Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

KH bộ môn GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.56 KB, 24 trang )

TRƯỜNG THCS MINH LẬP
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
NĂM HỌC: 2020 - 2021
I. CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Căn cứ Quyết định số 2640/QĐ-UBND ngày 24 tháng 8 năm 2020 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành
Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường
xuyên;
Căn cứ Hướng dẫn số 76/HD-PGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2020 của phòng Giáo dục đào tạo đồng hỷ về việc
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học cơ sở năm học 2020-2021;
Căn cứ Chương trình giáo dục nhà trường số 30b ngày 15 tháng 9 năm 2020 trường THCS Minh Lập năm học
2020-2021;
Căn cứ Kế hoạch Số 32c/KH-THCS ngày 29 tháng 9 năm 2020 của trường THCS Minh Lập về Kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2020-2021;
Căn cứ kết quả thực hiện giáo dục năm học 2019 - 2020 và tình hình thực tế của trường.
II. ĐIỀU TRA CƠ BẢN.
1. Kết quả khảo sát đầu năm:
Chất lượng đầu năm
Lớp
Sĩ số
G
%
K
%
TB
%
Yếu


%

2. Nhận xét tình hình học tập bộ môn của học sinh qua khảo sát:
+) Ưu điểm:


- Được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường; giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình; đa số các em học
sinh ngoan ngoãn, chú ý nghe giảng.
- Các em học sinh đề có đủ sách giáo khoa, vở ghi theo yêu cầu của giáo viên.
- Một số học sinh xác định được động cơ học tập, có ý thức trong việc học bài, chuẩn bị bài và hăng hái phát biểu
trong các giờ dạy.
- Phần nhiều học sinh trong lớp được gia đình quan tâm, tạo điều kiện cho học sinh học ở nhà.
+) Nhược điểm:
- Một số ít học sinh nam chưa có ý thức học tập nghiêm túc (chưa tập trung học tập...), chưa học bài ở nhà, chuẩn
bị trước bài ở nhà ...( chưa xác định được động cơ học tập).
- Một số học sinh thiếu đồ dùng học tập, việc ghi chép bài chưa thật đầy đủ.
- Nhiều học sinh tiếp nhận một cách thụ động trong quá trình học tập, ý thức tự giác học tập chưa cao.
- Một số học sinh chưa được gia đình quan tâm đến việc học ( không kiểm tra sách, vở của con ....)
III. CHỈ TIÊU ĐỂ RA – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN – KẾT QUẢ CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC
1. Nhiệm vụ cụ thể
- Kế hoạch bộ môn phải được xây dựng sát với nhiệm vụ năm học 2020 – 2021. Xây dựng kế hoạch phải khoa
học, đúng theo chương trình phát triển giáo dục của bộ môn đó.
- Trong kế hoạch phải thể hiện được toàn bộ nội dung, phương pháp và thết bị sử dụng cho từng tiết học
- Xây dựng những chỉ tiêu và đưa ra những biện pháp cụ thể để thực hiện được các chỉ tiêu đã đề ra
2. Chỉ tiêu đề ra:
Môn
Giáo
dục

Lớp

6A

Số HS
33

Giỏi
SL
11

%
33,3

Chất lượng cả năm
Khá
TB
SL
%
SL
%
20
60,6
2
6,1

Yếu
SL
0

%
0


Kém
SL
%
0
0


6B
32
cụng
6C
31
3. dõn
Bin phỏp thc hin:

10
13

31,2
41,9

19
16

59,4
51,6

3
2


9,4
6,5

0
0

0
0

0
0

0
0

a. Giáo viên
- Thực hiện nghiêm túc chng trình, thời khoá biểu.
- Kiểm tra chất lng đầu năm, phân loại học sinh theo đối tng giỏi - khá - trung bình yếu.
- Đảm bảo đúng chế độ cho điểm, chấm trả bài cẩn thận cho HS, trả bài đúng thời hạn.
- Hng dẫn học sinh về nhà hc bi k, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau.
- Trong khi giảng bài chú ý những đối tng là học sinh yếu kém.
- Nghiên cứu kỹ chng trình, SGK, tài liệu tham khảo.
- Tăng cng dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn,
trng, phòng tổchức. Đặc biệt là cải tiến phng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học
sinh.
b. Học sinh
- Có đầy đủ SGK, vở ghi. Đảm bảo thời gian học ở nhà, ở lớp.
- Thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Giữ gìn trật tự khi nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài.

- Có thêm các loại sách tham khảo phục vụ cho học tập.
4. Kt qu c th ca mụn hc
Xp loi

Hc kỡ I
Tng s
%

Hc kỡ II
Tng s
%

C nm
Tng s
%

Ghi chỳ


Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
III. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
KẾ HOẠCH BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

HỌC KÌ I

Tuần

Tiết

Bài/Chủ đề

1

1

Bài 1:
Tự chăm sóc,
rèn luyện thân
thể

Thời
lượng
dạy
học
1 tiết

Phương
Yêu cầu cần đạt

pháp

*Hiểu được thân thể, sức
khoẻ là tài sản quý nhất của

mỗi người, cần phải tự chăm
sóc, rèn luyện để phát triển
tốt. *Biết cách tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể của bản
thân. Biết nhận xét, đánh giá
hành vi tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể của bản thân
và của người khác.

Nêu và giải
quyết vấn đề,
vấn đáp giải
thích, bình
giảng, quy
nạp...

Đồ dùng,
phương tiện
dạy học
- Sách gk, Tư
liệu,
- Tranh minh
hoạ

Điều
chỉnh
thực
hiện



2

2

Bài 2:
1 tiết
Siêng năng,
kiên trì

* Có ý thức tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể, giữ sức khoẻ
cho bản thân.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự
tin.
* Nêu được thế nào là siêng
năng, kiên trì, những biểu
hiện của siêng năng, kiên trì.
Hiểu được ý nghĩa của siêng
năng kiên trì.
* Tự đánh giá được hành vi
của bản thân và của người
khác về siêng năng, kiên trì
trong học tập, lao động.Biết
siêng năng, kiên trì trong học

tập, lao động và các hoạt
động sống hằng ngày.
* Quý trọng những người
siêng năng, kiên trì, không
đồng tình với những biểu
hiện của sự lười biếng, hay
nản lòng.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng

Nêu và giải Bảng
phụ,
quyết vấn đề, SGK, VD thêm
vấn đáp, minh
hoạ, so sánh.


Bài 3:
Tiết kiệm

3

3

1 tiết

lực giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.

Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,
tự tin, yêu lao động.
* Nêu được thế nào là tiết
kiệm. Hiểu được ý nghĩa của
sống tiết kiệm.
* Biết nhận xét, đánh giá
việc sử dụng sách vở, đồ
dùng, tiền của, thời gian của
bản thân và của người khác.
Biết đưa ra cách xử lí phù
hợp, thể hiện tiết kiệm đồ
dùng, tiền bạc, thời gian
trong các tình huống. Biết sử
dụng sách vở, đồ dùng, tiền
bạc, thời gian một cách hợp
lí, tiết kiệm.
*Ưa thích nối sống tiết kiệm,
không thích nối sống xa hoa,
lãng phí.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự
tin, yêu lao động -

Nêu và giải
quyết vấn đề,

vấn đáp, giải
thích, đối
chiếu, hoạt
động nhóm,
quy nạp,...

Bảng phụ,
SGK, VD thêm


4

4

5

5

6

6

Bài 4:
3 tiết
Lễ độ, lịch sự,
tế nhị

*Nêu được thế nào là lễ độ,
hiểu được ý nghĩa của việc
cư xử lễ độ đối với mọi

người
* Biết nhận xét, đánh giá
hành vi việc làm của bản
thân và của người khác.Biết
đưa ra cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống giao
tiếp. Biết cư xử lễ độ với mọi
người xung quanh
*Đồng tình, ủng hộ các hành
vi cư xử lễ độ với mọi người;
không
đồng tình với những hành vi
thiếu lễ độ
* Hiểu được thế nào là lịch
sự - tế nhị, biểu hiện của lịch
sự- tế nhị.Ý nghĩa của lịch sự
- tế nhị với gia đình và mọi
người xung quanh
* Biết phân biệt hành vi lịch
sự tế nhị với hành vi chưa
lịch sự tế nhị Biết giao tiếp
lịch sự, tế nhị với mọi người
xung quanh.
*Yêu mến, quý trọng những
người lịch sự, tế nhị trong
cuộc sống hằng ngày.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng

Vấn đáp giải

thích, phân
tích, so sánh,
minh hoạ, bình
giảng.

Tư liệu, bảng
phụ, SGK


7

7

Bài 5.
1 tiết
Tôn trọng kỷ
luật

lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,
tự tin, yêu lao động.
*Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ
luật.Ý nghĩa của tôn trọng kỉ
luật. Biết được: Tôn trọng kỉ
luật là trách nhiệm của mỗi
thành viên của gia đình, tập
thể , xã hội.

* HS biết tự đánh giá hành vi
của bản thân và của người
khác về ý thức, thái độ tôn
trọng kỉ luật. Biết chấp hành
tốt nề nếp trong gia đình, nội
quy của nhà trường và những
quy định chung củađời sống
cộngđồng và nhắc nhr bạn
bè, anh chị em cùng thực
hiện.
*Tôn trọng kỷ luật và tôn
trọng những người biết chấp
hành tốt kỷ luật.
*Năng lực: giải quyết vấn đề,
năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực
giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.

Nêu và giải Bảng phụ,
quyết vấn đề, SGK, VD thêm
vấn đáp giải
thích,
phân
tích, so sánh,
minh hoạ, bình
giảng.



Bài 6:
Biết ơn.

8

8

1 tiết

Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,
tự tin, yêu lao động.
*Hiểu được thế nào là biết
ơn, ý nghĩa của lòng biết ơn.
*Biết nhận xét, đánh giá sự
biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy
cô của bản thân và bạn bè
xung quanh. Biết đưa ra cách
ứng xử phù hợp. Biết thể
hiện sự biết ơn bằng những
việc làm cụ thể.
*Quý trọng những người đã
quan tâm, giúp đỡ mình.
Trân trọng, ủng hộ những
hành vi thể hiện lòng biết ơn.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.

Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự
tin, yêu lao động.

Nêu và giải Bảng
phụ,
quyết vấn đề, SGK, VD thêm
vấn đáp, hoạt
động nhóm.


Bài 7.
1 tiết
Yêu thiên
nhiên, sống
hoà hợp với
thiên nhiên

9

9

10

10

Kiểm tra 1 1 tiết
tiết

*Nêu được thế nào là yêu và
sống hòa hợp với thiên

nhiên. Giải thích vì sao phải
yêu quý và bảo vệ thiên
nhiên, sống hoà hợp với
thiên nhiên.Nêu được một số
việc làm thể hiện tình yêu
thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên.
*Biết nhận xét, đánh giá
hành vi của bản thân và
người khác đối với thiên
nhiên. Biết cách sống hòa
hợp với TN, thể hiện tình yêu
đối với TN. Biết bảo vệ TN
và tham gia các hoạt động
tuyên truyền, vận động mọi
người bảo vệ TN.
*Yêu thiên nhiên, tích cực
bảo vệ thiên nhiên.
*Năng lực: giải quyết vấn đề,
năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực
giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy phê phán.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,
tự tin, yêu lao động.
* Kiểm tra khả năng tiếp thu
kiến thức của học sinh đã
học


Nêu và giải Bảng
phụ,
quyết vấn đề, SGK, VD thêm
vấn đáp, hoạt
động nhóm.

Nêu và giải Đề kiểm tra
quyết vấn đề,
vấn đáp, , hoạt


11

11

Bài 8.
1 tiết
Sống
chan
hoà với mọi
người

* Rèn luyện cho học sinh
các kỹ năng nhận biết,
thông hiểu và vận dụng,
phân tích các vấn đề liên
quan đến nội dung kiến thức
cần kiểm tra.
* Giúp giáo viên đánh giá
được năng lực của học sinh

và đưa ra được những
phương pháp dạy học phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả
giảng dạy.
* Những năng lực có thể
hướng tới đánh giá trong đề
kiểm tra: năng lực tư duy,
năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực ngôn ngữ, năng lực
phê phán, năng lực đánh giá
*- Nêu được các biểu hiện cụ
thể của sống chan hòa với
mọi người Ý nghĩa của sống
chan hòa với mọi người
* HS biết yêu thiên nhiên,
sống hoà hợp với thiên
nhiên, kịp thời ngăn chặn
những hành vi cố ý phá hoại
môi trường, thiên nhiên. Biết
tham gia các hoạt động bảo
vệ thiên nhiên do nhà trường
và địa phương tổ chức.
*Yêu thích lối sống vui vẻ,

động nhóm
bình giảng.

,

Nêu và giải Tư liệu, SGK

quyết vấn đề,
vấn đáp, giải
tích, hoạt động
nhóm quy nạp.


12

12

13
13

Bi10. Tớch 2 tit
cc, t giỏc
trong
hot
ng tp th
v trong hot
ng xó hi

ci m, chan hũa vi mi
ngi.
*Nng lc: Gii quyt vn
, t duy phờ phỏn, t hc,
giải quyt vấn đề,
đánh giá và điều
chỉnh hành vi, sáng
tạo.
Phm cht: T tin, nhõn ỏi,

yờu thng con ngi, t
ch.
* Nờu c th no l tớch
cc, t giỏc trong hot ng
tp th v trong hot ng xó
hi.Hiu c ý ngha ca
vic tớch cc, t giỏc tham
gia hot ng tp th v hot
ng xó hi.
* Bit nhn xột, ỏnh giỏ tớnh
tớch cc, t giỏc tham gia
hot ng tp th, hot ng
xó hi ca bn thõn v mi
ngi.Bit ng viờn bn bố,
anh ch em tớch cc, t giỏc
tham gia hot ng tp th,
hot ng xó hi.
*Cú ý thc tớch cc, t giỏc
tham gia cỏc hot ng tp
th v hot ng XH.
* Nng lc: Hp tỏc, t duy
phờ phỏn, nhận thức, giải

Nờu v gii T liu, bng
quyt vn , ph, SGK.
vn ỏp, gii
tớch, hot ng
nhúm quy np.



14

14

15

15

16

16

Bài 11.
2 tiết
Mục đích học
tập của học
sinh

Ôn tập học kỳ 1 tiết
I

quyết vÊn ®Ò, ®¸nh
gi¸ vµ ®iÒu chØnh
hµnh vi, s¸ng t¹o.
Phẩm chất : Tự lập, tự chủ,
đoàn kết.
* Nêu được thế nào là mục
đích học tập của học sinh
Phân biệt được mục đích
học tâp đúng và mục đích

học tập sai.Nêu được ý nghĩa
của mục đích học tập đúng
đắn
* Biết xây dựng kế hoạch
học tập và các hoạt động
khác một cách hợp lý, biết
hợp tác trong học tập.
*Quyết tâm thực hiện mục
đích học tập đã xác định, đặt
mục tiêu, lập kế/h
*Năng lực: nhận thức, giải
quyết vấn đề, đánh giá và
điều chỉnh hành vi, sáng tạo.
Phẩm chất: tự chủ, tự tin.
* Hệ thống được nội dung
kiến thức các bài đã học
từ bài 1 đến bài 11.
* Biết phân biệt các biểu
hiện Có kĩ năng phân tích,
tổng hợp theo hệ thống các
nội dung đạo đức đã học, có
khả năng liên hệ thực tế cao.

Học sinh tư Bảng
phụ,
duy độc lập để SGK, VD thêm
làm bài

Nêu và giải Tranh minh
quyết vấn đề, hoạ, tư liệu

vấn đáp giải
thích,
phân
tích, so sánh,
hoạt
động
nhóm
minh
hoạ,
bình


17

17

Kiểm tra học 1 tiết
kỳ I

Đồng thời có kĩ năng ứng xử giảng,
trong cuộc sống.
* Có ý thức học tập, tích cực,
tự giác ôn tập.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận
thức, điều chỉnh hành vi, tư
duy sáng tạo.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.

*Kiểm tra những kiến thức Tư duy độc lập
đã được học trong các bài ở
học kì I.Hiểu được các hành
vi thể hiện các chuẩn mực
đạo đức đã học...
* Nhận diện được vấn đề,
trình bày được vấn đề và
vận dụng vào từng tình
huống cụ thể trong đời sống
để giải quyết một vấn đề lí
thuyết của bộ môn công dân
6 thông qua các bài học siêng
năng, tôn trọng kỉ luật, yêu
thiên nhiên, sống hòa hợp
với thiên nhiên....
*Tự giác, tích cực, nghiêm
túc trong làm bài kiểm tra.
* Năng lực: tư duy sáng tạo,
giải quyết vấn đề, tự lập.
Phẩm chất: yêu thiên nhiên,

Đề thi


18

18

Thực hành 1 tiết
ngoại khoá

các nội dung
về
địa
phương, nhà
trường

nhân ái,
- HS chỉ ra được các vấn đề
ở địa phương , nhà trường
+ Thực trạng
+ Nguyên nhân
+ Ý nghĩa (Đối với nội dung
tốt)
+ Tác hại (Đối với vấn đề
xấu)
+ Đưa ra giải pháp hoặc
hướng phát huy...

Thuyết trình, Máy
chiếu,
vấn đáp, đối tranh minh họa
chiếu,
minh
hoạ

HỌC KÌ II

19

19


20

20

Bài 12.
2 tiết
Công
ước
Liên
hợp
quốc
về
quyền trẻ em

*Nêu được tên 4 nhóm
quyền và một số quyền trong
bốn nhóm quyền theo công
ước Liên hợp quốc về quyền
trẻ em. Hiểu ý nghĩa của
quyền trẻ em đối với sự phát
triển của trẻ em.
* HS biết nhận xét, đánh giá
việc thực hiện quyền và bổn
phận của trẻ em ở bản thân
và bạn bè.
* Năng lực giải quyết vấn
đề, tự nhận thức, thu thập, xử
lí thông tin;
Phẩm chất:Yêu trẻ em; Phê

phán hành vi xâm phạm tới
quyền trẻ em.

Nêu và giải Tranh minh
quyết vấn đề, hoạ, tư liệu,
vấn đáp giải bảng phụ, SGK
thích,
phân
tích, so sánh,
minh hoạ, bình
giảng.


21

21

22

22

23
23

Bài 13.
2 tiết
Công
dân
nước
Cộng

hoà xã hội
chủ
nghĩa
Việt Nam.

Bài 14
2 tiết
Thực hiện trật
tự an toàn
giao thông

*Nêu được thế nào là công
dân, căn cứ để xác định công
dân của 1 nước,thế nào là
công dân nước cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.Nêu
được mối quan hệ giữa công
dân và nhà nước
* Biết thực hiện quyền và
nghĩa vụ công dân phù hợp
với lứa tuổi.
* Học sinh có tình cảm, niềm
tự hào là công dân nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có mong muốn được
góp phần xây dựng nhà nước
và xã hội.
*Năng lực: Năng lực giải
quyết vấn đề,c tự nhận thức,
trình bày, thu thập, xử lí

thông tin;
Phẩm chất:Yêu gia đình, quê
hương đất nước,Có trách
nhiệm với bản thân, cộng
đồng, đất nước, nhân
loại,Nghĩa vụ công dân.
* Nêu được nguyên nhân phổ
biến của tai nạn giao thông.
Những quy định của pháp
luật đối với người đi bộ, đi
xe đạp, quy định đối với trẻ

Vấn đáp,
Tranh minh
Hoạt động hoạ, tư liệu,
nhóm,
bảng phụ, SGK
HS luyện nói,
Thực hành có
hướng dẫn
Đối chiếu,

Nêu và giải Tranh minh
quyết vấn đề, hoạ, tư liệu,
vấn đáp giải bảng phụ, SGK
thích,
minh
hoạ,



24

24

em Nhận biết được tín hiệu so sánh,
đèn giao thông và một số Thảo
biển báo thông dụng trên nhóm
đường. Hiểu được ý nghĩa
của việc thực hiện trật tự, an
toàn giao thông
* Phân biệt được hành vi
thực hiện đúng và hành vi vi
phạm pháp luật về trật tự an
toàn giao thông.Biết thực
hiện đúng quy định về trật tự
an toàn giao thông và nhắc
nhở bạn bè cùng thực hiện
tốt.
*Tôn trọng những quy định
về trật tự, an toàn giao thông,
đồng tình, ủng hộ các hành vi
thực hiệnđúng và phê phán
những hành vi vi phạm trật
tự an toàn giao thông.
* Năng lực giải quyết vấn
đề.,nhận thức, tư duy sáng
tạo,tự nhận thức điều chỉnh
hành vi, tự chịu trách nhiệm
và thực hiện trách nhiệm của
công dân.


luận


Bài 15.
2 tiết
Quyền

nghĩa vụ học
tập
25

25

26

26

27

27

Kiểm tra 1 1 tiết
tiết

* Hiểu được ý nghĩa của việc
học tập, hiểu nội dung cơ bản
của quyền và nghĩa vụ học
tập của công dân nói chung
và trẻ em nói riêngNêu được

trách nhiệm của gia đình đối
với quyền lợi học tập của con
em và vai trò của Nhà nước
ta trong việc thực hiện công
bằng xã hội về giáo dục.
* Phân biệt được những biểu
hiện đúng và không đúng
trong việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ học tập Thực
hiện đúng quyền và nghĩa vụ
học tập, giúp đỡ bạn bè và
em nhỏ cùng thục hiện.
* Tôn trọng quyền học tập
của mình và của người khác.
* Năng lực:Năng lực giải
quyết vấn đề, tự nhận thức;
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,Có
trách nhiệm với bản thân,
cộng đồng, đất nước,Nghĩa
vụ công dân.
*Kiểm tra đánh giá mức độ
học tập, nhận biết và thực
hiện các chuẩn mực pháp
luật trong cuộc sống, từ đó

Vấn đáp giải
thích, phân
tích, so sánh,
minh hoạ, bình
giảng.


Tranh minh
hoạ, tư liệu

Tư duy độc lập

Đề kiểm tra


hình thành khả năng ứng
xử của học sinh về các
chuẩn mực pháp luật đã
học.
* Kiểm tra kĩ năng tư duy
và vận dụng các kiến thức
vào tình huống xử sự trong
cuộc sống liên quan đến
các quyền đã học. Rèn
luyện kĩ năng phân tích,
tổng hợp.
* Điều chỉnh nội dung và
phương pháp dạy- học của
thầy và trò.Lấy kết quả kiểm
tra góp phần đánh giá mức
độ học tập của HS
Giáo dục ý thức tự giác trong
học tập, suy nghĩ độc lập,
sáng tạo.
*Năng lực: Năng lực tự học,
giải quyết vấn đề, thu thập,

xử lí thông tin;
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ,
trung thực


28

28

29

29

30

30

Bài 16.
2 tiết
Quyền được
pháp luật bảo
hộ về tính
mạng,
thân
thể, sức khoẻ,
danh dự và
nhân phẩm.

Bài 17.


1tiết

* Nêu được nội dung cơ bản
của quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của công dân. Ý ngĩa
của quyền đó với công dân
* Biết xử lí các tình huống
phù hợp với quy định của
pháp luật về quyền được đảm
bảo an toàn về tính mạng,
thân thể, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm.Biết bảo vệ tính
mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của bản
thân.
*Có thái độ tôn trọng tính
mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm của người khác;
phản đối những hành vi
xâm phạm tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm của công dân.
*Năng lực giải quyết vấn đ,
tự nhận thức, tự điều chỉnh
hành vi phù hợp với quy định
của pháp luật;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công
dân: tôn trọng tính mạng, sức

khoẻ, danh dự, nhân phẩm.
* Hiểu và nắm vững những

Vấn đáp giải
thích, phân
tích, so sánh,
minh hoạ, bình
giảng.

Nêu

Tranh minh
hoạ, tư liệu

và giải Bảng

phụ,


Quyền
bất
khả
xâm
phạm về chỗ
ở.

31

31


Bài 18.
1 tiết
Quyền được
bảo đảm an
toàn và bí mật
thư tín, điện
thoại, điện tín.

nội dung cơ bản của quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân
* Biết được các hành vi vi
phạm pháp luật về chổ ở của
công dân.Biết đưa ra cách
ứng xử trong các tình huống
phù hợp với quy định của
pháp luật về quyền bất khả
xâm phạm về chổ ở, biết bảo
vệ quyền bất khả xâm phạm
về chổ ở của mình.
* Tôn trọng chỗ ở của
người khác. Phê phán, tố
cáo các hành vi vi phạm
pháp luật về chỗ ở của
người khác.
* Năng lực giải quyết vấn đề,
tự nhận thức, tự điều chỉnh
hành vi phù hợp với quy định
của pháp luật;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công

dân: Tôn trọng quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở.
*Nắm vững những nội dung
cơ bản của những nội dung
cơ bản của quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật về thư
tín, điện thoại, điện tín của
công dân
* Biết được các hành vi thực

quyết vấn đề, SGK
vấn đáp giải
thích,
minh
hoạ,
so sánh,
Thảo
luận
nhóm

Thuyết trình, Tranh minh
vấn đáp, đối hoạ, tư liệu,
chiếu,
minh bảng phụ, SGK
hoạ


32

32


Ôn tập học 1 tiết
kỳ II

hiện đúng và hành vi vi
phạm về an toàn và bí mật về
thư tín, điện thoại, điện tín
của công dân, đưa ra cách
ứng xử trong các tình huống
phù hợp
*Tôn trọng quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật về
thư tín, điện thoại, điện tín
của mình và của người
khác.
* Năng lực giải quyết vấn đề,
tự nhận thức, tự điều chỉnh
hành vi phù hợp với quy định
của pháp luật;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công
dân: bảo đảm an toàn và bí
mật về thư tín, điện thoại,
điện tín của mình và của
người khác
* Giúp HS nắm kiến thức đã
học một cách có hệ thống,
biết khắc sâu một số kiến
thức đã học.
*Biết cách học bài logic,
nhớ lâu, áp dụng kiến thức.

* Thực hiện theo tốt những
chuẩn mực đạo đức và pháp
luật.
*Năng lực tự học, giải quyết
vấn đề, trình bày, thu thập,

Vấn đáp, Hoạt Tranh minh
động
nhóm, hoạ, tư liệu,
HS luyện nói, bảng phụ, SGK
Đối chiếu,…


Kiểm tra học 1 tiết
kỳ II

33

33

34

34

35

35

Thực
2 tiết

hành,ngoại
khóa: CHỦ
ĐỀ
LÒNG
YÊU NƯỚC

xử lí thông tin;
Phẩm chất:Nghĩa vụ công
dân: thực hiện chuẩn mực
đạo đức và pháp luật.
*HS nắm được ác kiến thức
đã học trong chương trình.
Vận dụng kiến thức đã học
để xử lí tình huống
*Trình bày rõ ràng, chính xác,
khoa học các kiến thức đã
học.Chữ viết sạch đẹp, đúng
chính tả
*Trung thực khi làm bài.Học
sinh thực hiện những qui
định pháp luật của nhà
nước.
* Năng lực giải quyết vấn đề;
Năng lực nhận thức, tư
duy....
* Hiểu thế nào là lòng yêu
nước.
* Nêu được biểu hiện của
lòng yêu nước. Lấy được một
vài ví dụ trong văn học, đời

sống.
* Yêu quý, tự hào về quê
hương, đất nước, dân tộc.
* Năng lực: giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng
lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp.

Tư duy độc lập

Đề kiểm tra

Thuyết trình, Giáo án, tài liệu
vấn đáp, đối tham khảo.
chiếu,
minh
hoạ


* Phẩm chất: Tự lập, tự tin,
yêu cuộc sống.
Minh Lập, ngày 20 tháng 10 năm 2020
Người lập

Tổ chuyên môn

Hiệu trưởng

Nguyễn Như Quỳnh


Phạm Văn Dũng

Đặng Chí Cường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×