Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường trung học cơ sở huyện nam trực, tỉnh nam định trong bối cảnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.12 KB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG HẢI TOÀN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẬT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN


CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRỰC,
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Từ Đức Văn

HÀ NỘI - 2010


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, ngoài sự cố
gắng của bản thân, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của
các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, của bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân
trong gia đình.
Trƣớc hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các khoa,
phòng ban của Trƣờng Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội; các thầy, cô giáo đã
quản lý và trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại trƣờng.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Huyện
ủy, UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện Nam Trực, Ban giám hiệu , các thầy cô


giáo, các em học sinh các trƣờng THCS huyện Nam Trực , cảm ơn bạn bè ,
đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ tác giả trong quá trình
hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ.
Từ Đức Văn, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình chỉ dẫn và giúp
đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót, hạn chế. Tác giả kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các
thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, tháng 11 năm 2010
Tác giả

Hoàng Hải Toàn


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất


CTGDTH

Chƣơng trình giáo dục tiểu học

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

HĐNGLL

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Nxb

Nhà xuất bản

NVSP

Nghiêpp̣ vu p̣sƣ pham

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PPHT

Phƣơng pháp học tập

PTDH


Phƣơng tiện dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

SGK

Sách giáo khoa

TĐCM

Trình độ chuyên môn

THCN

Trung học chuyên nghiệp

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................ 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn................................................................................................................................ 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG................................................................................ 5
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................... 5
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài............................................................................................. 6
1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý................................................................................................... 6
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng............................................................................ 8
1.2.3. Dạy học.......................................................................................................................................... 10
1.2.4. Hoạt động dạy học................................................................................................................... 11
1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học.................................................................................................. 14
1.3. Hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở....................................... 15
1.3.1. Vị trí, vai trò môn Toán trong nhà trƣờng phổ thông nói chung,

trƣờng THCS nói riêng....................................................................................................................... 15
1.3.2. Mục tiêu chung của môn Toán trong nhà trƣờng phổ thông và mục
tiêu cụ thể đối với cấp THCS........................................................................................................... 16
1.3.3. Cấu trúc nội dung chƣơng trình môn Toán trong trƣờng THCS....................18
1.3.4. Hoạt động dạy học môn Toán cấp THCS trong chƣơng trình đổi mới
hiện nay....................................................................................................................................................... 21
1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng THCS.......................24
1.4.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên................................................................ 24
1.4.2. Quản lý hoạt động học tập của học sinh....................................................................... 29


1.4.3. Quản lý CSVC và phƣơng tiện dạy học Toán........................................................... 31
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở
trƣờng THCS hiện nay........................................................................................................................ 33
1.5.1. Mục tiêu và nội dung chƣơng trình môn Toán THCS.......................................... 33
1.5.2. Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên Toán ở trƣờng THCS.............................. 33
1.5.3. Đối tƣợng tuyển sinh.............................................................................................................. 34
1.5.4. CSVC và phƣơng tiện dạy học Toán............................................................................. 35
1.5.5. Môi trƣờng quản lý hoạt động dạy học Toán............................................................ 35
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................................................. 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN,
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH........................... 37
2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng và giáo dục - đào tạo

37

huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định ................................................................
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Nam Trực, Nam Định ..


37

2.1.2. Khái quát về giáo dục và đào tạo huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.............38
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng THCS huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định................................................................................................................. 40
2.2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên................................................... 41
2.2.2. Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh.......................................................... 49
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng THCS
huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.................................................................................................. 53
2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên........................................ 53
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh............................................... 67
2.3.3. Thực trạng quản lý CSVC và phƣơng tiện dạy học Toán................................... 70
2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các
trƣờng THCS huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định................................................................... 74
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................................................ 77
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
TOÁN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NAM TRỰC,
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY...................................................... 78
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp....................................................................................... 78


3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.................................................................................. 78
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.................................................................................. 78
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ................................................................................... 79
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả............................................................ 79
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng
THCS huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay...............................80
3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng
trình môn Toán đáp ứng mục tiêu môn học và nhiệm vụ của từng năm học .


80

3.2.2. Biện pháp 2: Thƣờng xuyên chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp
dạy học của giáo viên và bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập cho học sinh................82
3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý sử dụng hiệu quả CSVC, phƣơng tiện dạy học
và tăng cƣờng ứng dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại vào dạy học Toán............85
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra

, đánh giá chất

lƣơngp̣ giảng daỵ của giáo viên vàkết quả học tâpp̣ của hocp̣ sinh................................... 87
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng quản lý nề nếp, kỷ cƣơng trong dạy và học
Toán............................................................................................................................................................... 91
3.2.6. Biện pháp 6: Bồi dƣỡng lýluâṇ quản lývànghiêpp̣ vu p̣quản lýcho
cán bộ quản lý đồng thời tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên
môn chuẩn hóa, nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên Toán................................ 94
3.2.7. Biện pháp 7: Chú trọng xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh có
ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động giáo dục của nhà trƣờng nói chung và
hoạt động dạy học môn Toán nói riêng...................................................................................... 97
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp............................................................................................. 99
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.....................100
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................................................ 103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................. 104
1. Kết luận................................................................................................................................................. 104
2. Khuyến nghị....................................................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 108
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU

1.

Lý do choṇ đềtài

1.1. Hiến pháp nƣớc Côngp̣ hòa XHCN ViêṭNam (1992), LuâṭGiáo ducp̣ (đƣợc
sửa đổi, bổsung 2009), Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX của Đảng (2001), Báo
cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng (2006) về Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đa ̃ chỉrõnhƣ ̃ng quan điểm chỉđaọ phát triển giáo dục Việt
Nam trong nhƣ ̃ng năm đầu của thếkỷXXI , đólà:
-

Giáo dục là quốc sách hàng đầu

-

Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển

-

Giáo dục là sự nghiệp của Đảng , Nhà nƣớc và của toàn dân

- Xây dƣngp̣ nền giao ducp̣ co tinh nhân dân
đinḥ hƣơng xa hôịchu nghia
́

- Phát triển giáo dục phải gắn

̃

khoa hocp̣ - công nghê ,p̣ củng cố quốc phong va an ninh v .v…
1.2. Quản lý xã hội lấy tiêu điểm là quản lý giáo dục


hàng đầu ) thì quản lý giáo dục ph ải coi nhà trƣờng là nút bấm
trƣơng lam nền tang ) và quản lý nhà tr ƣờng phải lấy quản lý
̀
̀
cơ ban;
dạy học phải xuất phát từ ngƣời
̉
một nhiệm vụ chính trị cần đƣợc quán triệt tất cả các cấp quản lý, đội ngũ
CBQL, giáo viên, học sinh và cả xã hội … nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục


từng cấp học nói chung và giáo dục THCS nói riêng trong quá trình thực

hiện đổi mới chƣơng trình, SGK phổ thông hiện nay.
1.3. Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục của huyện Nam Trực là một
trong những đơn vị tiên tiến xuất sắc của GD&ĐT tỉnh Nam Định. Phong trào
và chất lƣợng giáo dục của huyện Nam Trực nhiều năm liền là đơn vị lá cờ
đầu của ngành giáo dục tỉnh Nam Định. Năm 2001, ngành giáo dục huyện
Nam Trực vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam tặng danh
hiệu cao quý: Huân chƣơng Lao động hạng Nhất.
1


Chất lƣợng giáo dục ở các nhà trƣờng, cơ sở giáo dục của huyện Nam
Trực luôn ổn định ở thành tích cao và bền vững, với nhiều tập thể tiên tiến
xuất sắc và giáo viên giỏi. Đặc biệt 31 trƣờng THCS có kết quả chất lƣợng
giáo dục hằng năm thƣờng xuyên đạt: Gần 100% học sinh khối lớp 9 tốt
nghiệp THCS, với tỷ lệ học sinh khá và giỏi trên 70%, tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp THCS tiếp tục học lên lớp 10 - THPT, THCN và đào tạo nghề hằng

năm đạt trên 75%, có năm đạt trên 81% (nhƣ năm 2008).
1.4. Tuy nhiên, thực tiễn quản lý hoạt động dạ y hocp̣ nói chung và

hiệu quả

quản lý hoạt động dạy học môn Toán nói r iêng ở các trƣờng THCS huyện
Nam Trực những năm gần đây không đồng đều, có dấu hiệu giảm sút; thậm
chí có những đơṭ thanh tra hoaṭđôngp̣ daỵ hocp̣ môn Toán

với kết quả khảo sát

chất lƣợng dạy học môn Toán chỉ đạt mức trung bình, năng lực tự học môn
Toán của đại đa số học sinh chƣa cao ...
Mặt khác, trong quá trình thực hiện đổi mới chƣơng trình giáo dục nói
chung, giáo dục THCS nói riêng, môn Toán là một môn học chiếm vị trí đặc
biệt quan trọng và không thể thiếu trong chƣơng trình giáo dục phổ thông.
Đặc trƣng của Toán học là tính trừu tƣợng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng ,
có tính lôgic chặt chẽ và tính thực nghiệm ; là môn học nhằm khơi dậy, hình
thành và phát triển tƣ duy tích cực, độc lập, sáng tạo cho học sinh; nâng cao
năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề trên cơ sở những kiến thức Toán
học đƣợc tích lũy có hệ thống.
Xuất phát từ nhƣ ̃ng lýdo nêu trên cũng nhƣ yêu cầu giải quyết bài toán
thực tế nhằm tìm ra biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán để nâng
cao chất lƣơngp̣ dạy học môn học này, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục
toàn diện của các nhà trƣờng THCS huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, chúng
tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ơ các
trường Trung học cơ sơ huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong bối cảnh
hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp của mình .

2



2.

Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán nhằm nân g cao

chất lƣơngp̣ daỵ hocp̣ môn học này ở các trƣờng THCS huyện Nam Trực, tỉnh
Nam Định trong bối cảnh hiêṇ nay .
3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu : Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các
trƣờng THCS huyêṇ Nam Trƣcp̣ , tỉnh Nam Định .
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biêṇ pháp q uản lý hoạt động dạy học môn Toán
ở các trƣờng THCS huyện Nam Trực , tỉnh Nam Định .
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣơngp̣ daỵ hocp̣ môn Toán ởcác trƣờng THCS huyêṇ Nam Trƣcp̣ , tỉnh
Nam Đinḥ không đồng đều , còn nhiều hạn c hế. Nếu xây dƣngp̣ vàáp dungp̣ môṭ
cách sáng tạo, linh hoaṭ, đồng bô p̣các biện pháp quản lý mang tính hệ thống , có
khả thi và hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn học này.
5.

Nhiêṃ vu ̣nghiên cƣ́u

5.1. Nghiên cƣ́u cơ sởlýluâṇ về quản lý hoạt động dạy học , quản lý hoạt động
dạy học môn Toán ở trƣờng phổ thông .
5.2. Khảo sát , phân tích và đánh giá th ực trạng hoạt động dạy học môn Toán ,
quản lýhoạt động d ạy học môn Toán ở các trƣờng THCS huyện Nam Trực,

tỉnh Nam Định.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lýhoạt động d ạy học môn Toán ở c ác trƣờng
THCS huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiêṇ nay .
6. Phạm vi nghiên cứu
Đềtài tâpp̣ trung n ghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn
Toán ở các trƣờng THCS huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định từ năm 2007 đến
năm 2010.
7.

Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lýluân
Nghiên cƣ́u và phân tích các nguồn tƣ liêụ , sốliêụ sẵn có vềkhoa hocp̣
giáo dục , khoa hocp̣ quan ly giao ducp̣ và các tài liệu l iên quan đểxây dƣngp̣ cơ
sơ ly luâṇ chu yếu cua đềtai .
̉ ́
̉
3


7.2. Phương pháp nghiên cứu thưcc̣ tiễn
-

Phƣơng pháp quan sát

-

Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi

-


Phƣơng pháp lấy ýkiến chuyên gia

-

Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiêm thƣcp̣ tiên

7.3. Phương pháp nghiên cứu bổtrợ
-

Phƣơng pháp thống kê toán hocp̣

-

Phƣơng pháp so sánh (để xƣ̉ lýkết quảnghiên cƣ́u )

8. Cấu trúc luâṇ văn
Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ vàkhuyến nghi p̣, tài liệu tham khảo và phụ
lục, nôịdung luâṇ văn đƣơcp̣ trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sởlýluâṇ vềquản lýhoaṭđôngp̣ daỵ hocp̣ môn Toán



trƣờng phổthông
Chƣơng 2: Thƣcp̣ trangp̣ hoạt động dạy học môn Toán, quản lý hoạt động dạy
học môn Toán ở các trƣờng Trung hocp̣ cơ sởhuyêṇ Nam Trƣ,cp̣tỉnh Nam Định

Chƣơng 3: Biêṇ pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng
Trung hocp̣ cơ sởhuyêṇ Nam Trƣcp̣ , tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiêṇ nay


4


̀

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÊQUẢN LÝ HOAṬ ĐÔNG ̣ DAỴ HOC ̣
MÔN TOAŃ ỞTRƢƠNG̀
1.1. Sơ lƣơc ̣ licḥ sƣ nghiên cƣu vấn đề
̉
Thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI đánh dấu nhiều thành tựu
của khoa học giáo dục, thành tựu đáng kể nhất đó là lý luận giáo dục đƣợc
gắn với lý luận phát triển (kinh tế học phát triển) và sự ra đời của Kinh tế học
giáo dục, Xã hội học giáo dục, lý luận quản lý nhà trƣờng.
Mặc dù khoa học QLGD ở nƣớc ta còn non trẻ nhƣng đã phát triển nhanh
chóng về cả cơ sở lý luận và thực tiễn. Chúng ta đã có hàng loạt những thành
tựu về khoa học quản lý nói chung và khoa học QLGD nói riêng. Các tác giả,
các nhà nghiên cứu và các nhà QLGD nhƣ: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh
Toàn, Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Viết
Vƣợng v.v… đã có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về QLGD, quản lý
nhà trƣờng.
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay, công tác nghiên cứu về
QLGD, quản lý nhà trƣờng càng phát huy vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy
nhiên, các công trình nghiên cứu trƣớc đây thƣờng đi sâu vào lý luận QLGD
nói chung, còn ở phƣơng diện quản lý cụ thể một môn học ở trƣờng phổ
thông trong đó có môn Toán ở cấp THCS thì chƣa đƣợc đề cập nhiều. Trong
những năm gần đây, lý luận về quản lý các môn học trong trƣờng phổ thông
đã đƣợc quan tâm, nhất là trong các luận văn thạc sĩ về QLGD.
Đối với môn Toán ở trƣờng phổ thông, nhiều công trình nghiên cứu của
nhiều chuyên gia cũng đã đề cập ít nhiều đến phƣơng diện quản lý quá trình
dạy học môn Toán sao cho có hiệu quả cao nhất. Tiêu biểu có thể kể đến một

số công trình nghiên cứu có giá trị nhƣ: Phương pháp dạy học đại cương môn
Toán của tác giả Nguyễn Bá Kim (2007); Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy
học môn Toán ở trường phổ thông của tác giả Bùi Văn Nghị (2009); Cẩm
nang dạy và học Toán trung học cơ sở của tác giả Vũ Hữu Bình (2007) v.v…

5


Chính từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trƣớc, chúng tôi đi sâu
nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và quản lý
hoạt động dạy học môn Toán, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học
môn Toán ở các trƣờng THCS huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong bối
cảnh hiện nay.
1.2. Các khái niêṃ cơ bản của đềtài
1.2.1. Quản lý, biên pháp quản lý
1.2.1.1. Quản lý
Trong quá trình phát triển lý luận quản lý, có nhiều cách định nghĩa khác
nhau về quản lý do các nhà nghiên cứu lý luận cũng nhƣ các nhà quản lý đƣa ra.

F.W. Taylor (1856 - 1915), ngƣời sáng lập thuyết quản lý khoa học
(Scientific Management) cho rằng: Quản lý là biết chính xác điều muốn ngƣời
khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và
rẻ nhất. [20, tr.12]
Henry Fayol (1841 - 1925), cha đẻ của thuyết quản trị (Administrative
Management) cho rằng: Quản lý là sự dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều
khiển, phối hợp và cuối cùng là kiểm tra. [20, tr.20]
Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng (Nxb ĐàNẵng , 2009): Quản lý là tổ
chức vàđiều khiển các hoạt động theo nhƣ ̃ng yêu cầu nhất đinḥ .
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, quản lý bao gồm “quản” và “lý” tích hợp
với nhau, trong đó “quản” có nghĩa là duy trì và ổn định hệ, “lý” có nghĩa là

đổi mới và phát triển hệ. [3, tr.3]
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, quản lý là sự tác động có định hƣớng,
có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời
bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc
mục đích của tổ chức. [27, tr.1]
Hiện nay, hoạt động quản lý thƣờng đƣợc định nghĩa rõ hơn: Quản lý là
quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động
(chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.
6


Mặc dù thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến, nhƣng vẫn chƣa có một
định nghĩa thống nhất. Theo chúng tôi từ các khái niệm về quản lý ở trên và
xét quản lý với tƣ cách là một hoạt động, có thể hiểu khái quát: Quản lý là sự
tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý
nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Trong xã hội hiện đại, vai trò của quản lý đã đƣợc thừa nhận là nhân tố
then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển. Nội dung của hoạt động quản
lý ngày càng đa dạng, phong phú, tác động quản lý thƣờng đƣợc phối hợp hệ
thống các biện pháp khác nhau. Vì vậy, quản lý vừa là một khoa học, vừa là
một nghệ thuật và quản lý là một nghề.
1.2.1.2. Biện pháp quản lý
Biện pháp quản lý một hoạt động xã hội là việc phân tích các mặt đúng
hoặc sai, tốt hoặc chƣa tốt trong quản lý hoạt động đó để chỉ ra cách thức duy
trì và phát huy cái đúng, cái tốt, loại bỏ cái sai, cái chƣa tốt; đồng thời bổ sung
cách làm mới tốt hơn để hoạt động đó có chất lƣợng và hiệu quả.
Muốn đề xuất biện pháp quản lý một hoạt động xã hội phải dựa trên cơ sở lý
luận và thực tiễn quản lý hoạt động đó để phân tích, đánh giá, lựa chọn cách làm
đúng đắn và hiệu quả nhất, hạn chế cái sai ở mức thấp nhất … làm cho hoạt động
đó có chất lƣợng và hiệu quả hơn. Mỗi cách thức giữ lại một cách làm đúng và

tốt, hoặc loại bỏ một cách làm sai và chƣa tốt, hoặc bổ sung, hoàn thiện một cách
làm mới tốt hơn và đúng hơn là một biện pháp quản lý có hiệu quả.

Biện pháp quản lý là yếu tố động thƣờng đƣợc thay đổi theo đối tƣợng
và tình huống. Căn cứ vào tác động của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý,
biện pháp quản lý đƣợc chia thành 4 nhóm cơ bản là:
-

Biện pháp thuyết phục

-

Biện pháp hành chính - tổ chức

-

Biện pháp kinh tế

-

Biện pháp tâm lý - giáo dục

7


Vì vậy, trong thực tiễn hoạt động quản lý, chủ thể quản lý cần biết phối
hợp các biện pháp quản lý một cách linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả, có nhƣ
vậy mới đạt đƣợc mục tiêu đề ra của hoạt động quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.2.1. Quản lý giáo dục

Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt, một hoạt động đặc trƣng của
con ngƣời, nó có từ khi loài ngƣời bắt đầu xuất hiện. Ngày nay, giáo dục đã
trở thành một hoạt động đƣợc tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao và trở
thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài ngƣời.
Khái niệm QLGD có nhiều cách hiểu và đƣợc nhiều tác giả định nghĩa
khác nhau:
Theo lý luận giáo dục hiện đại, QLGD đƣợc hiểu nhƣ việc thực hiện đầy
đủ các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đối với toàn bộ
các hoạt động giáo dục.
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: QLGD là hoạt động có ý thức bằng
cách vận dụng các quy luật khách quan của các nhà QLGD tác động đến toàn bộ
hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt đƣợc mục tiêu của nó. [27]

Tác giả Phạm Viết Vƣợng đã viết trong tác phẩm Giáo dục học: “Mục
đích cuối cùng của QLGD là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo
lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và biết phấn
đấu vì hạnh phúc của bản thân và của xã hội”. [39, tr.206]
Tác giả Đặng Bá Lãm cho rằng: QLGD là hệ thống có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo
đƣờng lối, nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện đƣợc tính chất của nhà
trƣờng XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục
thế hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất. [26]
Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu một cách khái quát: QLGD là hoạt động
điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác GD&ĐT
8


thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Cụ thể hơn, QLGD là hệ thống những
tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến

tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo sự vận hành bình thƣờng của các
cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ
thống cả về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng.
Ngày nay, với quan điểm xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời, giáo
dục cho mọi ngƣời nên công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà
cho mọi ngƣời. Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên
QLGD đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo
dục, các trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
1.2.2.2. Quản lý nhà trường
Nhà trƣờng trong bối cảnh hiện nay không chỉ là thiết chế sƣ phạm đơn
thuần mà còn hiện thực hóa sứ mệnh của nền giáo dục trong đời sống kinh tế xã hội.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, “nhà trƣờng là vầng trán của cộng đồng” và
đến lƣợt mình “cộng đồng là trái tim của nhà trƣờng”. Từ nhà trƣờng, hai quá
trình “xã hội hóa giáo dục” và “giáo dục hóa xã hội” quyện chặt vào nhau để
hình thành “xã hội học tập”, tạo nên sự đồng thuận xã hội, tăng trƣởng kinh tế
cho mỗi quốc gia với mục tiêu phát triển nhân văn đƣa giáo dục cho mỗi
ngƣời, giáo dục cho mọi ngƣời và huy động mọi tiềm năng, nguồn lực của xã
hội cho giáo dục. [20, tr.210]
Theo tác giả Phạm Viết Vƣợng, “quản lý trƣờng học là hoạt động của các cơ
quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và
các lực lƣợng giáo dục khác, cũng nhƣ huy động tối đa các nguồn lực giáo dục
để nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo trong nhà trƣờng”. [39, tr.205]

Mục đích của quản lý nhà trƣờng là đƣa nhà trƣờng từ trạng thái hiện có,
tiến lên một trạng thái phát triển mới, đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp
giáo dục phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

9



Về nội dung quản lý nhà trƣờng đa dạng và phong phú nhƣng nội dung cơ
bản và trọng tâm nhất đó là quản lý việc dạy học (quản lý hoạt động dạy học).

Nhƣ vậy, có thể hiểu một cách khái quát: Quản lý nhà trƣờng chính là
quản lý giáo dục nhƣng trong một phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục
nền tảng - đó là nhà trƣờng. Quản lý nhà trƣờng là một hệ thống những tác
động sƣ phạm mang tính khoa học và có tính định hƣớng của chủ thể quản lý
đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà
trƣờng, nhằm làm cho nhà trƣờng vận hành theo đúng đƣờng lối và nguyên
lý giáo dục của Đảng để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh.
1.2.3. Dạy học
Dạy học là một bộ phận
học,

đƣơcp̣ thƣcp̣ hiêṇ theo môṭphƣơng phap sƣ pham đăcp̣ biêṭ , d

chƣc, thầy giao thƣcp̣ hiêṇ nhằm giup hocp̣ sinh
́
́
khoa hocp̣ va hinh thanh hê p̣thống ky năng hoaṭđôngp̣
̀ ̀
vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách .
Trong licḥ sƣ nghiên cƣu va thƣcp̣ tiên daỵ hocp̣
giải khác nhau về dạy học
Có thể thấy có ba nhóm ý kiến chính sau :
Nhóm thứ nhất , xem xet daỵ hocp̣ tƣ goc đô p̣ngƣơi daỵ
niêm daỵ ho p̣c làsƣ p̣truyền đaṭ, cung cấp thông tin cho hocp̣ sinh
thƣc gi thi cung cấp cho hocp̣ sinh kiến thƣc đo
́

̀ ̀
quá trình dạy học .

Nhóm thứ hai, lại quan niệm dạy học xuất phát từ gó c đô p̣n
là giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc những gì cần thiết theo nhu cầu của ngƣời
học. Ngƣơi hocp̣ la nhân vâṭtrung tâm cua qua trinh daỵ hocp̣
̀
học gì thì thầy dạy cái đó . Thầy cóvai tròlàm bôcp̣ lô p̣khảnăng , nhu cầu, năng
lƣcp̣ nhâṇ thƣ́c của ngƣời hocp̣ vàđáp ƣ́ng nhƣ ̃ng yêu cầu đócủa hocp̣ sinh .

10


Nhóm thứ ba , có cách nhìn dung hòa hơn . Dạy học là công việc chuyên
biêṭcủa ông thầy nhằm giúp hocp̣ sinh hocp̣ đ

ƣợc. Dạy học là dạy cho ngƣời

khác học không chỉ kiến thức khoa học mà cả những kỹ năng xã hội ; dạy cho
ngƣời khác hocp̣ cóýchi,́ có nhu cầu , đôngp̣ cơ , có cảm xúc và k hát vọng ; học có
chất lƣợng và hiệu quả cao ; học có phƣơng pháp , có mục đích ; học thông qua
sƣ p̣trao đổi, chia sẻvàhơpp̣ tác ; học để đáp ứng yêu cầu của xã hội và nhu

cầu phát triển của cánhân ngƣời hocp̣ .
1.2.4. Hoạt động dạy học
Sƣ̉ dungp̣ phƣơng pháp tiếp câṇ hoaṭđôngp̣ đểnghiên cƣ́u thì dạy học tồn tại
dƣới dạng hoạt động , bao gồm hai hoaṭđôngp̣ cơ bản gắn bóchăṭchẽ, thống
nhất với nhau đólàhoaṭđôngp̣ daỵ vàhoaṭđôngp̣ ho p̣c của giáo viên và học sinh.
Hoạt động dạy có chức năng tổ chức các dạng hoạt động học cho học sinh
tham gia, mà các hoạt động này chứa đựng nội dung học , là đối tƣợng học sinh


hƣơng tơi tim hiểu , khám phá và lĩnh hội . Qua tham gia các hoạt động học
́
́
̀
khác nhau , học sinh tiếp cận với đối tƣợng học và lĩnh hội đƣợc nội dung học
tâpp̣ theo mucp̣ tiêu đăṭra .
Hoạt động dạy là một loại hoạt động thực tiễn của con ngƣời
sinh, hình thành và ph át triển trong xã hội loài ngƣời
năng thƣcp̣ hiêṇ cơ chếdi san xa hôịơ ngƣơi
quan trongp̣ cua hoaṭđôngp̣ daỵ đối vơi sƣ p̣tồn taịva phat triển cua xa hôịloai
ngƣơi. Bơi vi cơ chếdi truyền va cơ chếdi san xa hôịla hai cai gia đơ đam
̀
̉
bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời . Không cóhai cơ chếnày
thì không có sự tồn tại của xã hội loài ngƣời .
Hoạt động hocc̣ có chức năng tái tạo các giá trị của xã hội loài ngƣời trong
mỗi cánhân . Nó thực hiện chức năng di sản xã hội ở ngƣời . Trong khi hoaṭ
đôngp̣, ngƣời hocp̣ tiếp thu nhƣ ̃ng kinh nghiêm xa ̃hôị - lịch sử của loài ngƣời ,
tạo ra năng lực hoạt động để có thể tiếp tục duy trì sự tồn tại và phát triển của
loài ngƣời . Chính vì vậy , để hoạt động học có hiệu quả
cƣcp̣ tham gia cac phƣơng thƣc hoaṭđôngp̣ nhƣ nhâṇ thƣc
́
11


nhân cách v .v…, tiếp câṇ đối tƣơngp̣ hocp̣ vàchuyển hóa chúng tƣ̀ cái
khách quan thành các giátri p̣chủquan trong bản thân ngƣời hocp̣ .
Sƣ̉ dungp̣ phƣơng pháp tiếp câṇ hoaṭđôngp̣ đểphân tich́ cấu trúc và


mối

quan hê p̣giƣ ̃a hoaṭđôngp̣ daỵ vàhoaṭđôngp̣ hocp̣ cho thấy , mô hinh̀ cấu trúc có
thểkhái quát nhƣ sau : [12, tr.48]
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

Mục tiêu dạy

Mục tiêu học

Nôịdung daỵ

Nôịdung hoc ̣

Phƣơng pháp daỵ

Phƣơng pháp hoc ̣

Phƣơng tiêṇ daỵ

Phƣơng tiêṇ hoc ̣

Chủ thể dạy

ĐT dạy

Chủ thể học


Kết quảdaỵ

ĐT học

Kết quảhoc ̣

Xét theo thời gian, dạy học tồn tại dƣới dạng quá trình , đólàquátrinh̀ daỵ
học. Trong quátrinh̀ daỵ hocp̣ , hoạt đ ộng dạy và hoạt động học kết hợp một
cách chặt chẽ, thống nhất biêṇ chƣ́ng, hòa quyện vào nhau .
Có thể khái quát mô hình cấu trúc của quá trình dạy học nhƣ sau :

Đầu vào
+

Chu trình dạy học

Đầu ra

Đầu vào: Là trình độ giáo viên , trình độ học sinh trƣớc khi bắ t đầu quá

trình dạy học ; là nhiệm vụ và các điều kiện dạy học .
+

Đầu ra: Là kết quả dạy, kết quảhocp̣.

+ Chu trình daỵ hocc̣ : Là một đoạn vận động và phát triển hoàn chỉnh của
môṭquátrinh̀ daỵ hocp̣, bao gồm các bƣớc hay các giai đoạn; ở đódaỵ hocp̣ cósƣ p̣
tích trữ đủ về lƣợng, dân đến sƣ p̣thay đổi vềchất. Mỗi vacḥ nhỏcắt ngang trong
chu trinh̀ daỵ hocp̣ cóthể coi là một bƣớc dạy hocp̣ (một thao tác, việc làm).
12



Tính thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong
quá trình dạy học
Quá trình dạy học bao gồm hai mặt , hai hoaṭđôngp̣ thống nhất biêṇ chƣ́ng
với nhau đólàho ạt động dạy và hoạt động học . Nếu thiếu môṭtrong hai hoaṭ
đôngp̣ thik̀ hông thểcóquátrinh̀ daỵ hocp̣ . Ngƣơcp̣ laị, nếu hai hoaṭđôngp̣ này
không co sƣ p̣gắn bo chăṭche , thống nhất thi qua trinh daỵ hocp̣ không thểphat
́

triển đƣơcp̣.
Tính thống nhất hai mặt còn thể hiện ở sự tƣơng tác
đa chiều giƣa cac chu thể
̃

sinh - học sinh ;
trong mối quan hê p̣giƣa môṭsốnhân tốchu yếu cua qua tri
Giáo viên - học sinh - môi trƣờng daỵ hocp̣; giáo viên - học sinh - nội dung dạy
học v.v…
Tính thống nhất giữa hoạt động dạy

và hoạt động học , điều này khẳng

đinḥ trong quátrinh̀ daỵ hocp̣ códaỵ vàcóhocp̣ , trong daỵ đa ̃cóhocp̣ , trong hocp̣
có tác nhân dạy ; dạy nhƣ thế nào thì học nhƣ thế vậy , kết quảcủa hocp̣ ph ản
ánh kết quả của dạy . Vì vậy, hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ
thống nhất biêṇ chƣ́ng với nhau . Cho nên, khi nghiên cƣ́u hoaṭđôngp̣ daỵ hocp̣
nào đó chúng ta cần xem xét mối quan hệ thống nhất biện chứng

giữa hoạt


động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, đócũng làquy luâṭcơ
bản của quá trình dạy học .
Theo các nhà lý luận dạy học hiện đại, trong quá trình dạy học thì hoạt
động học giữ vị trí trung tâm của quá trình, đồng thời nó có bản chất là hoạt
động nhận thức của ngƣời học, vừa mang những đặc điểm chung nhƣ mọi quá
trình nhận thức của các nhà khoa học, của loài ngƣời, song nó cũng có những
đặc điểm khác biệt (độc đáo, đặc thù).
Nhƣ vậy , tƣ̀ phƣơng pháp tiếp câṇ hoạt động vàphân tich́ ởtrên khi
nghiên cƣ́u daỵ hocp̣, có thể khẳng định : Bản chất của dạy học là sự thống nhất
biêṇ chƣng giƣa hoaṭđôngp̣ daỵ va hoaṭđôngp̣ hocp̣ trong môṭqua trinh daỵ hocp̣ ,
́
13


trong đóhoaṭđôngp̣ hocp̣ làtrung tâm vànócóbản chất làquátr

ình nhận thức

đôcp̣ đáo của ngƣời hocp̣.
Quá trình dạy học là quá trình phối hợp hoạt động giữa ngƣời dạy và
ngƣời hocp̣ , trong đóngƣời daỵ giƣ ̃vai tròchủđaọ nhằm tich́ cƣcp̣ hóa hoaṭ
đôngp̣ nhâṇ thƣ́c của ngƣời ho p̣ c, trên cơ sởđómàthƣcp̣ hiêṇ tốt các nhiêm vu p̣
dạy học.
1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý hoạt động dạy học là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong quá trình
dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý một quá trình với tƣ cách là một hệ
thống toàn vẹn, thống nhất, biện chứng, bao gồm nhiều tầng bậc với các mối

liên hệ đan xen, với các thành tố cơ bản: Mục tiêu, nội dung dạy học, thầy với
hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy
học, các hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra - đánh giá kết quả dạy và học. Tất
cả các yếu tố này tồn tại trong mối liên hệ qua lại và thống nhất với môi
trƣờng (môi trƣờng thực hiện hoạt động dạy học, môi trƣờng văn hóa - giáo
dục - khoa học và công nghệ, môi trƣờng chính trị - kinh tế - xã hội). Điều
này có nghĩa là chủ thể quản lý phải tác động vào toàn bộ các thành tố hoạt
động dạy học theo đúng các quy luật, lý luận về dạy học hiện đại, lý luận về
quản lý để đƣa hoạt động dạy học từ trạng thái hiện có sang trạng thái phát
triển cao hơn nhằm tiến tới mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục.
Nhƣ vậy, quản lý hoạt động dạy học là phải tổ chức thực hiện tốt các
nhiệm vụ cơ bản là:
-

Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học

-

Quản lý việc thực hiện nội dung dạy học

-

Quản lý hoạt động dạy của thầy

-

Quản lý hoạt động học của trò

-


Quản lý CSVC, PTDH, các điều kiện phục vụ dạy học
14


-

Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học

-

Xây dựng môi trƣờng dạy học tích cực và hiệu quả

Ngoài ra , trong quan ly hoaṭđôngp̣ daỵ hocp̣
nắm vƣng
và áp dụng
̃
Chƣc năng kếhoacḥ hoa , chƣc năng tổchƣc, chƣc năng lanh đaọ (chỉ đạo ) và
́

chƣc năng kiểm tra , đanh gia ; đồng thờ i vơi viêcp̣ thƣcp̣ hiêṇ tốt
́
trên, ngƣời quản lýphải luôn luôn theo sát nhƣ ̃ng diên biến của quátrinh̀ thƣcp̣
hiêṇ, phải nắm bắt đƣợc đầy đu các thông tin, đăcp̣ biêṭla nhƣng thông tin phan
hồi tƣ̀ những ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động dạy
quyết đinḥ , biêṇ phap quan ly hiêụ qua , kịp thời và chính xác nhất .
́
Trong nhà trƣờng phổ thông nói chung và trƣờng THCS nói riêng, để
hoạt động dạy học đạt kết quả cao và luôn đi đúng hƣớng, thực hiện tốt nội
dung chƣơng trình và mục tiêu dạy học đã đƣợc quy định, điều kiện tiên
quyết là toàn bộ hoạt động ấy phải đƣợc quản lý một cách khoa học và chặt

chẽ. Quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng phổ thông nói chung và trƣờng
THCS nói riêng bao gồm các nội dung cơ bản là: Quản lý hoạt động giảng dạy
của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của học sinh và quản lý CSVC,
PTDH, các điều kiện phục vụ dạy học.
1.3. Hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
1.3.1. Vị trí, vai trò môn Toán trong nhà trường phổ thông nói chung,
trường THCS nói riêng
Môn Toán là một môn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng và không thể
thiếu trong chƣơng trình giáo dục phổ thông. Điều này xuất phát từ đặc trƣng
của Toán học là tính trừu tƣợng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng, có tính
lôgic chặt chẽ và tính thực nghiệm.
Môn Toán có vai trò, vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong nhà trƣờng
phổ thông nói chung, trƣờng THCS nói riêng bởi những lý do cơ bản sau:

Môn Toán có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của
giáo dục phổ thông, góp phần phát triển nhân cách ngƣời học. Cùng với việc
15


giúp cho học sinh kiến tạo những tri thức và rèn luyện kỹ năng Toán học cơ
bản, môn Toán có tác dụng góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung nhƣ:
Phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa …; rèn luyện phẩm chất tƣ
duy, những đức tính của ngƣời lao động mới nhƣ: Óc thẩm mỹ và tính phê
phán, tính chính xác, tính sáng tạo, tính kỷ luật … Đây là những kỹ năng,
phẩm chất rất cần thiết của ngƣời lao động trong thời đại mới - Thế kỷ XXI.
Môn Toán cung cấp vốn văn hóa Toán học phổ thông cho học sinh một cách
có hệ thống và tƣơng đối hoàn chỉnh bao gồm kiến thức, kỹ năng và tƣ duy.

Môn Toán còn là “công cụ” giúp cho việc dạy và học các môn học khác.
Do tính trừu tƣợng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng, những tri thức và kỹ

năng Toán học cùng với những phƣơng pháp làm việc trong Toán học đã trở
thành công cụ để học tập những môn học khác trong nhà trƣờng, là công cụ
của nhiều ngành khoa học khác nhau (nhất là các ngành khoa học tự nhiên), là
công cụ vận dụng vào hoạt động trong thực tế cuộc sống.
1.3.2. Mục tiêu chung của môn Toán trong nhà trường phổ thông và m ục
tiêu cu c̣thểđối với cấp THCS
Luật Giáo dục nƣớc ta quy định mục tiêu giáo dục phổ thông nhƣ sau:
“Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.” [Luật Giáo dục 2009, chƣơng II, điều 27, mục 2]
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nƣớc ta, mục tiêu giáo dục phổ thông, từ
đặc điểm, vai trò, vị trí và ý nghĩa của môn Toán, sau khi tốt nghiệp nhà
trƣờng phổ thông, học sinh phải đạt đƣợc các mục tiêu chung sau đây:
-

Cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp Toán học

phổ thông cơ bản, thiết thực.

16


-

Góp phần quan trọng vào việc phát triển năng lực trí tuệ, hình thành khả

năng suy luận đặc trƣng của Toán học cần thiết cho cuộc sống.

-

Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất, phong cách lao động khoa

học, biết hợp tác lao động, có ý chí và thói quen tự học thƣờng xuyên.
Tất cả các mục tiêu trên tạo cơ sở để học sinh tiếp tục học lên cao đẳng,
đại học, học THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động với những yêu
cầu cụ thể cần đạt đƣợc về các mặt tri thức và kỹ năng, tƣ duy và thái độ.
Luật Giáo dục nƣớc ta cũng quy định mục tiêu giáo dục cụ thể hóa cho
cấp THCS nhƣ sau: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và
phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình
độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để tiếp tục
học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động.” [Luật Giáo dục 2009, chƣơng II, điều 27, mục 2]
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, yêu cầu cụ thể đối với cấp THCS, từ đặc
điểm, vai trò, vị trí và ý nghĩa của môn Toán trong nhà trƣờng phổ thông, môn

Toán ở trƣờng THCS phải thực hiện đƣợc các mục tiêu cụ thể dƣới đây:
(1)

Cung cấp cho học sinh những kiến thức, phƣơng pháp Toán học phổ

thông cơ bản, thiết thực, cụ thể là:
Những kiến thức mở đầu về số (số tự nhiên đến số thực), về các biểu thức
đại số, về phƣơng trình bậc nhất, phƣơng trình bậc hai, về hệ phƣơng trình và
bất phƣơng trình bậc nhất, về tƣơng quan hàm số, về một vài dạng hàm số
đơn giản và đồ thị của chúng.
Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.
Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau và quan
hệ đồng dạng giữa hai hình phẳng, một số yếu tố của lƣợng giác, một số vật

thể trong không gian.
Những hiểu biết ban đầu về một số phƣơng pháp Toán học: Dự đoán và
chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp …

17


(2)

Hình thành và rèn luyện các kỹ năng: Tính toán và sử dụng bảng số,

máy tính bỏ túi; thực hiện các phép biến đổi các biểu thức; giải phƣơng trình
và bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn, giải phƣơng trình bậc hai một ẩn; giải
hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn; vẽ hình, đo đạc, ƣớc lƣợng. Bƣớc đầu hình
thành khả năng vận dụng kiến thức Toán học vào đời sống và vào các môn học
khác.
(3)

Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và lôgic, khả năng quan sát, dự

đoán, phát triển trí tƣởng tƣợng không gian. Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn
ngữ chính xác, bồi dƣỡng các phẩm chất của tƣ duy nhƣ linh hoạt, độc lập và
sáng tạo. Bƣớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và rõ ràng ý
tƣởng của mình và hiểu đƣợc ý tƣởng của ngƣời khác. Góp phần hình thành các
phẩm chất lao động khoa học cần thiết của ngƣời lao động mới. (Chƣơng

trình THCS)
1.3.3. Cấu trúc nội dung chương trình môn Toán trong trường THCS
1.3.3.1. Nội dung giáo dục Toán học
Do tính toàn diện của nội dung giáo dục phổ thông, của mục tiêu dạy học

môn Toán, nội dung môn này cần đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, nó bao gồm:
Thứ nhất: Những khái niệm, định nghĩa, mệnh đề (đặc biệt là định lý) với
tƣ cách là những yếu tố của những lý thuyết của khoa học Toán học.
Ví dụ: Khái niệm số thực; định nghĩa hình thoi; định lý Pitago v.v…
Thứ hai: Những phƣơng pháp (đặc biệt là những quy tắc có tính chất
thuật giải hay suy đoán cùng với những ký hiệu thích hợp) thể hiện phƣơng
pháp luận của khoa học Toán học cùng với những kỹ thuật hoạt động trí tuệ và
hoạt động thực tiễn.
Ví dụ: Quy tắc giải phƣơng trình bậc hai; những quy tắc suy đoán nhƣ quy lạ
về quen, xem xét tƣơng tự; phƣơng pháp đo chiều cao của một vật bất kỳ
v.v…
Thứ ba: Những ý tƣởng về thế giới quan, chính trị và đạo đức trực tiếp
liên hệ với khoa học Toán học hoặc trực tiếp suy ra từ khoa học này.
18


Ví dụ: Những ý tƣởng về sự phản ánh thực tế vào Toán học; những khẳng
định về vai trò của Toán học trong đời sống v.v…
Nhƣ vậy, nội dung môn Toán không phải chỉ bao gồm những yếu tố của
những lý thuyết Toán học mà còn cả những phƣơng pháp làm việc, những ý
tƣởng về thế giới quan, chính trị và đạo đức … làm cơ sở để môn Toán góp
phần xứng đáng cho việc giáo dục toàn diện, phát triển nhân cách.
1.3.3.2. Nội dung Toán học
Mặc dù nội dung môn Toán đƣợc hiểu rộng nhƣ trên nhƣng những yếu tố
Toán học là bộ phận quan trọng của nội dung đó, thậm chí là nền tảng để hình
thành những yếu tố nội dung khác.
Những đối tƣợng trong môn Toán thoạt nhìn thì rất đa dạng, nhƣng xem
xét kỹ sẽ thấy chúng có thể quy về hầu nhƣ chỉ có hai loại và các mối quan hệ
giữa chúng, đó là: Những số và những đối tượng hình học.
Ví dụ: Sự chia hết là một mối quan hệ giữa những số tự nhiên; diện tích là một

mối quan hệ giữa những đối tƣợng hình học nào đó với những số v.v…
Nội dung Toán học của môn Toán trong nhà trƣờng phổ thông đƣợc tập
hợp thành hai bộ phận chủ yếu là:
(1)

Số học, đại số và giải tích

(2)

Hình học

Các nội dung Toán học không tách rời nhau mà trái lại thƣờng đan kết với
nhau theo một hệ thống cấu trúc nội dung chƣơng trình, đảm bảo tính khoa
học và thực tiễn, quy định bằng văn bản, SGK từng lớp học, cấp học.
1.3.3.3. Chương trình Toán THCS
Chƣơng trình Toán THCS hiện nay căn cứ vào Chương trình giáo dục
phổ thông, ban hành kèm theo Quyết định số: 16/2006/QĐ BGDĐT ngày
05/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT.

19


×