Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa học đại cương lớp 10 ban nâng cao luận văn ths giáo dục học 60 14 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.35 KB, 200 trang )

́

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀNÔI
TRƯỜNG ĐAỊ HOCC̣ GIÁO DUCC̣

HOÀNG THI MINH THU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY
CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA

̀

HỌ PHÂN HÓA ĐAI CƢƠNG LỚP10 BAN NÂNG CAO
LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨSƢ PHAṂ HÓA HOCC̣

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
(Bô C̣môn Hóa hocC̣)
:
60.14.10
Mã sô

Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc:C̣ PGS.TS VũNgocC̣ Ban

HÀ NỘI - 2011

1


́

́



DANH MUCC̣ CÁC CHƢƢ̃CÁI VÀKÝHIÊỤ VIÊT TĂT

1.

Giáo viên :

2. Học sinh :
3. Bài tập hóa học:
4.
5. Dung dịch :

Phương trinh phan ưng :
̀̀

6.

Electron:

7.

Proton :

8. Nơtron:
9. Phương pháp:
10. Trung hocC̣ phổthông:
11.Sách giáo khoa :
12. Đối chứng :
13. ThưcC̣ nghiêṃ :


2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................
2. Lịch sử nghiên cứu ...........................................................................................
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ........................................................
4. Phạm vi nghiên cứu. .........................................................................................
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .............................................
6. Câu hỏi nghiên cứu. ..........................................................................................
7. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................
8. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................
9. Luận cứ chứng minh .........................................................................................
10. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................
11. Cấu trúc luận văn .............................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................
1.1 . Hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của học sinh trong quá trình
dạy học hóa học. ...................................................................................................
1.1.1. Khái niệm nhận thức. .................................................................................
1.1.2. Những phẩm chất của tư duy. ....................................................................
1.1.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học hóa học ở trường phổ
thông. .....................................................................................................................
1.1.4. Tư duy hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh
1.2. Bài tập hóa học- phương pháp dạy học có hiệu quả, phát triển tư duy
hóa học của học sinh . ...........................................................................................
1.2.1. Tác dụng của bài tập hóa học ....................................................................
1.2.2 Xu hướng phát triển của bài tập hóa học ...................................................
1.2.3 Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển năng lực nhận thức
3



của học sinh. ..........................................................................................................
1.3 Đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá ................
1.3.1 Đối mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực. ..................
1.3.2 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá .................................................
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................
Chƣơng 2: LƢẠ CHOṆ , XÂY DƢNGC̣ VÀSƢƢ̉ DUNGC̣
THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƢƠNG LỚP
BAN NÂNG CAO ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC NHẬN THỨC
VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH ...........................................................
2.1 Cơ sở phân loại bài tập hóa học ......................................................
2.2 Vai trò của bài tập hóa học theo bốn mức độ nhận thức trong việc
phát triển khả năng nhận thức và tư duy của học sinh. ...........................
2.3 Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại cương
lớp 10 ban nâng cao. ..............................................................................
2.3.1 Chương: Nguyên tử .......................................................................
2.3.2 Chương: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật
tuần hoàn ...............................................................................................
2.3.3 Chương: Liên kết hóa học .............................................................
2.4 Sử dụng hệ thống bài tập hóa học theo các mức độ nhận thức và tư
duy trong dạy học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao .................
2.4.1 Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy
trong việc xây dựng kiến thức mới, kỹ năng mới. .................................
2.4.2 Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy
trong các bài luyện tập, ôn tập. .............................................................
2.4.3 Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức,
kỹ năng của học sinh..............................................................................
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...........................................

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ( TNSP) .............................................
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ..................................................................
3.3. Thực nghiệm sư phạm ...................................................................................
3.3.1 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm ..............................................
4


3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng bài tập theo các mức độ nhận thức
và tư duy của học sinh.................................................................................................................... 119
3.3.3 Nội dung thực nghiệm........................................................................................................ 119
Tiểu kết chương 3.............................................................................................................................. 129

́

KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHI....................................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 133
PHỤ LỤC

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, một yêu cầu cấp thiết
đối với nền giáo dục là phải đào tạo ra những con người có kiến thức, trí tuệ
phát triển, thông minh, năng động và sáng tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội.Để
đạt được yêu cầu này, nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh
hệ thống kiến thức cơ bản hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và rèn
luyện cho học sinh năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo.
Trong dạy học hóa học có nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau

giúp rèn luyện và nâng cao năng lực tư duy cho học sinh, trong đó giải bài tập
hóa học với tư cách là một phương pháp dạy học, là một biện pháp có tầm
quan trọng hàng đầu.
Trong quá trình giảng dạy và học tập môn hóa học ở trường phổ thông bài
tập hóa học có tác dụng rất tích cực. Đó vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, vừa là
phương pháp dạy học hiệu quả, nó cung cấp cho học sinh không những kiến thức
và con đường giành lấy kiến thức mà còn mang lại cho học sinh niềm say mê
môn học, giúp học sinh tích cực, năng động, sáng tạo trong học tập.
Trong chương trình hoá học THPT, phần hoá đại cương có vai trò rất
quan trọng. Các kiến thức của phần này được coi là lý thuyết chủ đạo để nghiên
cứu hoá vô cơ và hoá hữu cơ tiếp theo. Các bài tập phần hoá đại cương rất phong
phú, đa dạng và được bố trí chủ yếu ở chương trình lớp 10 THPT.

Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn đề tài “Phát triển năng lực nhận thức
và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại
cương lớp 10 ban nâng cao”.
2.

Lịch sử nghiên cứu
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài tập hóa học ở THPT đã được nhiều

tác giả trong và ngoài nước quan tâm như các nghiên cứu của
Ap Kin G.L, Xereda.I.P..., của GS. Nguyễn Ngọc Quang; PGS.TS
Nguyễn Xuân Trường; PGS.TS Nguyễn Thị Sửu; PGS.TS Đặng Thị Oanh ...
1


Các nghiên cứu đó tập trung vào vai trò của bài tập hoá học và phương pháp
sử dụng chúng trong giảng dạy môn hoá học THPT.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

3.1. Mục tiêu
Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa học
đại cương( lớp 10 ban nâng cao) nhằm góp phần phát triển năng lực nhận
thức và tư duy cho học sinh.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
-

Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thức và tư duy

của học sinh trong quá trình dạy và học hoá học, tác dụng của bài tập hóa học
trong việc phát triển năng lực nhận thức và tư duy
Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập phần hóa học đại cương
trong
chương trình hóa học lớp 10 ban nâng cao theo các mức độ nhận thức và tư duy.

-

Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vào

quá trình dạy học.
-

TN sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của hệ thống bài

tập trong giảng dạy với từng đối tượng học sinh ở trường Trung học phổ thông.

4.

Phạm vi nghiên cứu
Với mục đích yêu cầu và nội dung của bản luận văn thạc sĩ sư phạm hóa


học (chuyên ngành phương pháp và lý luận dạy học) trong đề tài này chúng tôi
tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển năng lực nhận thức và tư duy của
học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại cương chương trình
lớp 10 ban nâng cao Trung học phổ thông và thử nghiệm kiểm chứng trên đối
tượng là học sinh THPT thuộc địa bàn Sơn Tây - Thành phố Hà Nội.

5.

Khách thể nghiên cứu và đôi tƣợng nghiên cứu

5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao ở trường
THPT.

2


5.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập hóa học về phần hóa đại cương lớp 10, ban nâng cao
nhằm phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Sử dụng bài tập hóa học như thế nào để phát triển năng lực nhận thức
và tư duy của học sinh?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xây dựng được một hệ thống bài tập hóa học chọn lọc, đa dạng, có
chất lượng cao, khai thác triệt để được các khía cạnh của kiến thức, ở các mức
độ nhận thức khác nhau đồng thời kết hợp với phương pháp sử dụng hệ thống
bài tập này một các hợp lý, hiệu quả trong các khâu của quá trình dạy học thì
sẽ phát triển được năng lực nhận thức và tư duy của học sinh, góp phần nâng

cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
+

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Cơ sở lý luận của đề tài được xây

dựng dựa trên sự phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu có liên quan. Ví dụ: sách

giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, nội dung chương
trình, các sách về quá trình nhận thức và tư duy của học sinh, các luận văn
của đồng nghiệp…
+

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành quan sát sư phạm thăm

dò, điều tra, phỏng vấn… tìm hiểu thực tiễn giảng dạy phần hóa đại cương, tiến
hành trao đổi kinh nghiệm với các thầy cô và các đồng nghiệp có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy nhằm đưa ra giả thuyết và tìm kiếm các luận cứ thực tế

cho đề tài.
+

Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp thống kê toán học,

xử lý kết quả thực nghiệm. Từ việc tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết
quả thực nghiệm, để đánh giá chất lượng, tính khả thi cuả đề tài nghiên cứu khi

áp dụng vào giảng dạy bộ môn hoá học tại trường THPT.

3



9. Luận cứ chứng minh
Vì giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực ( phương pháp trực
quan, phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu vấn đề …) cụ thể hóa những
khái niệm trừu tượng về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, liên kết hóa học… giúp học sinh hiểu và tiếp thu kiến thức lý thuyết một
cách sâu sắc, biết cách vận dụng kiến thức lĩnh hội được vào việc giải các bài
tập hóa học và từ đó mà kiến thức học sinh thu nhận được trở nên vững chắc
và sinh động hơn.
Bên cạnh đó là hệ thống câu hỏi, bài tập đa dạng, phong phú về thể loại
được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học (như nghiên cứu tài
liệu mới, ôn tập, luyện tập kiểm tra…) giúp nâng cao các năng lực như: quan
sát, trí nhớ, óc tưởng tượng, suy nghĩ độc lập… của học sinh, giúp học sinh
biết phê phán, nhận xét, tạo hứng thú và lòng say mê học tập... Để góp phần
nâng cao năng lực nhận thức và tư duy của học sinh.
10. Đóng góp mới của đề tài
Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống các bài tập hoá học
phần hoá học đại cương, lớp 10 ban nâng cao theo các mức độ nhận thức và
tư duy của học sinh.
11. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống học bài tập hóa
học về phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao để phát huy năng lực nhận
thức và tư duy của học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

4



Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 . Hoạt động nhận thức và phát triển tƣ duy của học sinh trong quá
trình dạy học hóa học
1.1.1. Khái niệm nhận thức
Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con người (nhận
thức, tình cảm, lý trí). Nó là tiền đề của hai mặt kia đồng thời có mối liên hệ
chặt chẽ với chúng và các hiện tượng tâm lý khác.
Có thể chia nhận thức thành 2 giai đoạn lớn:
1.1.1.1. Nhận thức cám tính (cảm giác và tri giác)
Là sự phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng thông
qua sự tri giác của các giác quan.
Cảm giác là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận
thức, nó chỉ phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng.
Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn và theo một cấu
trúc nhất định.
1.1.1.2. Nhận thức lý tính ( tưởng tượng và tư duy )
Tưởng tượng là một quá trình phản ánh những điều chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có.
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực
khách quan mà trước đó ta chưa biết. Như vậy tư duy là quá trình tìm kiếm và
phát hiện cái mới về chất một cách độc lập. Nét nổi bật của tư duy là tính “có
vấn đề” tức là trong hoàn cảnh có vấn đề tư duy được nảy sinh. Tư duy là
mức độ lý tính nhưng có liên quan chặt chẽ đến nhận thức cảm tính. Nó có
khả năng phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Như vậy
tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt được quá trình này
người GV sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho HS trong suốt quá trình dạy và

học môn hóa ở trường phổ thông.
5


1.1.2. Những phẩm chất của tư duy
Những phẩm chất của tư duy là:
- Tính định hướng: Thể hiện ở ý thức nhanh chóng và chính xác đối tượng
cần lĩnh hội, mục đích phải đạt và con đường tối ưu để đạt mục đích đó.
- Bề rộng: Thể hiện khả năng vận dụng nghiên cứu các đối tượng khác.
- Độ sâu: Thể hiện ở khả năng nắm vững ngày càng sâu sắc bản chất của sự
việc, hiện tượng.
- Tính linh hoạt: Thể hiện ở sự nhạy bén trong việc vận dụng những tri thức
và cách thức hành động vào các tình huống khác nhau một cách sáng tạo.
- Tính mềm dẻo: Thể hiện ở hoạt động tư duy được tiến hành theo các hướng
xuôi và ngược chiều (Ví dụ: Từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ
thể…)
- Tính độc lập: Thể hiện ở chỗ tự mình phát hiện được vấn đề, đề xuất cách
giải quyết và tự giải quyết vấn đề.
- Tính khái quát: Thể hiện ở chỗ khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ đưa ra mô
hình khái quát. Từ mô hình khái quát này có thể vận dụng để giải quyết các
vấn đề cùng loại.
1.1.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học hóa học ở trường phổ
thông
Trong việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh, khâu trung tâm là phát
triển năng lực tư duy đặc biệt cần chú trọng rèn cho học sinh thao tác tư duy: Phân
tích và tổng hợp, so sánh, khái quát hóa và ba phương pháp hình thành phán đoán
mới: suy lý quy nạp, suy lý diễn dịch, suy lý tương tự( hay loại suy)

1.1.3.1. Phân tích
“Là quá trình tách các bộ phận của sự vật, hiện tượng tự nhiên của hiện

thực với các dấu hiệu và thuộc tính của chúng cũng như các mối liên hệ và
quan hệ giữa chúng theo một hướng xác định”.
Xuất phát từ góc độ phân tích các hoạt động tư duy đi sâu vào bản chất
thuộc tính của bộ phận từ đó đi tới những giả thiết và kết luận khoa học. Trong

6


học tập, hoạt động này rất phổ biến. Ví dụ: Muốn giải một bài toán hóa học,
phải phân tích các yếu tố dữ liệu từ đó mới giải được.
1.1.3.2. Tổng hợp
“Là hoạt động nhận thức phản ánh của tư duy biểu hiện trong việc xác
lập tính thống nhất của các phẩm chất, thuộc tính của các yếu tố trong một sự
vật nguyên vẹn có thể có được trong việc xác định phương hướng thống nhất
và các định các mối liên hệ, các mối quan hệ giữa các yếu tố của sự vật nguyên
vẹn đó, trong việc liên kết và liên hệ giữa chúng và chính vì vậy là đã thu được
một sự vâṭvà hiện tượng nguyên vẹn mới.
Theo định nghĩa trên tổng hợp không phải là một số cộng đơn giản của
hai hay nhiều sự vật, không phải là sự liên kết máy móc các bộ phận thành
chỉnh thể. Sự tổng hợp chính là một hoạt động tư duy xác định đặc biệt đem
lại kết quả mới về chất, cung cấp một sự hiểu biết mới nào đó về hiện thực.
Phân tích và tổng hợp không phải là hai phạm trù riêng rẽ của tư duy. Đây là
hai quá trình có liên hệ biện chứng. Phân tích để tổng hợp có cơ sở và tổng hợp là
bảo đảm hình thành của toàn bộ tư duy và các hình thức tư duy của HS.

1.1.3.3. So sánh
“Là xác định sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tượng của
hiện thực”. Trong hoạt động tư duy của HS thì so sánh giữ vai trò tích cực.

Việc nhận thức bản chất của sự vật hiện tượng không thể có nếu không

có sự tìm ra sự khác biệt sâu sắc, sự giống nhau của sự vật hiện tượng. Việc
tìm ra những dấu hiệu giống nhau cũng như khác nhau giữa hai sự vật hiện
tượng là nội dung chủ yếu của tư duy so sánh. Cũng như tư duy phân tích, tư
duy tổng hợp, tư duy so sánh có thể ở mức độ đơn giản (tìm tòi, thống kê,
nhận xét) cũng có thể thực hiện trong quá trình biến đổi và phát triển.
Có thể tiến hành so sánh những yếu tố dấu hiệu bên ngoài có thể trực tiếp
quan sát được, nhưng cũng có thể tiến hành so sánh những dấu hiệu quan hệ bên
trong không thể nhận thức trực tiếp được mà phải hoạt động bằng tư duy.

7


Trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng thực tế trên đã
đưa tới nhiều hoạt động tư duy đầy hứng thú.
Nhờ so sánh người ta có thể tìm thấy các dấu hiệu bản chất giống nhau
và khác nhau của các sự vật. Ngoài ra còn tìm thấy những dấu hiệu bản chất,
không bản chất thứ yếu của chúng.
1.1.3.4. Khái quát hóa
Khái quát hóa là hoạt động tư duy tách những thuộc tính chung và các
mối liên hệ chung, bản chất của sự vật, hiện tượng tạo nên nhận thức mới
dưới hình thức khái niệm, định luật, quy tắc.
Khái quát hóa được thực hiện nhờ khái niệm trừu tượng hóa nghĩa là
khả năng tách các dấu hiệu, các mối liên hệ chung và bản chất khỏi các sự vật
và hiện tượng riêng lẻ cũng như phân biệt cái gì là không bản chất trong sự
vật hiện tượng.
Tuy nhiên, trừu tượng hóa chỉ là thành phần trong hoạt động tư duy khái
quát hóa nhưng là thành phần không thể tách rời của quá trình khái quát hóa.
Nhờ tư duy khái quát hóa ta nhận ra sự vật theo hình thức vốn có của chúng mà
không phụ thuộc vào độ lớn, màu sắc, vật liệu chế tạo hay vị trí của nó trong
không gian. Hoạt động tư duy khái quát hóa của HS phổ thông có mức độ:


-

Khái quát hóa cảm tính: Diễn ra trong hoàn cảnh trực quan, thể hiện ở

trình độ sơ đẳng
-

Khái quát hóa trừu tượng, khái niệm: Là sự khái quát cả những tri thức có

tính chất khái niệm bản chất sự vật hiện tượng hoặc các mối quan hệ không bản
chất dưới dạng các hình tượng hoặc trực quan, các biểu tượng. Mức độ này ở lứa
tuổi HS đã lớn nhưng tư duy đôi khi còn dừng lại ở sự vật hiện tượng riêng lẻ.

-

Khái quát hóa khái niệm: Là sự khái quát hóa những dấu hiệu và liên hệ

chung bản chất được trừu xuất khỏi các dấu hiệu và quan hệ không bản chất
được lĩnh hội bằng những khái niệm, quy định, định luật, quy tắc. Mức độ này
được thực hiện trong HS THPT.

8


Tư duy khái quát hóa là hoạt động tư duy có chất lượng cao, sau này
khi học ở cấp học cao, tư duy này sẽ được huy động một cách mạnh mẽ vì tư
duy khái quát hóa là tư duy lý luận khoa học.
Hoạt động tư duy của học sinh xuất hiện từ lúc trẻ em bắt đầu có hoạt
đôngC̣ nhâṇ thức. Tuy nhiên những hoaṭđôngC̣ đócóýnghiã tich́ cưcC̣ khi trẻem

vào tuổi đến trường . Ở trường học, hoạt đôngC̣ tư duy của hocC̣ sinh ngày càng
phong phú, ngày càng đi sâu vào bản chất của sự vật và hiện tượng. Người
giáo viên phổthông cótrách nhiêṃ tổchức hướng dâñ uốn nắn những hoaṭđôngC̣
tư duy của HS.
1.1.4. Tư duy hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh
1.1.4.1. Tư duy hóa học
Tư duy hóa đươcC̣ đăcC̣ trưng bởi phương pháp nhâṇ thức hóa hocC̣ nghiên
cứu các chất vàcác quy luâṭchi phối quátrinh̀ biến đổi này. Trong hóa hocC̣, các
chất tương tác với nhau đa ̃ xảy ra sư C̣biến đổi nôịtaịcủa các chất đểtaọ thành
các chất mới. Sư C̣biến đổi này tuân theo những nguyên lý, quy luâṭ, những mối
quan hê C̣định tinh́ vàđinḥ lươngC̣ của hóa ho.cC̣
Cơ sởcủa tư duy hóa hocC̣ làsư C̣liên hê C̣ quátrinh ̀ phản ứng với sư C̣ tương
tác giữa các tiểu phân của thế giới vi mô ( phân tử, nguyên tử, ion,
electron…), mối liên hê C̣giữa đăcC̣ điểm cấu taọ với tinh ́ chất của các chất. Các
quy luật biến đổi giữa các loaịchất vàmối quan hê C̣giữa chúng.
Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là sự phối hợp chặt chẽ,thống nhất sư C̣
biến đổi bên trong(quá trình phản ứng hóa học) vơi cac biểu hiêṇ bên ngoai(dấu
hiêụ nhâṇ biết, điểu kiêṇ xay ra phan ưng ),
̀̉
các chất) với cái trừu tươngC̣ như quátrinh̀ góp chung eclectron,trao đổi electron,
trao đổi ion trong phản ứng hóa hocC̣, nghĩa là những hiện tượng cu C̣thểquan sát
đươcC̣ liên hê C̣với những hiêṇ tươngC̣ không nhiǹ thấy đươcC̣ màchỉnhâṇ thức đươcC̣
bằng sư sC̣ uy luận logic vàđươc biểu diêñ bằng ngôn ngữhóa hoc–C̣ đólàkýhiêụ,
công thức hóa hocC̣ biểu diêñ mối quan hê C̣bản chất các hiêṇ tươngC̣ đươcC̣ nghiên
cứu.
9


1.1.4.2. Sự phát triển của tư duy trong dạy học hóa học
Việc phát triển tư duy cho học sinh trước hết là giúp học sinh nắm vững

kiến thức hóa học, biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập và thực hành,
qua đó kiến thức mà học sinh thu được trở nên vững chắc và sinh động hơn.
Học sinh chỉ thực sự lĩnh hội tri thức khi tư duy được phát triển và nhờ sự
hướng dẫn của giáo viên mà học sinh biết phân tích, khái quát tài liệu, sự kiện
cụ thể và rút ra những kết luận cần thiết.
Hoạt động giảng dạy hóa học cần phải tập luyện cho học sinh hoạt
động tư duy sáng tạo qua các khâu của quá trình dạy học. Từ hoạt động dạy
học trên lớp giáo viên thông qua các phương pháp, phương tiện dạy học và hệ
thống bài tập để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh tham
gia các hoạt động này một các tích cực chủ động sẽ nắm được kiến thức và
phương pháp nhận thức đồng thời các thao tác tư duy cũng được rèn luyện
Trong hocC̣ tâpC̣ hóa hocC̣, viêcC̣ giải quyết các bài tập hóa học (bài tập định
tính, bài tập định lượng) là một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư
duy, thông qua các hoaṭđôngC̣ này taọ điều kiêṇ tốt nhất đểphát triển năng lưcC̣ trí
tuê,C̣năng lưcC̣ hành đôngC̣ cho HS
1.1.4.3. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh
Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức. ViêcC̣ đánh giáquátrinh̀
học tập của HS thông qua việc đánh giá trình độ phát triển năng lực nhận
thức, năng lưcC̣ tư duy vànăng lưcC̣ kỹ năng thưcC̣ hành.
Về tiêu chíđánh giátrình đô C̣ phát triển tư duy của học sinh hiêṇ nay có
nhiều quan điểm như : quan điểm của GS. Bloom..., quan điểm của cố GS.
Nguyễn Ngọc Quang..., quan điểm đánh giá trình độ phát triển tư duy của học
sinh Việt Nam nói riêng...
-

Đánh giátrinh̀ đô C̣phát triểntư duy của hocC̣ sinh theo Bloom

Năm 1956, Benjamin Bloom- môṭgiáo sư của trường ĐaịhocC̣ Chicago đa ̃
công bốkết quảnổi tiếng của ông:“Sư C̣phân loại các mục tiêu giáo dục”.


10


Bloom nêu ra 6 mức đô C̣nhâṇ thức là biết, hiểu, vận dụng, phân tích,
tổng hợp, đánh giá (hình vẽ sau)

Đánh giá
Tổng hơpC̣
Phân tích
Vâṇ dungC̣
Hiểu
Biết

11


Cụ thể như sau:

Biết

Nhơ laịnhưng ki
̀́

Là khả năng hiể
Hiểu

đoan
̀́
Năng lưcC̣ sư dun


dạng khác (sư du
Vâṇ
dụng

Vâṇ dungC̣ la bắt

gì đa hocC̣ vao đơ
̀ ̃

Là khả năng nhậ
thành của thông
Phân
tích

phân loai.C̣

Phân tich la kha

thành để hiểu rõ

Là khả năng hợp

Ở mức độ này H
TôngƢ̉
hơpC̣

tạo một cái gì đó

Tổng hơpC̣ liên qu


tạo một dạng mớ

Là khả năng phá
Đanh
́́

giá

thích hợp (hỗtrơ
Đanh gia la kha
̀́


Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh theo quan điểm của
Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang

12


a- Căn cứ vào chất lươngC̣ của quátrinh̀ linh ̃ hôịvàkết quảcủa no,́gồm bốn
trình độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Trình độ tìm hiểu: Nhâṇ biết, xác định, phân biêṭvànhâṇ ra kiến
thức cần tim̀ hiểu.
-

Trình độ tái hiện: Tái hiện thông báo về đối tượng theo trí nhớ

hay ý nghĩa (kiến thức tái hiêṇ).
-


Trình độ kỹ năng: Vâṇ dungC̣ kiến thức vào thưcC̣ tiêñ bằng cách

chuyển tải chúng vào những đối tượng và tình huống quen thuộc(kiến
thức kỹ năng). Nếu đaṭđến mức đô C̣tư đC̣ ôngC̣ hóa goịlàkiến thức kỹxa.̉o
-

Trình độ biến hóa: Vâṇ dungC̣ kiến thức vào thưcC̣ tiêñ bằng cách

chuyển tải chúng vào mỗi đối tượng và tình huống quen biết nhưng đã
bị biến

đổi hoăcC̣ chưa quen biết.
b- Vềnăng lưcC̣ tư duy: có thể chia làm 4 cấp đô C̣như sau:
-

Cấp 1: Tư duy cu C̣thê:̉ chỉ có thể suy luận trên các thông tin cu

C̣thểnày đến thông tin cụ thể khác.
Cấp 2: Tư duy logic: Suy luâṇ theo môṭchuỗi cótổng hơpC̣ tuần
tư, C̣có khoa hocC̣ vàphê phán nhâṇ xe.́t
-

Cấp 3: Tư duy hê C̣thống: Suy luâṇ tinh́ chất tiếp câṇ môṭcách hê

C̣thống các thông tin hoăcC̣ các vấn đềnhờđócócách nhiǹ bao quát hơn.
-

Cấp 4: Tư duy trừu tươngC̣: Suy luân các vấn đềmôṭcách sáng

taọ và ngoài các khuôn khổ quy định.

c- Vềmăṭkỹnăng cóthểchia làm4 trình độ kỹ năng sau:
-

Bắt chước theo mâũ: Làm theo đúng mẫu cho trước(quan sát,

làm thử, làm đi, làm lại).
-

Phát huy sáng kiến: Làm đúng theo mẫu hoặc chỉ dẫn có phát

huy sáng tạo hợp lý hóa thao tác.
-

Đổi mới: Không bi lệ C̣thuôcC̣ theo mâũ. Có sự đổi mới nhưng

vâñ đảm bảo chất lượng.

13


Tích hợp hay sáng tạo: Sáng tạo ra quy trình hoàn toàn mới,
nguyên lý
mới, tiếp câṇ mới, tách ra khỏi mẫu ban đầu.
Đánh giátrinh̀ đô C̣phát triển tư duy của HS Việt Nam hiêṇ nay.
Khi nghiên cứu các quan điểm đánh giámức đô C̣của quátrinh̀ nhâṇ thức
và tư duy theo quan điểm của cố GS. Nguyêñ NgocC̣ Quang va cua GS. Bloom,
thấy co nhưng điểm tương đồng:
̀́

Cấp đô C̣1 theo tiêu chi đanh gia cua cốGS. Nguyêñ NgocC̣ Quang tương

ứng vơi cấp đô biêĆ̣t trong tiêu chi đánh giá của GS. Bloom.
̀́
ứng với cấp độ hiểu trong tiêu chí đánh giá của GS.Bloom.

Cấp đô 2C̣ theo tiêu chi đ

Cấp đô C̣3 theo tiêu chi đ

tương ưng vơi cấp đôvâC̣ṇ dungC̣ trong tiêu chi
̀́

Cấp đô C̣4 theo tiêu chi đanh gia cua cốGS. Nguyêñ NgocC̣ Quang tương

ứng với cấp độ phân tich,́ tổng hơpC̣ vàđánh giátheo tiêu chí của cố GS. Bloom.
Vì thế có thể đánh giá trình độ phát triển tư duy của HS Việt Nam theo các
mức đô:C̣Biết, hiểu, vâṇ dungC̣, vâṇ dungC̣ sáng taọ. Cụ thể:
-

Biết: khả năng nhớ lại kiến thức đó một cách máy móc và

nhắc lại đươcC̣.
Hiểu: khả năng hiểu thấu được ý nghĩa kiến thức , giải thích
được nội dung kiến thức, diêñ đaṭkhái niêṃ theo sư C̣hiểu biết mới
của minh.̀
-

Vâṇ dungC̣: Khả năng sử dụng thông tin và biến đổi kiến thức

từ dạng này sang dạng khác, vâṇ dungC̣ kiến thức trong tinh̀ huống
mới, trong đời sống, trong thưcC̣ tiêñ.

-Vâṇ dungC̣ sáng taọ: sử dungC̣ các kiến thức đa ̃co,́vâṇ dungC̣ kiến thức
vào
tình huống mới, linh đôngC̣, đôcC̣ đáo, hữu hiêụ.
Với các tiêu chiđ́ ánh giá trình độ nhận thức và tư duy của HS như
trên, trong quátrinh̀ daỵ hocC̣ nói chung vàdaỵ hocC̣ hóa hocC̣ nói riêng
mỗi GV cần phải chúýphối hơpC̣ nhiều hinh̀ thức daỵ hocC̣ cho phùhơpC̣
nhằm phát triển tư duy cho HS, trong đóviêcC̣sử dungC̣ hê C̣thống các câu


14


hỏi và bài tập hóa học trong giảng dạy hóa ở ở trường phổ thông là
môṭhướng quan trongC̣.
1.2. Bài tập hóa học- phƣơng pháp dạy học có hiệu quả, phát triển tƣ
duy hóa học của học sinh
1.2.1. Tác dụng của bài tập hóa học
Bài tập hoá học bao gồm các câu hỏi và các bài toán hóa học. Bài tập
hoá học có những tác dụng sau:
-

Giúp cho HS hiểu được một cách chính xác các khái niệm hoá học,

nắm được bản chất của từng khái niệm đã học.
-

Có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hoá học

cơ bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.
-


Góp phần hình thành được những kĩ năng, kĩ sảo cần thiết về bộ môn

hoá học ở HS, giúp họ sử dụng ngôn ngữ hoá học đúng, chuẩn xác.
-

Có khả năng gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa

dạng phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hoá học.
-

Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho HS thông

qua việc HS tự chọn một cách giải độc đáo, hiệu quả với những bài tập có
nhiều cách giải.
-

Giúp HS năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy

luận tích cực của HS và hình thành phương pháp tự học hợp lí.
-

Là phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS một

cách chính xác.
-

Giáo dục đạo đức, tác phong như rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo,

chính xác và phong cách làm việc khoa học. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

1.2.2. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học
ThưcC̣ tếcho thấy cónhiều bài tập hóa học còn quá nặng nề v ề thuật toán,
nghèo nàn về kiến thức hóa học và không có liên hê C̣với thưcC̣ tếhoăcC̣ không mô
tả với quátrinh̀ hóa hocC̣. Khi giải bài tâpC̣ này thường mất nhiều thời gian tinh́
toán toán học, kiến thức hóa hocC̣ linh ̃ hôịđươc C̣không nhiều vàhaṇ chếkhảnăng
15


sáng tạo, nghiên cứu khoa hocC̣ hóa hocC̣ của HS. Các dạng bài tập này dễ tạo
lỗi trong suy nghi ̃hoăcC̣ nhiều khi laịquáphức tapC̣, rối rắm với HS làm cho các
em thiếu tư C̣tin vào khảnăng cuả bản thân dâñ đến chán hocC̣, học kém.
Đinḥ hướng xây dưngC̣ chương trinh̀ SGK THPT của Bô C̣giáo ducC̣ vàđào taọ
(năm 2002) có chú trọng đến tính thực tiễn và đặc thù của môn học trong choṇ
kiến thức nôịdung SGK. Quan điêm̉ thưcC̣ tiêñ vàđăcC̣ thùcủa hóa hocC̣ cần đươcC̣
hiểu ởcác góc đô sC̣ au đây:
- Nôịdung kiến thức hóa hocC̣ phải gắn liền với thưcC̣ tiêñ đời sống, xã hội, côngC̣
đồng.
- Nôịdung kiến thức phải gắn với thưcC̣ hành, thí nghiệm hóa học và tăng
cường thí nghiệm hóa học trong nội dung học tập.
- Bài tập hóa học phải đa dạng,phải có nội dung hóa học thiết thực.
Trên cơ sởđinḥ hướng xây dưngC̣ chươ ng trinh̀ hóa hocC̣ phổthông

thì xu

hướng phát triển chung của bài tâpC̣ hóa hocC̣ trong giai đoaṇ hiêṇ nay cần đảm
bảo các yêu cầu.
+ Nôịdung bài tâpC̣ phải ngắn goṇ, xúc tích, không qua năngC̣ vềtinh ́ toán màcần
tâpC̣ trung chúývàrèn luyêṇ vàphát triển năng lưcC̣ nhâṇthức, tư duy hóa hocC̣ và
phương pháp hành đôngC̣ của HS.
+

ứng

Bài tập hóa học cần chú ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học và các

dụng của hóa học trong thực tiễn. Thông qua các dangC̣ bài tâpC̣ này làm cho HS
thấy đươcC̣ việc học hóa học thực sự có ý nghĩa, những kiến thức hóa hocC̣ rất
gần gũi thiết thực với cuộc số ng. Ta cần khai thác các nôịdung vềvai tròcủa
hóa học với các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường vàcác hiêṇ tươngC̣ tưnhiêṇ,
để xây dưngC̣ các bài tâpC̣ hóa hocC̣, làm cho các bài tập hóa học thêm đa dạng
kích thích sư C̣đam mê, hứng thúhocC̣ tâpC̣ bô C̣môn.
+ Bài tập hóa học định lượng được xây dựng trên quan điểm không phức tạp
hóa bởi các thuâṭtoán màchútrongC̣ đến nôịdung hóa hocC̣ vàcác phép tinh́ đươcC̣ sử
dụng nhiều trong tính toán hóa học.

16


+ Cần sử dungC̣ bài tâpC̣ trắc nghiêṃ khách quan, chuyển hóa môṭsốdangC̣ bài tâpC̣
tư C̣luâṇ, tính toán định lượng sang rắct nghiêṃ khách quan.
Như vâỵ xu hướng phát triển của bài tâpC̣ hóa hocC̣ hiêṇ nay hướng đến rèn luyêṇ
khả năng vâṇ dungC̣ kiến thức, phát triển khả năng tư duy hóa học cho HS ở các
măṭ: lý thuyết, thưcC̣ hành vàứng dungC̣ . Những bài tâpC̣ cótinh́ chất hocC̣ thuôcC̣
trong các câu hỏi lýthuyết se ̃giảm dần màđươcC̣ thay thếbằng các câu hỏi đòi
hỏi sự tư duy, tìm tòi.
1.2.3. Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển năng lực nhận thức
của học sinh
Trong học tập hóa hocC̣, môṭtrong những hoạt đôngC̣ chủyếu đểphát triển
tư duy cho HS làhoaṭđôngC̣ giải các bài tâ.pC̣Vì vậy GV cần phải tạo điều kiện để
thông qua hoaṭđôngC̣ này màcác năng lưcC̣ tư duy của HS đươcC̣ phát triển, HS sẽ
có những phẩm chất tư duy mới, thểhiêṇ ở:

-

Năng lưcC̣ phát hiệnvấn đềmới.

-

Tìm ra hướng mới.

-

Tạo ra kết quả học tập mới.
ĐểcóđươcC̣ những kết quảtrên, người GV cần ýthức đươcC̣ mucC̣ đich́ của

hoạt động giải bài tập hóa học, không phải chỉlàtim̀ ra đáp sốđúng màcòn là

phương tiêṇ kháhiêụ quảđểreǹ luyêṇ tư duy hóa hocC̣ cho HS. Bài tập hóa học
phong phúvàđa dangC̣ , để giải được bài tập hóa học cần phải vâṇ dungC̣ nhiều
kiến thức cơ bản, sử dungC̣ các thao tác tư duy so sánh, phân tich́, tổng hơpC̣, khái
quát hóa, trừu tươngC̣ hóa,… qua đóHS thường xuyên đươcC̣ rèn luyêṇ ýthức tư C̣
giác trong học tập, nâng cao khảnăng hiểu biết cuả bản thân.
Thông qua hoaṭđôngC̣ giải bài tâpC̣ se ̃giúp cho tư duy đươcC̣ rèn luyêṇ vàphát triển
thường xuyên, đúng hướng, thấy đươcC̣ giátri laọ đôngC̣, nâng khảnăng vận dụng


của HS lên một bước, góp phần cho quá trình hình thành n hân cách toàn diêṇ
của HS.

17



×