Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Thực trạng bán hàng ở Công ty TNHH R

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321 KB, 38 trang )

Thực trạng bán hàng ở Công ty TNHH R&MORE
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH R&MORE:
1.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH R&MORE là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh
doanh các mặt hàng điện tử dân dụng theo cơ chế hạch toán kinh doanh.
- Trụ sở chính của công ty: Số 19 ngõ 42 – Yên Hòa – Cầu Giấy - Hà Nội.
Về cơ bản, quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập đến nay:
Nhìn chung sản xuất mang tính đơn chiếc và thử nghiệm, sản phẩm bao gồm:
- Điện tử dùng cho y tế: Điện tâm đồ, điện não đồ, máy siêu âm.
- ổn áp các loại.
- Một số linh kiện điện tử như: Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn.
- Sữa chữa một số hệ thống tự động trong các máy công cụ có sẵn các hệ
điều khiển điện tử.
Nhưng thực tế thì mục tiêu lãnh đạo đặt ra cho bộ phận này hoàn toàn
không phải là mục tiêu kinh doanh kiếm lãi mà là nhằm khẳng định đội ngũ
cán bộ kỹ thuật của công ty lúc bấy giờ trong lĩnh vực chế tạo điện tử.
Do nhận thức được sự phát triển của thị trường điện tử gia dụng, công ty
đã chuyển hướng sang kinh doanh mặt hàng điện tử điện lạnh. Công ty đã
quyết định nhập linh kiện nước ngoài về lắp ráp rađio và tivi.
Tuy vậy, thị trường điện tử gia dụng lúc bấy giờ này vẫn còn hết sức nhỏ
bé, sức mua bị hạn chế do thu nhập dân cư thấp, điều kiện cơ sở hạ tầng( điện,
truyền thanh, truyền hình) chưa phát triển. Mặt khác, nguồn kinh phí đầu tư
không nhiều, kỹ thuật lạc hậu, bộ máy quản trị cồng kềnh do cơ chế quản lý
quan liêu nên sản xuất vẫn duy trì ở quy mô nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp do
thiếu kinh nghiệm và kinh phí hoạt động.
Cơ chế thị trường và tự chủ trong sản xuất kinh doanh đã tạo điều kiện
cho Công ty phát triển mạnh mẽ với sản lượng và doanh thu tăng nhanh trở thành
một trong những công ty sản xuất - kinh doanh điện tử có uy tín trên thị trường.
1.1.2. Bộ máy quản lý của công ty.
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM


Biểu đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty

Chức năng của từng bộ phận như sau :
+ Giám đốc: Là người đại diện cho cán bộ công nhân viên tại Công ty,
vừa là người đại diện cho Nhà nước. Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo chung và
phụ trách công tác tổ chức cán bộ, hợp tác quốc tế, xuất nhập khẩu, lập kế
hoạch kinh doanh, đầu tư phát triển.
+ Phó giám đốc 1: Là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách công tác
quản lý kỹ thuật, nghiên cứu cải tiến, thiết kế kỹ thuật và công tác bảo hành
2
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
Giám đốc
Phó giám đốc 3Phó giám đốc 2Phó giám đốc 1
Phân xưởng
lắp ráp
Phân xưởng
mạ sơn
Phân xưởng
cơ khí
Phân xưởng
antena điện tử
Trung
tâm
bảo
hành
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
KCS

Phòng
kế
hoạch
vật tư
Phòng
kế
toán
tài
chính
Phòng
bán
hàng
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phòn
g
tổ
ch cứ
h nhà
chín
h
22
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
sản phẩm, kế hoạch hoá và điều độ sản xuất, hành chính quản trị, công tác lao
động tền lương và công tác quốc phòng. Ngoài ra phó giám đốc 1 được phép
thay mặt giám đốc để giải quyết các công việc chung khi giám đốc đi vắng.
+ Phó giám đốc 2: Giúp giám đốc phụ trách công tác kinh doanh bao
gồm: quản lý nguồn vốn, tạo nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh và đầu tư,

quản lý khâu bán hàng, cấp phát vật tư và sản phẩm.
+ Phó giám đốc 3: Có nhiệm vụ phụ trách phân xưởng Antena điện tử.
+ Phòng kỹ thuật: Thực hiện hầu hết các công việc liên quan đến kỹ thuật
phục vụ cho sản xuất , chuyển giao công nghệ quản lý quy trình kỹ thuật, quản
lý máy móc thiết bị, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, ứng dụng phương pháp kỹ
thuật mới , thiết kế sản phẩm mới.
+ Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm và trong đó bao
gồm cả một phần chức năng kỹ thuật đó là xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm.
+ Trung tâm bảo hành : Có chức năng kèm dịch vụ bảo hành sản phẩm,
sữa chữa , đổi sản phẩm sau khi bán cho khách hàng.
+ Phòng kế hoạch vật tư: Có chức năng kế hoạch hoá và điều độ sản
xuất , xác định chiến lược chung và chiến lược sản phẩm , xây dựng kế hoạch
dài hạn và hàng năm, lập kế hoạch tiến độ sản xuất và công tác điều độ sản
xuất. Ngoài ra phòng còn thực hiện việc mua nguyên vật liệu, vận chuyển vật
liệu, quản lý kho và cấp phát vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Phòng kế toán tài chính: Thực hiện chức năng tài chính bao gồm việc
tạo nguồn vốn, quản lý các loại vốn quỹ của Công ty, công tác tín dụng nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chấp hành kỷ luật tài chính của Nhà nước.
Ngoài ra phòng còn thực hiện chức năng hạch toán gồm hạch toán kế toán và
thống kê, công tác ghi chép ban đầu thông tin kinh tế nội bộ Công ty và giữa
Công ty với cơ quan cấp trên.
+ Phòng bán hàng: Thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm bao gồm
nghiên cứu thị trường, quảng cáo...
3
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
33
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
+ Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện một phần chức năng mua hàng như
mua nguyên vật liệu, mua vật tư kỹ thuật nước ngoài, ký kết hợp đồng kinh tế
với nước ngoài.

+ Phòng tổ chức hành chính : Thực hiện chức năng về nhân sự như tuyển
dụng, bố trí, đào tạo , khen thưởng , kỷ luật đối với công nhân của Công ty.
Bên cạnh dó phòng còn thực hiện chức năng như định mức lao động, trả lương,
trả thưởng, tổ chức đời sống và các hoạt động xã hội như việc ăn ở, đi lại, phòng
và chữa bệnh, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao... cho công nhân viên của
Công ty.
+ Phân xưởng Antena điện tử: Xưởng này hoạt động theo phương thức
hạch toán nên ngoài việc sản xuất, chế biến các linh kiện về Antena ra thì nó
còn có chức năng như tuyển dụng lao động, mua sắm vật tư, tiêu thụ sản phẩm,
tái chế, tổ chức đời sống.
+ Phân xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ gia công , chế biến, tôn tạo, tái chế các
linh kiện, vật liệu thành những bán sản phẩm hoàn chỉnh.
Nhìn vào sơ đồ cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty ta thấy cơ cấu này
được xây dựng theo kiểu trực tuyến- chức năng, đây là kiểu cơ cấu được áp
dụng phổ biến trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Các bộ phận của cơ
cấu bao gồm : Ban giám đốc, 8 phòng chức năng và 4 phân xưởng.
* Bố trí lao động của các bộ phận trong bộ máy quản trị của Công ty:
Tổng số lao động hiện có của Công ty là 145 người, trong đó số lao động
làm việc trong bộ máy quản trị của Công ty là 45 người chiếm 30,6 % tổng
số lao dộng của toàn Công ty , bộ phận bán hàng có 10 người và bộ phận
sản xuất có 90 người.
- Về trình độ: Do coi trọng công tác đào tạo và tuyển chọn lao động nên
Công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân đạt trình độ cao. Có 35
người ở trình độ đại học, chủ yếu tập chung ở các phòng ban, trung cấp có 25
4
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
44
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
người. Tại các phân xưởng, số lao động có trình độ đại học còn ít, chủ yếu là
công nhân kỹ thuật bậc 3/7 trở lên.

- Về chuyên môn: Số lao động được đào tạo về kinh tế là 18 người chiếm
37,35 % trong tổng số lao động làm việc trong bộ máy quản trị. Số lao động
làm việc đúng chuyên môn là 37 người chiếm 76% còn lại 24% làm việc sai chuyên
môn
* Sự phân chia các chức năng quản trị giữa các bộ phận:
Sự phân chia chức năng theo chiều dọc là phù hợp với kiểu cơ cấu sản
xuất hiện nay của Công ty .
- Sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc:
Phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc đó là sự phân chia chức năng
quản trị giữa ban giám đốc, bộ phận chức năng và bộ phận quản lý phân
xưởng.
+ Ban giám đốc bao gồm những người đứng đầu Công ty, ban giám đốc
thực hiện đầy đủ chức năng quản trị nhưng ở cấp độ cao nhất và có tính quyết
định đối với toàn Công ty.
+Bộ phận chức năng thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị ở cấp độ
thấp hơn, có tính chất tham mưu và thực hiện đối với toàn Công ty.
+ Bộ phận quản lý xưởng, phân xưởng: Trừ phân xưởng Antena điện tử
thực hiện đầy đủ chức năng của mình còn các phân xưởng khác: phân xưởng
cơ khí, phân xưởng lắp ráp, phân xưởng mạ sơn không thực hiện chức năng tài
chính, tiêu thụ, tuyển dụng, tổ chức đời sống...
5
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
55
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
Biểu đồ 2: Phân chia chức năng quản lý giữa các bộ phận

6
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
Phòng k toán t i chínhế àT i chínhà
H ch toánạ

Phòng xu t nh p kh uấ ậ ẩ
Phòng k ho ch v t tế ạ ậ ưMua v qu n lý v t tà ả ậ ư
Phòng bán h ngàK ho ch hoá v iêùế ạ à đ
s n xu tđộ ả ấ
Trung tâm b o h nh ả à
s n ph mả ẩ
Qu n lý v tiêu th s nả à ụ ả
ph mẩ
Phòng KCSKi m tra ch t l ngể ấ ượ
s n ph mả ẩ
Phòng t ch c h nhổ ứ à
chính
T ch c lao ng vổ ứ độ à
thuê lao ngđộ
T ch c i s ngổ ứ đờ ố
Phòng k thu tỹ ậ
Nhân sự
K thu tỹ ậ
66
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
* Chức năng của công ty
Công ty TNHH R&MORE có chức năng sản xuất kinh doanh và xuất
khẩu các sản phẩm điện tử dân dụng như TV radio, radio cassett... Ngoài ra,
Công ty cũng có thể cung cấp công nghệ, các trang thiết bị công nghệ cũng
như những thiết bị kỹ thuật và đo lường trong sản xuất hàng điện tử, được xuất
khẩu, nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác.
Hiện nay Công ty đã thực hiện hầu hết các chức năng trên, mặt khác sản
xuất mới chỉ ở mức lắp ráp sản phẩm điện tử của nước ngoài với trình độ kỹ
thuật cao.

Với việc thực hiện các chức năng như vậy, đòi hỏi lao động của Công ty
phải đa dạng ngành nghề ( thuộc hai loại chính là quản lý kỹ thuật và quản lý
kinh tế ).
* Nhiệm vụ của công ty.
Để thực hiện tốt các chức năng của mình công ty có quyền chủ động
trong giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán, hợp
đồng kinh tế và các văn vản hợp pháp liên kết đã ký với khách hàng. Do vậy
mà nhiệm vụ chủ yếu đặt ra với công ty như sau:
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường nhằm giải quyết
những vướng mắc trong sản xuất kinh doanh của công ty.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm
thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
- Công ty có nhiệm vụ quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn
7
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
H nh chính pháp chà ế
v b o và ả ệ
77
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
- Thực hiện tốt công tác cán bộ và quản lý sử dụng lao động hợp lý
nguồn vốn của mình đồng thời tự tạo ra các nguồn vốn cho sản xuất kinh
doanh , đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất
lượng các mặt hàng do công ty sản xuất nhằm tăng cường cạnh tranh và mở
rộng thị trường tiêu thụ.
1.1.4. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty.
- Cơ chế thị trường và tự chủ trong sản xuất kinh doanh đã tạo điều kiện
cho Công ty phát triển mạnh mẽ với sản lượng và doanh thu tăng nhanh trở
thành một trong những đơn vị sản xuất-kinh doanh điện tử có uy tín trên thị
trường.

- Công ty TNHH R&MORE sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các sản
phẩm điện tử dân dụng như TV radio, radio cassett... Ngoài ra, Công ty cũng
có thể cung cấp công nghệ, các trang thiết bị công nghệ cũng như những thiết
bị kỹ thuật và đo lường trong sản xuất hàng điện tử, được xuất khẩu, nhập
khẩu trực tiếp và uỷ thác.
* Các sản phẩm của công ty
- Cung cấp máy phát điện
- Cung cấp Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn
- Cung cấp ổn áp các loại
- Cung cấp Ti vi, Radio, cassett
- Cung cấp thiết bị Tự động hoá.
1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH R&MORE.
8
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
88
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
1.2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
* Các mặt hàng và dịch vụ kinh doanh của công ty
- Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn công nghiệp của hãng FINI-
italia và các loại Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn khác của Nhật Bản và
Châu Âu.
- Máy phát điện của các hãng nổi tiếng thế giới như: Pramac- italia và
Bokuk- Hàn Quốc.
- Ti vi, Radio, cassett có xuất xứ từ các hãng nổi tiếng như Hitachi-
Nhật Bản, Huyndai- Hàn Quốc.
- Thiết bị tự động hoá nhập từ các hãng Glasslin, công ty nhận phân
phối độc quyền các loại rơle thời gian của hãng này tại Việt Nam.
- Mặt hàng ổn áp các loại: là mặt hàng kinh doanh đầu tiên của công ty.
Mặt hàng này có xuất xứ ở Hàn Quốc của hãng KBC.
Các mặt hàng mà công ty R&MORE cung cấp ở thị trường Việt Nam,

chủ yếu đều có xuất xứ từ các hãng nổi tiếng trên thế giới, nên sản phẩm có
chất lượng tốt, có thương hiệu.Vì vậy đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
khó tính, muốn có chất lượng tốt và uy tín. Bên cạnh những ưu điểm đó, thì
những mặt hàng này tồn tại những nhược điểm như: Giá cả cao, thời gian bảo
hành lâu dẫn đến khó cạnh tranh về giá đựoc với các sản phẩm có xuất xứ từ
các nước Châu á, đặc biệt là Trung Quốc.
* Đặc điểm của các mặt hàng sau:
ổn áp các loại, máy phát điện, Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn,
thiết bị tự động hoá.
- Máy phát điện: Phân chia thành các loại máy sau:
+ Máy phát điện chạy xăng: Là loại máy phát điện loại nhỏ, chủ yếu
9
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
99
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
dùng trong các hộ gia đình,
là loại máy phát điện 1 pha, có công suất từ 1KVA đến 10KVA
+ Máy phát điện chạy dầu Diesel, thường là máy phát điện 3 pha, dùng
cho các nhà máy, các cơ quan có phụ tải lớn, dùng trong các hệ thống các toà
nhà cao tầng
- Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn: Tụ điện trở, chiết áp, linh
kiện bán dẫn được phân chia thành những loại như sau:
+ Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn Piston: Là loại Tụ điện trở,
chiết áp, linh kiện bán dẫn nhỏ, thường được sử dụng trong các hộ cá thể nhỏ,
có nhu cầu khí nén thấp, và được sử dụng rộng rãi trong dân cư.
+ Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn trục Vít: Với loại này lại được
phân chia thành 2 loại: Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn trục vít có dầu
và Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn trục vít có dầu, loại Tụ điện trở,
chiết áp, linh kiện bán dẫn trục vít không dầu thường được sử dụng trong các
dây truyền sản xuất bia, thực phẩm, cần có lượng khí nén sạch, Tụ điện trở,

chiết áp, linh kiện bán dẫn trục vít có dầu, được sử dụng phổ biến trong hầu
hết các nhà máy.
- Thiết bị tự động hoá: Các loại Time hẹn giờ, với nhiều dải công suất,
dùng nhiều trong các hệ thống, dây chuyền tự động, các bảng quảng cáo, hệ
thống các đèn giao thông, các hệ thống hẹn giờ
- ổn áp các loại: ổn áp các loại đủ các chủng loại, là nhà phân phối độc
quyền tại Miền bắc Việt Nam loại sản phẩm vòng bị KBC của Hàn Quốc.
* Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu
ĐVT: đồng
10
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
1010
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
TT
Nhóm sản phẩm
chính
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08
1 Tụ điện trở, chiết áp,
linh kiện bán dẫn
5.065.179.000 5.174.755.000 6.247.856.000 1.021 1.027
2 Máy phát điện
3.376.786.000 7.022.882.000 8.746.999.000 2.079 1.245
3 ổn áp các loại
6.753.573.000 4.435.505.000 7.497.428.000 0.567 1.690
4 Tb tự động hóa
1.688.393.000 1.848.127.000 2.499.142.700 1.095 1.352
5 Tổng doanh thu
16.883.931.000 18.481.269.000 24.991.425.700 1.095 1.352
Bảng 1: Cơ cấu doanh thu theo từng loại sản phẩm:
Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong những năm gần đây, tổng doanh thu
của công ty có sự tăng trưởng hàng năm. Cụ thể năm 2008 là có sự tăng
doanh thu là 35,2%. Sự tăng doanh thu của các mặt hàng ổn áp các loại, Tụ
điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn, tb tự động hoá chủ yếu là do giá bán, do
giá nhập vào của những mặt hàng này là lên cao do vậy doanh thu của những
loại mặt hàng này là tăng, riêng với mặt hàng máy phát điện, những năm gần
đây là do những thiết bị yêu cầu sử dụng điện an toàn, ngày càng nhiều, cộng
với những tháng hè ít mưa nên điện cung cấp từ các nhà máy Thuỷ Điện
không đủ cung cấp cho các hộ dân, thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu điện,
nhu cầu sử dụng máy phát điện tăng cao hơn.
Riêng với mảng Ti vi, Radio, cassett thì hoạt động độc lập, công ty
R&MORE là cộng tác viên, hỗ trợ về giao dịch với nước ngoài, về các hoạt
động quảng cáo, cũng như các vấn đề về kỹ thuật, còn về doanh thu của lĩnh
11
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
1111
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
vực này là hoàn toàn độc lập, ước tính doanh thu của về mảng Ti vi, Radio.., 1
năm là khoảng 18 tỷ VNĐ.
* Thị trường mục tiêu:
Khu vực thị trường và khách hàng mục tiêu của công ty đối với từng
mặt hàng kinh doanh như sau:
- Máy phát điện: Đối với loại máy nhỏ, do thuế nhập khẩu của những
loại máy này là rất lớn 30% nên những dòng sản phẩm máy nhỏ của công ty
rất khó cạnh tranh trên thị trường, với những loại máy phát điện công suất
lớn, do những sản phẩm của công ty có xuất xứ từ các hãng nổi tiếng, chất
lượng tốt, giá cao do đó thị trường mục tiêu của những loại sản phẩm này là
những nhà máy của Nhật, các nghành ngân hàng, bưu điện, viễn thông…
(Những nghành mà chất lượng được đưa lên hàng đầu)
- Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn: Những loại Tụ điện trở, chiết

áp, linh kiện bán dẫn Piston dùng phổ biến trong dân cư, thị trường mục tiêu
của những loại máy này là tầng lớp bình dân, còn những Tụ điện trở, chiết áp,
linh kiện bán dẫn trục vít thị trường mục tiêu là những ngành đóng tàu, ngành
dược phẩm, thực phẩm, rồi các nhà máy có nhu cầu khí nén lớn, những loại
Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn trục vít loại lớn, công ty thường nhắm
đến các khách hàng mà tiêu chí chất lượng được đặt lên hàng đầu.
- Thiết bị tự động hoá: Loại sản phẩm này được ứng dụng rộng rãi
trong tất cả các lĩnh vực, khách hàng chủ yếu của công ty là những công ty
chiếu sáng đô thị, các nhà máy, các xí nghiệp những nơi mà có sử dụng hệ
thống tự động.
- ổn áp các loại: ổn áp các loại KBC của Hàn Quốc là loại sản phẩm
cạnh tranh về giá trên thị trường, do đó thị trường mục tiêu các loại sản phẩm
này là những khách hàng bình dân, muốn mua sản phẩm có giá cả vừa phải.
12
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
1212
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
1.2.2 . Tình hình hoạt động SXKD của công ty trong 3 năm gần đây.
Phân tích tài chính của công ty cho phép nhận định một cách tổng quát
tình hình phát triển kinh doanh của công ty, hiệu quả tài chính của công ty
cũng như khả năng thanh toán, khả năng vay vốn tín dụng, sự hình thành
nguồn vốn kinh doanh ban đầu cũng như sự phát triển của vốn, giúp nhà quản
lý quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tốt và đánh giá chính xác thực
trạng, tiềm năng của công ty.
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của công ty, cần sử
dụng nguồn thông tin phản ánh đầy đủ từ báo cáo tài chính. Trong phần này
sẽ đưa ra kết quả từ các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng
cân đối kế toán của công ty R&MORE trong 3 năm gần đây, đó là các năm
2009, 2008, 2007 để làm cơ sở, số liệu tính toán phân tích tài chính của công
ty.

* Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Dưới đây là bảng cân đối kế toán dạng so sánh của công ty R&MORE
trong 3 năm gần nhất.
13
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
1313
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán dạng so sánh
14
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
1414
Khoản mục 30/12/2007 30/12/2008 30/12/2009
Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008
+/- 08 và 07 % +/- 09 và 08
A. Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
6.730.460.968 7.805.426.499 10.759.703.494 1.074.965.531 15.97 2054276995
1. Tiền
395.635.086 392.500.764 727.959.416 -3.134.322 -0.79 335458652
2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
3. Các khoản phải thu
3.848.645.720 3.172.919.752 3.760.311.483 -675.725.968 -17.55 587391731
4. Hàng tồn kho
1971664011 3499828125 4925768947 1528164114 77.50 1425940822
5. Tài sản lưu động khác
514516151 740177857 345663647 225661706 43.85 -394514210
B. Tài sản cố định, đầu tư dài
hạn
910863800 823352869 705197866 -85809430 -9.42 -119856501

1. Tài sản cố định
910863800 823352869 705197866 -85809430 -9.42 -119856501
2. Chi phí trả trước dài hạn
38554510 0
Tổng cộng tài sản
7641324768 8630480869 11464901363 989156101 12.94 1656857893
A. Nợ phải trả
6169985605 7234834367 7800751935 1064848762 17.25 565917568
1. Nợ ngắn hạn
5878375890 6886478631 7564798935 1008102741 17.15 678320304
2. Nợ dài hạn
291609715 348355736 135953000 56746021 19.46 -212402736
3. Nợ khác
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
1471339163 1395646501 2764149428 -75692662 -5.14 1368502927
1. Nguồn vốn, quỹ
1471339163 1395646501 2764149428 -75692662 -5.14 1368502927
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn
7641324768 8630480869 11464901363 989156101 12.94 1656857893
Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Quản trị kinh doanh TM
Qua bảng cân đối kế toán dạng so sánh, theo dõi 3 năm 2007, 2008, 2009
của công ty ta nhận thấy các khoản mục có những biến động đáng kể qua thời
gian. Năm 2007 quy mô tài sản - nguồn vốn của công ty là 7.641.324.768đồng,
năm 2008 là 8.630.480.869đồng, tăng 989.156.101 đồng so với năm 2007, và
năm 2009 là 11.464.901.363 đồng, tăng 1.656.857.893 đồng so với năm 2008.
Theo bảng trên ta thấy giá trị tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của công ty năm
2008 tăng 12,94% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 18,04% so với năm 2008.
Về phần tài sản:
Tổng tài sản năm 2008 tăng so với năm 2007, và năm 2009 tăng so với

năm 2008, nguyên nhân của sự thay đổi này là do biến động của tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn: Năm 2008/2007 tăng 15,97% tương ứng với
1074965531, năm 2009/2008 tăng 25,04% tương ứng 2054276995 đồng. Trong
đó phải kể đến những khoản mục sau:
Hàng tồn kho: Năm 2008/2007 hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng 1
lượng đáng kể 77,5% tương ứng với 1528164114 đồng, và năm 2009/2008 tăng
là 40,74% tương ứng với 1425940822 đồng. Trong đó toàn bộ hàng hoá tồn kho
là hàng gửi đi bán, hàng hoá tồn kho. Việc hàng tồn kho và hàng gửi bán tại các
đại lý, chi nhánh tồn đọng với số lượng rất lớn, điều này là không tốt cho doanh
nghiệp do đó doanh nghiệp cần thúc đẩy bán hàng nhằm tăng doanh thu và giảm
lượng hàng ứ đọng, sử dụng hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp.
Khoản phải thu: Năm 2008/2007 giảm 1 lượng là 17,55%. Còn năm
2009/2008 các khoản phải thu tăng 1 lượng là 18,51%. Như vậy năm 2008 là
công ty có tỷ lệ khoản phải thu là tốt nhất. Năm 2009 khoản phải thu là khá cao
3.760.311.483.
Khoản mục tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Không có nhiều biến động
Qua bảng ta cũng thấy 3 năm gần đây công ty không tham gia đầu tư tài
chính dài hạn.
15
Sinh viên: Kiều Ngọc Sơn Khóa :K38
1515

×