Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bai 25: sinh quyen, cac nhan to anh huong den su phat trien cua sinh vat. chuong trinh nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 33 trang )

Bµi 25:
Sinh quyÓn, c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng tíi
sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè cña sinh vËt
Rạn san hô

1. Kh¸i niÖm:
Sinh quyÓn lµ mét quyÓn cña Tr¸i §Êt, trong ®ã cã toµn bé sinh
vËt sinh sèng (gåm thùc vËt, ®éng vËt vµ vi sinh vËt.)
Thùc vËt vi sinh vËt ®éng vËt
I. Sinh quyÓn:
2. Giới hạn của sinh quyển
-
Giới hạn trên: nơi tiếp giáp lớp
ôdôn của khí quyển (22km).

Giới hạn dưới:
+
ở đại dương: xuống tận đáy đại
dương.
+
ở lục địa: xuống tới đáy của lớp
vỏ phong hoá.

Tuy vậy, sinh vật không phân bố
đều trong toàn bộ chiều dày của
sinh quyển mà chỉ tập trung vào
nơi có nhiều thực vật mọc, dày
khoảng vài chục mét phía trên và
phía dưới bề mặt đất.

Như vậy, giới hạn sinh quyển bao


gồm toàn bộ thuỷ quyển, lớp thổ
nhưỡng và lớp vỏ phong hoá.
3. Thnh phn vt cht và đặc tính của sinh quyển:
+ Thành phần vật chất:

Vt cht sng: gm cỏc loi sinh vt sng trong sinh quyn.

Vt cht cú ngun gc sinh vt nh than ỏ, ỏ vụi, du m, khớ
t

Vt cht c hỡnh thnh do tỏc ng ca cỏc sinh vt v cỏc quỏ
trỡnh to ra vt cht khỏc. Vớ d nh lp v phong húa, th
nhng, khụng khớ tng i lu
Click to edit Master title style
+ Đặc tính của sinh quyển:

Khối lượng sinh chất trong sinh quyển nhỏ hơn nhiều so với
khối lượng vật chất của các quyển khác trong lớp vỏ địa lí.
Theo V.I. Vernadxki, khối lượng sinh quyển là 1.1020g
Theo Vinôgrađôv, khối lượng khí quyển là 5.1021g, khối
lượng thủy quyển là 1,5.1024g, khối lượng thạch quyển là 3.1025g.

Sinh quyển có đặc tính là tích lũy năng lượng, chủ yếu thông
qua quá trình quang hợp của cây xanh.

Các cơ thể sống của sinh quyển đã tham gia tích cực vào các
vòng tuần hoàn vật chất, tức là chu trình sinh địa hóa giữa lớp
vỏ phong hóa – đất – sinh vật. Đó là vòng tuần hoàn Cacbon,
nitơ, phốt pho… rất quan trọng đối với sự sống.
4. Các khu sinh học trong sinh quyển:

- Các khu sinh học trên cạn: rừng, thảo nguyên, hoang
mạc,sa mạc,savan. Đồng ruộng …
- Các khu sinh học nước ngọt: sông ,suối ao hồ, đầm
lầy…
- Các khu sinh học biển: sinh vật nổi ,động vật tự bơi,động
vật đáy, vùng ven bờ, vùng khơi,
I: SINH QUYỂN
+ Vai trò: Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí
cũng như trong từng hợp phần của nó.

Làm thay đổi thành phần hóa học của khí quyển

Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và
khoáng sản có ích; có vai trò lớn trong quá trình phong hóa đá.

Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất

Sinh quyển ảnh hưởng đến thủy quyển
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố của sinh vật.
Khí hậu
Đất
Địa hình
Sinh vật
Con người
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
của sinh vật
1. Khí hậu:
.
Khí hậu ảnh hưởng trục tiếp đến sự phát triển và phân bố

sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm
không khí, nước và ánh sáng.
.
Nhiệt độ: Mỗi loài đều có giới hạn nhiệt nhất định. NơI có
nhiệt độ thích hợp, sinh vật sinh chưởng và phát triển nhanh,
thuận lợi.
.
Nước và độ ẩm không khí: Nơi có điều kiện nhiệt , nước, ẩm
thuận lợi thì sẽ có nhiều loài sinh vật sinh sống như ở vùng
xích đạo, nhiệt đới ẩm gió mùa, ôn đới ẩm
.
ánh sáng: là nhân tố quyết định quá trình quang hợp của cây
xanh
Mét sè h×nh ¶nh vÒ hoang m¹c vµ rõng nhiÖt ®íi trªn thª giíi
Click to edit Master text styles
Đông rêu Đới lạnh(Tundra)

×