Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án MT 3 (T11-16) có hình TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.81 KB, 12 trang )

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 Năm học: 2010 - 2011
Tuần 11
Tiết 11: Bài 11: Vẽ theo mẫu.
VẼ CÀNH LÁ
I. Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẽ đẹp của nó.
- HS vẽ được cành lá đơn giản.
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc,...
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Một vài bài trang trí có họa tiết chiếc lá hay cành lá.
HS: - Cành lá đơn giản.
- Giấy vẽ hoặc Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Ở tiết học hôm nay
thầy sẽ hướng dẫn các em học bài vẽ theo
mẫu “ Vẽ cành lá”
HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét. (5’)
- GV giới thiệu 1 số cành lá khác nhau, gợi ý
+ Mỗi cành lá có h.dáng, màu sắc như thế nào

+ Đặc điểm, cấu tạo, hình dáng của chiếc lá
như thế nào ?
- GV cho HS xem bài trang trí và giới thiệu:
cành lá đẹp có thể s/dụng làm họa tiết trang trí.


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước và
gợi ý về bố cục, hình ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có hình dáng, màu sắc khác
nhau.
+ Phong phú và đa dạng.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố
cục. hình ảnh và màu sắc.
Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp GV: Th¸i
TÊn VÜnh
1
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 Năm học: 2010 - 2011
- GV tóm tắt. - HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành lá.
- GV y/c HS quan sát cành lá và hướng dẫn.
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá.
+ Vẽ phác cành, cuống lá.
+ Vẽ phác hình dáng của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe để nắm
cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để
vẽ, vẽ khung hình cho cân đối với tờ giấy, vẽ
rõ đặc điểm của cành lá, vẽ màu theo ý thích,..
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.

- HS lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu: vẽ cành lá,
vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ
cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
3/ Dặn dò:
- Sưu tầm tranh về đề tài Ngày Nhà giáo VN.
- Đem vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- Nhận xét tiết học.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình
dáng, màu sắc và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
*******************
Tuần 12
Tiết 12: Bài 12: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- HS tìm chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo VN
Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp GV: Th¸i
TÊn VÜnh
2
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 Năm học: 2010 - 2011
- HS biết cách sắp xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ vào trang giấy, vẽ được

tranh về ngày Nhà Giáo Việt Nam
- HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Hình gợi ý cách vẽ…
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu, một số tranh về đề tài này.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: GV yêu cầu HS hát bài
“ Những bông hoa, những bài ca” trả lời câu
hỏi:
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?.
Hằng năm vào ngày 20/11 là ngày hội của các
thầy cô giáo là ngày Nhà giáo Việt Nam. Bài
học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và vẽ tranh
“Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam”
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. (5’)
- GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11
- GV cho HS xem 3 đến 4 bài vẽ của HS và đặt
câu hỏi:
+ Nội dung?
+ Hình ảnh chính,
hình ảnh phụ?
+ Màu sắc?
- GV củng cố thêm.

- GV y/c nêu 1 số
nội dung về đề tài
20-11.
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
+ Tặng hoa cô giáo, văn nghệ chào
mừng Ngày Nhà giáo VN.
+ Thầy, cô giáo và các bạn HS...
+ Có màu đậm, màu nhạt...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành lá. (6’)
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh
đề tài?
- HS trả lời:
B1:Vẽ mảng chính, mảng phụ.
Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp GV: Th¸i
TÊn VÜnh
3
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 Năm học: 2010 - 2011
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B2:Vẽ hình ảnh.
B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. (18)’
- GV gọi 2 đến 3 HS đứng lên và đặt câu hỏi:
+ Em chọn nội dung gì để vẽ?

+ hình ảnh nào là chính, H.ảnh nào là phụ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn nội
dung, H.ảnh... phù hợp để vẽ. Vẽ màu theo ý
thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi.
- HS trả lời.
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng
và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ
cân đối, biết chọn màu, vẽ màu
phù hợp.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. (3’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá.
3/ Dặn dò:(2’)
- Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang
trí. Đem vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- Nhận xét tiết học.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh,
màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp
nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
*******************
Tuần 13
Tiết 13: Bài 13: Vẽ trang trí.
TRANG TRÍ CÁI BÁT

I. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí cái bát
- HS trang trí được cái bát theo ý thích
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát đã được trang trí.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, vẽ màu
đều, rõ hình chính phụ.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau
- Một số bài trang trí caí bát của HS lớp trước
- Hình gợi ý cách trang trí
Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp GV: Th¸i
TÊn VÜnh
4
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 Năm học: 2010 - 2011
HS: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu …
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
- Nhận xét việc chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: GV cho HS quan sát
một vài loại bát có trang trí , không trang trí và
hỏi : các loại bát này bát nào đẹp hơn?
Đúng rồi các em ạ, cái bát có sử dụng hoa văn,
màu sắc để trang trí sẽ đẹp hơn cái bát không
trang trí, vậy trang trí như thế nào?
Ở bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em
tìm hiểu và “Trang trí cái bát”
HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét. (5’)

- GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý.
+ Hình dáng các loại bát ?
+ Các bộ phận của cái bát ?
+ Cách trang trí trên cái bát ?
- GV HS xem cá bát có trang trí và cái bát
không trang trí và gợi ý.
+ Cái bát nào đẹp hơn ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí cái bát
của HS năm và gợi ý về: bố cục, hình dáng,
cách trang trí, màu sắc,...

- HS trả lời: bát có trang trí đẹp
hơn
- HS quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Gồm: miệng, thân, đáy,...
+ Trang trí phong phú, đa dạng,...
- HS quan sát và nhận xét.
+ Cái bát có trang trí đẹp hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cái bát. (6’)
- GV y/c HS nêu các bước trang trí cái bát.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ tạo dáng cái bát.
+ Phân mảng họa tiết.
+ Vẽ họa tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS nêu các bước tiến hành.

- HS quan sát và lắng nghe.
Trêng TiÓu häc Phíc HiÖp GV: Th¸i
TÊn VÜnh
5

×