Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Mĩ thuật HKI (có hình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 28 trang )

Mỹ thuật 4
TUẦN 1
Ngày soạn: 26/08/2007.
Ngày dạy: 2731/08/2007.
BÀI 1:
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách pha màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím.
- HS nhận biết các cặp bố túc và các màu nóng , màu lạnh, HS pha được màu theo hướng
dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK , SGV hộp màu, bút vẽ. Bảng, pha màu.
Bảng màu giới thiệu các màu nóng , màu lạnh và màu bổ túc.
HS : SGK vở thực hành.
Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu, bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ n đònh: Bao quát lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu môn học
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. GV
nhận xét tuyên dương.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa bài lên
bảng.
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu cách pha màu .
- GV treo tranh hình 1 / 3 SGK.
- Ở bảng cô có những màu nào?
- GV hướng dẫn HS cách pha màu .ta lấy
màu đỏ pha với màu vàng ta được màu


gì?
- GV treo tranh vẽ cho HS quan sát
- Hát
- HS nghe.
- HS đặt trên bàn cho GV kiểm tra
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
HS quan sát theo dõi GV giới thiệu.
- HS quan sát.
- màu đỏ , màu vàng , xanh lam.
- màu da cam.
- Màu xanh lục .
1
MĨ THUẬT
- Cô pha màu xanh với màu vàng ta được
màu gì?
- Pha màu đỏ với màu xanh lam ta được
màu gì?
- GV tóm tắt : như vậy 3 màu cơ bản đỏ,
vàng, xanh lam, bằng cách pha màu với
nhau tạo thành 3 màu mới là da cam ,
xanh lục, màu tím, các màu pha được từ
hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn
lại thành những cặp màu bổ túc hai màu
khi đặt cạnh màu bổ túc khi đứng cạnh
nhau sẽ tôn nhau lên rực rỡ hơn.
Ví dụ : Đỏ bổ túc cho xanh lục
Lam bổ túc cho da cam
Vàng bỗ túc cho tím
-Gv giới thiệu cho HS biết màu nóng
,lạnh .

-GV treo hình 4,5,14, SGK
+Màu nóng là những màu gây cảm giác
ấm nóng .
+ Màu lạnh là những màu gây cảm giác
mát lạnh .
+ Hãy kể những màu nóng ?
+ Hãy kể tên những màu lạnh ?
+Lá cờ Việt Nam có màu gì? Màu đó là
màu nóng hay màu lạnh ?
+ Cây rau muống có màu gì? Màu đó
thuộc màu nóng hay màu lạnh ?
- GV chốt lại:
+ Pha ba màu cơ bản lần lượt với nhau sẽ
được các màu da cam ,xanh lục ,tím .
+ Nắm được ba cặp màu bổ túc
+ Phân biệt các màu nóng và màu lạnh .
HOẠT ĐỘNG 2 : Cách pha màu
- GV làm mẫu cách pha màu bột, hoặc
màu nước, màu sáp .
+ Cách pha màu bột : Dùng nước sạch và
keo hoặc hồ dán pha loãng để trộn các
màu với nhau sẽ tạo ra màu mới .
+ Cách pha màu nước : Pha trộn các màu
với nhau sẽ ra màu mới khi pha cho lượng
- Màu tím.
-HS quan sát .
- Đỏ xấm ,đỏ ,đỏ cam ,da cam ,vàng
- tím ,chàm xanh lam,xanh lục ,xanh
- HS chú ý lắng nghe .
Đỏ xấm ,đỏ ,đỏ cam ,da cam ,vàng…

Tím ,chàm xanh lam,xanh lục ,xanh…
Màu đỏ, màu nóng.
Màu xanh, màu lạnh.
- HS nghe.
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
2
Mỹ thuật 4
nước vừa phải tránh đặc quá tránh loãng
quá .
+ Sáp màu chì màu : Có thể vẽ chồng các
màu lên nhau để tạo ra màu khác nhau .
HÏOAT ĐỘNG 3 :Thực hành .
- GV cho HS thực hành vào vở tập vẽ
-GV nhắc nhở sửa sai cho HS để các em
vẽ đúng màu vào đúng hình vẽ .
HOẠT ĐỘNG 4 :Nhận xét đánh giá .
-GV thu một số bài cho HS nhận xét và
xếp loại bài làm của bạn
-GV nhận xét tuyên dương .
Mỹ thuật hôm nay học bài gì ?
-Nêu lại nội dung bài học
5/ Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học .
- HS quan sát
- HS tô màu vào vở tập vẽ .
- HS trật tự làm bài .
- HS nhận xét đạt yêu cầu ,chưa đạt yêu

cầu bổ sung .
- HS nêu.

HS lắng nghe.
TUẦN 2
Ngày soạn: 03/09/2007.
Ngày dạy: 0407/09/2007.
BÀI 2 :
VẼ THEO MẪU .VẼ HOA LÁ
I/ MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa lá .
- HS biết được cách vẽ và vẽ được bông hoa chiếc lá theo yêu cầu ,vẽ màu theo yêu cầu
hoặc theo ý thích .
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối .
-
II/ CHUẨN BỊ :
GV :
SGK,SGV
- Tranh ảnh một số loại hoa ,lá cả hình dáng màu sắc đẹp .
- Một số bông hoa ,cành lá đẹp để làm mẫu vẽ .
- Hình gợi ý cách vẽ hoa ,lá trong bộ đồ dùng dạy học .
- Bài vẽ của HS các lớp trước .
HS :
SGK ,một số hoa ,lá thật ,hoặc ảnh ,vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
3
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
4
Mỹ thuật 4
.
Hoạt động của GV

1/ n đònh : bao quát lớp
2/ KTBC : GV kiểm tra đồ dùng học tập của
HS
- GV nhận xét tuyên dương .
3/ Bài mới :
GV giới thiệu bài và ghi tựa bài .
HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát nhận xét .
- GV nêu câu hỏi .
-Trên tay thầy đang cầm bông hoa gì ?
- Bông hoa hồng có hình dạng như thế nào,
màu gì ?
+ Em hãy cho thầy biết lá này người ta gọi là
lá gì?
+ Lá tía tô có hình dạng như thế nào ,màu
gì?
- GV nhận xét bổ sung .
HOẠT ĐỘNG 2 :Cách vẽ hoa, lá .
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của lớp
trước ,
- GV yêu cầu quan sát kó hoa, lá trước khi
vẽ và tiến hành các bước sau .
- GV vừa nói vừa làm mẫu .
- Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình
vuông ,hình tròn ,hình chữ nhật, hay hình
tam giác )
- Ước lïng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính
của hoa ,lá .
- Chỉnh sửa cho gần với mẫu .
- Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa
,lá .

- Tô màu theo mẫu hoặc theo ý thích .
HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành :
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ một bông
hoa, hoặc lá vật mẫu của các em mang đến .
- Lưu ý HS quan sát kó mẫu trùc khi vẽ ,sắp
xếp hình vẽ cho câu đối với tờ giấy ,khung
hình .
Hoạt động của GV
HS hát
HS bày lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS nhắc lại .
-Hoa hồng ,hoa cúc …
Hình tròn ,màu đỏ .
-Lá khoai lang , lá tía tô ,
- Có hình tam giác bầu ,màu tím .
+ HS trả lời .
+ HS nhận xét
-HS quan sát .
- HS quan sát và lắng nghe
HS thực hành bài vẽ theo mẫu
chuẩn bò của mình.
- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng
dẫn
5
- GV đi từng bàn quan sát hướng dẫn các em
,gợi ý hướng dẫn bổ sung thêm .
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá .
- GV thu vở HS chấm nhận xét bài làm của
HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu

cầu ,nhắc nhở động viên những em chưa vẽ
đạt yêu cầu .
- Hôm nay em học bài gì ?
- GDTT
5/ Dặn dò
- Về nhà chuẩn bò bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- HS thu lại vở .
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
và chọn ra bài mình thích.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
TUẦN 3
Ngày soạn: 09/09/2007.
Ngày dạy: 1014/09/2007.
BÀI 3 :
VẼ TRANH :ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật
quen thuộc .
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích .
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
-
II/ CHUẨN BỊ :
• GV :
- SGK, SGV
- Chuẩn bò tranh ảnh một số con vật .
-Bài vẽ con vật của HS lớp trước .
• HS :
- SGK tranh ảnh các con vật .

-Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6
Mỹ thuật 4
Hoạt động của GV
1/n đònh lớp : Bao quát lớp
2/ KTBC :
- GV kiểm tra dụng cụ của HS
- Gv nhận xét tuyên dương
3/ Bài mới :Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm ,chọn nội dung đề tài
- GV treo tranh ảnh một số con vật cho HS
quan sát
+ Bức tranh chụp con vật gì?
+ Con mèo có màu gì? Nó đang ở tư thế như
thế nào ?
+ Con mèo gồm có những bộ phận nào?
+Con mèo có những đặc điểm gì nổi bật ?
- GV treo một số con vật khác .
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ con vật
- GV treo tranh các bước vẽ hoàn chỉnh một
con vật cho HS quan sát .
- GV nêu câu hỏi
+ Bước đầu muốn vẽ một con vật ta phải làm
gì?
+ Bước tiếp theo ta làm gì ?
+Bước tiếp theo ta làm gì ?
- GV nêu câu hỏi HS trả lời GV lần lượt xem
các bước lên bảng cho HS quan sát .

- GV vẽ hoàn chỉnh con vật trên bảng .
HOẠT ĐỘNG 3 :Thực hành .
- GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ gv treo tranh
mẫu lên bảng cho HS quan sát ,và lưu ý HS .
- Nhớ đặc điểm hình dáng con vật vẽ .
- Căn tờ giấy sao cho cân đối
- Nhắc nhở HS vẽ theo cách GV đã hướng
dẫn .
- Có thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh con
vật .
GV đi từng bàn quan sát và nhắc nhở HS
khi làm bài .
Hoạt động của HS
Hát
- HS trình bày dụng cụ học tập lên bàn
- HS nhắc lại .
HS quan sát và tìm chọn nội dung đề
tài
- Con mèo .
- Màu đen ,đang nằm
- Đầu ,mình ,chân ,đuôi .
- HS mô tả đặc điểm của con mèo.
- HS quan sát tìm con vật mình yêu
thích.
- HS quan sát .
-Vẽ phát hình dáng chung của con vật
- Vẽ các bộ phận ,các chi tiết cho rõ đặc
điểm .
- Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và tô màu
cho đẹp .

- HS quan sát .

HS thực hành bài vẽ theo gợi ý của GV
7
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá .
- GV thu vở HS chấm nhận xét bài làm của
HS .
- GV tuyên dương những bài vẽ đạt yêu
cầu ,nhắc nhở động viên những em chưa vẽ
đạt yêu cầu .
- GD Tư tưởng cho HS
5/ Dặn dò
- Về nhà chuẩn bò bài sau .
Nhận xét tiết học .
- HS thu lại vở .

- HS nhận xét theo gợi ý của GV và
chọn ra bài mình thích.
HS lắng nghe.

TUẦN 4
Ngày soạn: 16/09/2007.
Ngày dạy: 1721/09/2007.
BÀI 4 :
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I/ MỤC TIÊU :
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc .
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc
- HS yêu q ,trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc .
-

II/ CHUẨN BỊ :
• GV:
SGK ,SGV ,sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc ,Gv sưu tầm một số tranh
ảnh có hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục ,đồ gốm hoặc trang trí ở đình chùa .
Hình gợi ý chép hoạ tiết trang trí dân tộc .
Bài vẽ của các HS lớp trước .
• HS :
SGK ,sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc .
Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP .
8
Mỹ thuật 4
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ n đònh lớp : Bao quát chung
2/ KTBC :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét tuyên dương .
3/ Bài mới :
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài .
HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát ,nhận xét .
- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí
dân tộc trang 11 SGK .
+ Các hoạ tiết trang trí DT là những hình gì ?
+ Hình hoa ở các hoạ tiết trang trí DTcó
những đặc điểm gì?
+ Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí
như thế nào?
+Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu ?
+Các hoạ tiết trang trí là những hình gì ?
+Các con vật ở hoạ tiết trang trí có những

đặc điểm gì ?
+Đường nét sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế
nào?
* GV bổ sung ý còn thiếu và nhấn mạnh .Hoạ
tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá q báu
của ông cha ta để lại Chúng ta cần phải học
tập ,giữ gìn và bảo vệ di sản ấy .
HOẠT ĐỘNG 2:
Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc .
-GV treo cho HS quan sát các bước chép hoạ
tiết trang trí dân tộc ,sau đó GV hướng dẫn
cho Hs từng bước vẽ lên bảng lớn .
- Bước 1: Tìm và vẽ phác hình dáng chung
của hoạ tiết .
- Bước 2: Vẽ các đường trục dọc hoặc ngang
để tìm vò trí các phần hoạ tiết .
- Bước 3:Đánh dấu các điểm chính và vẽ
phác hình bằng các nét thẳng .
- Bước 4 : Hoàn chỉnh hình và tô màu theo ý
thích .
- HS hát .
- HS bày dụng cụ học tập lên bàn .
- HS nhắc lại .
- HS quan sát nhận xét.
- Hình hoa, chim, người…
- HS quan sát và trả lời câu hỏi hình hoa .
- Đã được đơn giản và cách điệu ,đường
nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt
chẽ
- Đình chùa ,lăng tẩm bia đá ,đồ gốm

,vải, khăn áo
- Hình con vật, hoa, người…
- Đã được đơn giản và cách điệu .
-HS nghe .

HS theo dõi GV hướng dẫn cách chép
hoạ tiết trang trí dân tộc


9
HOẠT ĐỘNG 3 :Thực hành .
+Để chép được một hoạ tiết trang trí dân tộc
chúng ta phải trải qua mấy bước ?
+Đó là những bước nào ?
-GV yêu cầu HS chọn hoạ tiết ở SGK chép
vào vở tập vẽ và tô màu hoạ tiết .
* Lưu ý :Quan sát kó hình hoạ tiết trứơc khi
vẽ nhắc nhở HS vẽ theo các bước đã hướng
dẫn
Xác đònh hình dáng chung cho câu đối với
phần giấy .
- GV đi đến từng bàn nhắc nhở các em hướng
dẫn bổ sung cho các em .
. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá
- GV thu vở của HS nhân xét ưu điểm và
khuyết điểm của từng bài .
+ Cách vẽ giống mẫu hay chưa giống
+Nét vẽ?
+Vẽ màu ?
+GV nhận xét :Tuyên dương những bài vẽ

đạt yêu cầu ,động viên những bài chưa vẽ đạt
yêu cầu .
5/ Dặn dò
- Về nhà tập ve,õ xem bài sau .

- 4 bước .
- HS nêu
- HS làm theo yêu cầu gợi ý của GV .
- HS nộp vở theo từng tổ
- HS nhận xét theo gợi ý của GV .
- HS lắng nghe, thực hiện ở nhà.
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
10
Mỹ thuật 4
Ngày soạn:22/9/2007
Ngày dạy:2427/9/2007
BÀI 5 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH .
I/ MỤC TIÊU :
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh .
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh và màu
sắc
- HS yêu thích phong cảnh ,có ý thức giữ gìn ,bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : + Sách giáo khoa
+ Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác
- HS : + Sách giáo khoa
+ Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ n đònh lớp : Bao quát chung

2/ KTBC :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét tuyên dương .
3/ Bài mới :
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài .
- GV giới thiệu một vài bức tranh
phong cảnh đã chuẩn bò .
HOẠT ĐỘNG 1 : Xem tranh
1/ Phong cảnh Sài Sơn .Tranh khắc gỗ
màu của hoạ só Nguyễn Tiến Chung
( 1913 – 1976 )
- Cho HS học tập theo nhóm để thảo luận
và trình bày ý kiến của nhóm
- GV cho HS xem tranh ở trang 13 SGK
và đặt câu hỏi gợi ý :
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+màu sắc bức tranh như thế nào ? có
những màu gì ?
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+Trong bức tranh còn có những hình ảnh
nào nữa ?
- GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét
của bức tranh .
- GV tóm tắt .
- HS hát .
- HS bày dụng cụ học tập lên bàn .
- HS nhắc lại .
- HS lắng nghe
HS theo dõi và quan sát tranh.

HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV dưới
đây:
- Người ,cây ,nhà ,ao làng …
- Nông thôn
- Màu sắc trong tranh tươi sáng nhẹ
nhàng
- Phong cảnh làng quê
- Các cô gái ở bên ao làng
- HS nhận xét
11

×