Tải bản đầy đủ (.docx) (184 trang)

Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá và xây dựng phần mềm kiểm tra hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hóa cơ sở góp phần nâng cao năng lực tự học của học sinh chuyên hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 184 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ THANH THUỶ
V

SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ
XÂY DỰNG
PHẦN MỀM KIỂM TRA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM
KHÁCH QUAN PHẦN HOÁ CƠ SỞ GÓP PHẦN NÂNG
CAO
NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH CHUYÊN HÓA

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học
(Bộ môn Hóa học)
:601410
Mã số

HÀ NỘI – 2008


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu , xây dưngg̣ và thưcg̣ hiêṇ đềtài

tôi đã

nhâṇ đươcg̣ sư g̣giúp đỡ rất quý báu của Cô giáo hướng dẫn - Phó giáo sư, Tiến
sĩ Đặng Thị Oanh, các Thầy Cô giáo khoa Sư phạm- Trường Đại học Quốc
Gia Hà Nội, gia điǹ h, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm - Đại học


Quốc gia Hà Nội, đội ngũ giảng viên các khoa, các phòng ban đã quan tâm,
tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
luận văn.
Luận văn thể hiện kết quả học tập, nghiên cứu của tác giả và sự tận tâm
giảng dạy, giúp đỡ của các Thầy Cô khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng
Thị Oanh về sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình xây dựng
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia điǹ h, đồng nghiêpg̣, bạn bè đã động
viên, giúp đỡ, chia sẻnhững khókhăn trong suốt thời gian thưcg̣ hiêṇ luâṇ văn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song không thể tránh khỏi những thiếu sót.

Tác giả rất mong nhận được những ý kiến, chỉ dẫn quý báu của các Thầy giáo,
Cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tác gia

Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

1


DANH MUCC̣ CÁC KÍHIÊỤ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTTNKQ
CNTT
DH
ĐA
ĐC
GV

HS
ICT
KT- ĐG
PP
PPDH
QTDH
NXB
TNSP
TNKQ
TNTL
THPT
SGK
UNESCO
Quốc (Tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization)
[15]

2
DANH MUCC̣ CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU


Hình 1.1: Cấu trúc chức năng của kiểm tra
Hình 1.2: Vị trí của KT-ĐG trong QTDH
Bảng 1.1: Những công cụ để KT- ĐG kết quả học tập
Bảng 1.2: Phân loại các kiểu Test kiểm tra
Bảng 1.3: Bảng so sánh TNTL và TNKQ
Bảng 2.1: Quan điểm vềchỉsốđô g̣khó
Bảng 4.1: SốHS đaṭ điểm xi
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp độ khó, đô g̣phân biêṭva kha năng sư dungg̣ cua tưng
câu hoi TNKQ thuôcg̣ Chuyên đềI - Bài 3 – Vỏ nguyên tử

̉
Bảng 4.3: Bảng tần suất % số HS đạt điểm x của lơp ĐC
Bảng 4.4: Bảng tần suất % số HS đạt điểm xi của lớp TN
Hình 4.1: Đồ thị đường luỹ tích cua lơp 10Hoá (TN) và 11 Hoá (ĐC)
̉

3


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nƣớc, đổi mới nền giáo dục

và đào tạo là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Định hƣớng về
Giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn 2006-2010 đƣợc Nghị quyết của Hội
nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đang khoá X ghi rõ :
"Đổi mới toàn diện giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chƣơng
trình, nội dung, PP đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quan lí để tạo đƣợc
chuyển biến cơ ban và toàn diện của nền giáo dục nƣớc nhà tiếp cận với trình
độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu
tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục
hiện đại của dân, do dân, vì dân, đam bao công bằng về cơ hội học tập cho
mọi ngƣời tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, ƣu tiên hàng đầu nâng cao
chất lƣợng dạy và học. Đổi mới chƣơng trình, nội dung, PP dạy và học, nâng
cao chất lƣợng đội ngũ GV và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng phát
huy kha năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của HS”
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, chúng ta đang chứng kiến

những đổi thay trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời nhất là trong lĩnh
vực học tập. Sự phát triển của CNTT đã góp phần tạo ra nền kinh tế tri thức,
tác động vào hầu hết các lĩnh vực làm thay đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, xã
hội, trong đó có giáo dục. Sự phát triển đó tạo ra các vận hội mới đồng thời
với nhiều thách thức cho ngành giáo dục Việt Nam.
Việc đổi mới PPDH nhờ ứng dụng CNTT là một chủ đề lớn mà UNESCO
chính thức đƣa vào chƣơng trình trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỷ XXI.
UNESCO cũng đã dự đoán rằng sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn
ban do anh hƣởng của CNTT [12]. Với những bƣớc tiến nhanh chóng CNTT
ngày càng trở thành một phƣơng tiện không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực
hoạt động của xã hội, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục. Nhờ CNTT con ngƣời có
thể cập nhập thƣờng xuyên đƣợc những kiến thức khoa học tiến tiến nhất trên
thế giới vào đời sống thực tế.
4


Hoá học là một môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm, trong đó có
nhiều khái niệm khó và trừu tƣợng, nhiều phan ứng Hóa học diễn ra quá
nhanh hoặc quá chậm, một số thí nghiệm độc hại… rất cần sự hỗ trợ của ICT.
Do đó, việc nghiên cứu xây dựng và khai thác các phần mềm trong dạy học
Hóa học là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học
Hoá học. Việc giang dạy kết hợp với xây dựng và sử dụng các phần mềm dạy
học với các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu để góp phần hình thành và phát triển tƣ duy khoa học cho HS, nhằm đào
tạo nên những con ngƣời có tri thức và phẩm chất trí tuệ cao, năng động, sáng
tạo đáp ứng những nhu cầu phát triển của đất nƣớc. Mặt khác, việc xây dựng
và sử dụng phần mềm dạy học còn đòi hỏi GV không ngừng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ. Hiện nay HS học Hoá học còn thụ động, chất lƣợng
không cao do đó yêu cầu đổi mới PPDH nhằm tích cực hoá hoạt động nhận
thức của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học, làm cho HS say mê

môn Hoá học, nâng cao lòng tin của HS vào khoa học là thực sự cần thiết.
Hóa cơ sở là nội dung mở đầu của chƣơng trình Hóa học chuyên, đó là
mang kiến thức đóng vai trò rất quan trọng - làm nền tang cho các phần kiến
thức hóa học khác. Đây là một phần kiến thức khó nhƣng lại thƣờng gặp
trong các kì thi, đặc biệt là thi HS giỏi các cấp. Do đó việc kiểm tra phần kiến
thức Hóa cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng.
Thực tế, từ trƣớc đến nay việc KT- ĐG các môn học nói chung và môn
hoá học nói riêng vẫn đƣợc tiến hành chủ yếu theo PP truyền thống nhƣ kiểm tra
miệng, kiểm tra viết (15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ) bằng hình thức TNTL.
Khi sử dụng PP này để KT- ĐG GV phai đặt ra câu hỏi phù hợp với đối tƣợng,
thời gian, nội dung kiến thức, HS phai sử dụng những kiến thức đã học, phai
phân tích, tổng hợp, so sánh để lý giai, biện luận tra lời câu hỏi. PP này có ƣu
điểm là cho phép kiểm tra kha năng sáng tạo, chủ động, trình độ tổng hợp kiến
thức cũng nhƣ PP tƣ duy, suy luận, giai thích, chứng minh của HS khi giai quyết
vấn đề, có thể kiểm tra sâu một vấn đề nào đó trong nội dung chƣơng trình, góp
phần phát triển ngôn ngữ nói và viết của HS và nhất là phù hợp với nhiều đối
tƣợng HS. Tuy nhiên, TNTL vẫn bộc lộ nhiều nhƣợc điểm nhƣ:

5


không thể kiểm tra đƣợc nhiều kiến thức trong chƣơng trình học vì vậy khó
tránh đƣợc việc học tủ, đối phó của HS, thiếu tính khách quan chính xác; tốn
thời gian, công sức; không sử dụng đƣợc PP hiện đại trong việc chấm bài.
Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục, chúng ta phai đổi mới nội dung và
đổi mới PPDH ở các môn học, các cấp bậc học, trong đó việc đổi mới PP KTĐG kiến thức, kỹ năng của HS là một khâu quan trọng, nó chẳng những là
khâu cuối cùng đánh giá độ tin cậy cao về san phẩm đào tạo mà nó còn có tác
dụng điều tiết trở lại hết sức mạnh mẽ đối với quá trình đào tạo. Thông qua
KT- ĐG ngƣời GV biết đƣợc trình độ, kha năng kiến thức của HS, việc KTĐG cũng giúp GV rút kinh nghiệm về xác định mục đích yêu cầu, lựa chọn
AP


và những nội dung cần chú ý đi sâu hơn trong quá trình giang dạy của

mình. Thực chất các vấn đề đó là thu đƣợc các tín hiệu phan hồi, các liên hệ
ngƣợc làm cho mối quan hệ thầy trò trong QTDH trở thành một hệ kín, hệ
điều khiển…
Để khắc phục nhƣợc điểm của PP kiểm tra truyền thống, việc nghiên
cứu sử dụng TNKQ trong KT-ĐG là cần thiết và phù hợp với định hƣớng đổi
mới nội dung, PP giáo dục ở các bậc học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra.
Hiện nay, số lƣợng BTTNKQ nhiều, có tính đa dạng cao. Tuy nhiên chất
lƣợng các câu hỏi (độ khó, độ phân biệt, độ giá trị...), số lƣợng và thời lƣợng
kiểm tra chƣa đƣợc đánh giá cụ thể. Để phát huy ƣu điểm, hạn chế nhƣợc
điểm của TNKQ, góp phần nâng cao năng lực tự học của HS, qua đó nâng cao
hiệu qua dạy học cho HS chuyên Hoá thì việc đánh giá hệ thống BTTNKQ và
lựa chọn các câu hỏi tốt để thiết kế phần mềm kiểm tra phần Hóa cơ sở là một
việc làm cần thiết.
Trong năm học 2006- 2007, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai PP KTĐG bằng hệ thống BTTNKQ ở một số môn nhƣ Hoá học, Vật lý, Sinh học...
trong các kì thi. Việc sử dụng TNKQ trong KT- ĐG đã đƣợc nhiều nhà giáo
dục quan tâm nghiên cứu, qua đó đã chỉ ra đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của
PP này đồng thời đƣa ra đƣợc các tiêu chuẩn để đánh giá câu hỏi nhƣ: độ
khó, độ phân biệt, độ giá trị.

6


Hiện nay có rất nhiều sách tham khao BTTNKQ Hóa học, nhƣng hầu
hết các sách chỉ chủ yếu cung cấp hệ thống BTTNKQ mà phần lớn các
BTTNKQ đó chƣa đƣợc kiểm nghiệm để đánh giá mức độ và chất lƣợng.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều luận văn cao học, nhiều đề tài nghiên cứu xây
dựng, lựa chọn BTTNKQ Hóa học nhƣng các công trình nghiên cứu chỉ dừng

lại ở việc thiết kế ma trận và xây dựng ngân hàng câu hỏi theo chƣơng, mục
mà chƣa đi sâu vào việc đánh giá các câu hỏi. Việc ứng dụng CNTT để đánh
giá và xây dựng phần mềm KT-ĐG còn chƣa nhiều, đặc biệt cho đối tƣợng
HS giỏi, HS chuyên còn ít đƣợc nghiên cứu. Hơn nữa, các đề tài đó cũng chỉ
dừng lại ở việc lựa chọn, xây dựng ngân hàng câu hỏi chứ không chỉ ra đƣợc
cách ƣƣ́ng dụng hệ thống BTTNKQ đó vào thực tế.
Tƣƣ̀ nhƣƣ̃ng lidƣ́ o trên , chúng tôi chọn đề tài:
"Sử dụng công nghệ thông tin để đánh giá và xây dựng phần mềm
kiểm tra hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần Hóa cơ sở góp
phần nâng cao năng lực tự học của học sinh chuyên Hoá ".
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2. 1.

Mục đích nghiên cứu
Đánh giáhê t ̣ hống BTTNKQ phần Hóa cơ sở chƣơng trình Hóa chuyên về

đô ̣kho,ƣ́ đô ̣phân biêt, ̣đô g ̣ iátri... ̣, tƣƣ̀ đóchinhh̉ lývàhoàn thiêṇ hê ̣thống BTTNKQ.

Xây dƣng ̣ phần mềm kiểm tra hê ̣thống BTTNKQ phần Hoácơ
sởbằng Flash vàđánh giáhiêụ quasƣh̉ dung ̣ phần mềm này đố i với GV vàHS.
2. 2.

Nhiêṃ vu ̣nghiên cứu

- Nghiên cƣƣ́u cơ sởlýluâṇ vềPP KT

- ĐG, xu hƣớng đổi mới PP KT


-

ĐG, cơ sởlýluâṇ vềTNKQ, các nguyên tắc xây dựng BTTNKQ .
- Lƣạ choṇ, xây dƣng ̣ hê ̣thống BTTNKQ phần Hoácơ sởchƣơng tr ình
Hoá chuyên.
-

Đánh giáhê ̣thống BTTNKQ trên vềđô ̣khó, đô ̣phân biêṭ, đô ̣giátri... ̣

- Nghiên cƣƣ́u quy trinhƣ̀ thiết kếphần mềm KT

- ĐG: Lƣạ choṇ phần

mềm, công cu ̣thiết kế Flash; thu thâp ̣ tƣ liêụ hỗtrơ ̣cho viêc ̣ thiết kế Flash xây
dƣng ̣ phần mềm kiểm tra hê ̣thống BTTNKQ phần Hoácơ sở .

7


-

Đánh giáhiêụ quasƣh̉ dung ̣ phần mềm kiểm tra hê ̣thống BTTNKQ

phần Hoá cơ sở đối với GV và HS thông qua thử nghiệm phối hợp dạy học
sử dụng phần mềm Flas h trong KT - ĐG với daỵ hoc ̣ truyền thống .
3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu


3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hoá học ở trƣờng THPT chuyên Việt Nam .
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Hê ̣thống BTTNKQ p hần Hoácơ sởchƣơng
gồm 6

chuyên đề: Cấu taọ nguyên tƣ


Menđeleep, Liên kết hoa hoc ̣, Lý thuyết về pha n ƣng hoa hoc ̣ va Dung dicḥ .
ƣ́

Các công cu ̣toan hoc ̣ , phần mềm
đô ̣gia tri ̣cua hê ̣thống BTTNKQ trên .
ƣ́

Các công cụ dùng thiết kếphần mềm kiểm tra

ƣ́


Hoá cơ sở.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu co môṭhê ̣thống BTTNKQ co đô ̣kho , đô ̣phân biêṭtrong giơi haṇ
ƣ́

tiêu chuẩn cho phép và có giá trị sẽ xây dựng đƣợc các bài kiểm tra
lƣơng ̣ phuc ̣ vu ̣viêc ̣ KT - ĐG trong qua trinh giang daỵ .
Viêc ̣ sƣh̉ dung ̣ phần mềm Flash
phần mềm KT - ĐG hê ̣thống BTTNK Q phần Hoa cơ sơ kết hơp ̣ vơi hinh thƣc

dạy học truyền thống sẽ phát huy kha năng tự KT - ĐG kiến thƣc cua HS khi tƣ
học, tƣ ̣nghiên cƣƣ́u bài hoc ̣.
5.

Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u

5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cƣu cac v ăn ban va cac chi thi ̣cua Đang
ƣ́

dục và Đào tạo.
- Nghiên cƣu cơ sơ ly luâṇ vềxu hƣơng đổi mơi PP
ƣ́

là lý luận về KT- ĐG.
-

Nghiên cứu nội dung, cấu trúc phần Hoá cơ sở trong chƣơng trình

chuyên Hoá học THPT.

8

ƣ́


-

Nghiên cứu tài liệu, giáo trình lý luận dạy học, cơ sởPP daỵ hoc ̣ phần


Hoá cơ sở.
-

Nghiên cƣƣ́u l ý luận về câu hỏi , bài tập trắc nghiệm và quy trình

xây dƣng ̣ hê ̣thống BTTNKQ .
-

Nghiên cứu tài liệu lý luận về PP thống kê đánh giábài kiểm tra .

-

Nghiên cứu tài liệu hƣớng dâñ sƣh̉ dung ̣ các phần mềm thiết kếhỗtrơ ̣

cho viêc ̣ xây dƣng ̣ phần mềm kiểm tra hê ̣thống BTTNKQ nhƣ: Violet, Flash,
-

Sƣh̉ dung ̣ phối hơp ̣ các PP phân tichƣ́ , tổng hơ p, ̣ phân loaị, hê ̣thống hoá,

khái quát hoá ...trong nghiên cƣƣ́u các tài liêụ lýluâṇ vàthƣc ̣ tiêñ cóliên quan đến
việc đổi mới PP KT - ĐG bằng TNKQ cóƣƣ́ng dung ̣ ICT ...để thấy rằng việc

sƣh̉ dung ̣ các phần mềm kiểm tra hê ̣thốn g BTTNKQ làmôṭPP kiểm tra mới ,
phù hợp với xu thế đổi mới PPDH lấy ngƣời học làm trung tâm .
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-

Phân tích sách hóa chuyên: xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái

độ đối với mỗi mục, mỗi bài, mỗi chƣơng của tài liệu giáo khoa chuyên Hóa, trên

cơ sở đó lƣạ chon, ̣ xây dựng hệ thống BTTNKQ bám sát các mục tiêu trên.
-

Nghiên cƣƣ́u, lƣạ choṇ công cu đ ̣ ểxây dƣng ̣ phần mềm kiểm tra hê

̣thống BTTNKQ phần Hoácơ sở.
-

Sƣh̉ dung ̣ phiếu điều tr a, đánh giáhiêụ quasƣh̉ dung ̣ phần mềm Flash

kiểm tra hê ̣thống BTTNKQ phần Hoácơ sởđối với GV vàHS .
5.3. Phương pháp thưc ̣ nghiêṃ sư phaṃ vàxửlísốliêụ thưc ̣ nghiêṃ Thƣc ̣ nghiêm
sƣ pham nhằm kiểm tra tinhƣ́ đúng đắn cuagiah̉thuyết khoa hoc. ̣
-

Tiến hành kiểm tra môṭsốnôịdung của các chuyên đềtrong phần Hoá

cơ sở, chấm điểm .
-

Xƣh̉ lýkết qua kiểm tra thƣc ̣ nghiêm bằng PP thống kê , dƣạ trên kết qua

đóchinhh̉ lý, sƣh̉a chƣƣ̃a, bổsung hoăc ̣ thay thế các câu hỏi có độ khó , đô ̣phân
biêṭngoài giới haṇ cho phép ; từ đó đƣa ra hệ thống BTTNKQ tốt, có giá trị.
- Xƣh̉ lýkết quacác phiếu điều tra đánh giáphần mềm kiể m tra vềgiao
diêṇ, nôịdung, cấu trúc vàtƣƣ̀ thƣc ̣ ng hiêm đềxuất cách sƣh̉ dung ̣ phần mềm để
đaṭhiêụ quacao nhất ,...tƣƣ̀ đórút ra kết luâṇ của đềtài.
9



6.

Nhƣƣ̃ng đóng góp của đềtài
-

Lƣạ choṇ , xây dƣng ̣ vàđánh giáhê ̣thống BTTNKQ phần Hoácơ sở

chƣơng trinhƣ̀ Hoáhoc ̣ chuy ên THPT.
- Thiết kếcác bài kiểm tra TNKQ phần Hoácơ sởdƣới dang ̣ Flash .
- Nghiên cƣƣ́u cách sƣh̉ dung ̣ phần mềm Flash KT -ĐG vào giang daỵ môṭ
cách hiệu qua .
-

HS đƣơc ̣ tiếp câṇ với PP hoc ̣ tâp ̣ mới nhằm tăng cƣờng năng lƣc ̣ tƣ h ̣ o ̣

c, tƣ ̣nghiên cƣƣ́u chiếm linhƣ̃ kiến thƣƣ́c .
7.

GV sƣh̉ dung ̣ phần mềm KT - ĐG, thiết kếvàtổchƣƣ́c daỵ hoc ̣.

Cấu trúc của luâṇ văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khao, phụ lục luâṇ văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan vềcơ sởlýluâṇ của đềtài
Chƣơng 2: Lƣạ choṇ, xây dƣng ̣ vàđ ánh giá hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan phần Hoá cơ sở chƣơng trình Hoá học chuyêTrung học phổ thông
Chƣơng 3: Ứng dụng kĩ thuâṭmô phỏng Adobe Flash trong viêc ̣ xây dƣng ̣
phần mềm kiểm tra hê ̣thống bài tâp ̣ trắc nghiêmkhách quan phần Hoácơ sở


Chƣơng 4: Thƣc ̣ nghiêm sƣ pham .

10


Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ
TÀI 1.1. Cơ sởlýluâṇ vềkiểm tra – đánh giá [26]
1.1.1. Khái niệm, chức năng của kiểm tra – đánh giá
1.1.1.1. Khái niệm kiểm tra – đánh giá
Trong QTDH, KT- ĐG là giai đoạn kết thúc một QTDH, đam nhận một chức
năng lý luận dạy học cơ ban, chủ yếu không thể thiếu đƣợc của quá trình này.

Kiểm tra là theo dõi, sự tác động của ngƣời kiểm tra đối với ngƣời học
nhằm thu đƣợc những thông tin cần thiết cho việc đánh giá.
Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào
nhau và bổ sung cho nhau đó là: đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.
Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch trong QTDH.
Kiểm tra cho biết những thông tin, kết qua về quá trình dạy của thầy và quá
trình học của trò để từ đó có những quyết định cho sự điều khiển tối ƣu của ca
thầy lẫn trò. HS sẽ học tốt hơn nếu thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra và đƣợc
đánh giá một cách nghiêm túc, công bằng với kỹ thuật cao và đạt kết qua tốt.
Đánh giá kết qua học tập là quá trình đo lƣờng mức độ đạt đƣợc của HS
về các mục tiêu và nhiệm vụ của QTDH. Mô ta một cách định tính và định
lƣợng: tính đầy đủ, tính đúng đắn, tính chính xác, tính vững chắc của kiến
thức, mối liên hệ của kiến thức với đời sống, các kha năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, kha năng diễn đạt bằng lời nói, bằng văn
viết, bằng chính ngôn ngữ chuyên môn của HS... và ca thái độ của HS trên cơ
sở phân tích các thông tin phan hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ
hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, đối chiếu với những chỉ tiêu, yêu cầu dự
kiến, mong muốn đạt đƣợc của môn học.

Đánh giá kết qua học tập của HS là một quá trình phức tạp và công phu.
Vì vậy để việc đánh giá kết qua học tập đạt kết qua tốt thì quy trình đánh giá
gồm những công đoạn sau:


Phân tích mục tiêu học tập thành các kiến thức, kỹ năng.

Đặt ra các yêu cầu về mức độ đạt đƣợc các kiến thức, kỹ năng dựa trên
những dấu hiệu có thể đo lƣờng hoặc quan sát đƣợc.



11


Tiến hành đo lƣờng các dấu hiệu đó để đánh giá mức độ đạt đƣợc về
các yêu cầu đặt ra, biểu thị bằng điểm số.





Phân tích, so sánh các thông tin nhận đƣợc với các yêu cầu đề ra rồi

đánh giá, xem xét kết qua học tập của HS, mức độ thành công của PP giang
dạy của thầy để từ đó có thể cai tiến, khắc phục nhƣợc điểm.
Trong đánh giá phai quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu của
chƣơng trình.
1.1.1.2. Chức năng của kiểm tra – đánh giá
Kiểm tra gồm 3 chức năng bộ phận liên kết thống nhất với nhau đó là:

đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.
Hình 1.1: Cấu trúc chức năng của kiểm tra

Đánh
giá
Phát
hiện lệch
lạc

Điều
chỉnh

Mục tiêu
đào tạo

Từ đó ta thấy:
Nhờ đánh giá sẽ phát hiện ra ca những mặt tốt lẫn mặt chƣa tốt trong trình
độ đạt tới của HS, trên cơ sở đó tìm hiểu kỹ nguyên nhân của những lệch lạc, về
phía dạy cũng nhƣ phía học, hoặc có thể từ khách quan. Phát hiện ra lệch lạc, tìm
ra nguyên nhân của lệch lạc là rất quan trọng. Vì sự thành đạt trong kết qua

12


là điều đã dự kiến trong mục tiêu, còn những lệch lạc thƣờng bị bỏ qua, mà
nếu sửa chữa loại trừ chúng thì chất lƣợng sẽ đƣợc tốt lên.
Từ đánh giá và phát hiện lệch lạc ngƣời thầy điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ
những lệch lạc đó, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy chất lƣợng dạy
học lên rất nhiều.
1.1.2. Ý nghĩa của việc kiểm tra – đánh giá

Với HS: Việc KT- ĐG có hệ thống sẽ thƣờng xuyên cung cấp kịp thời
những thông tin "liên hệ ngƣợc trong" giúp ngƣời học tự điều chỉnh hoạt
động học. Nó giúp cho HS kịp thời nhận thấy mức độ đạt đƣợc những kiến
thức của mình, còn lỗ hổng kiến thức nào cần đƣợc bổ sung trƣớc khi bƣớc
vào phần mới của chƣơng trình học tập, có cơ hội để nắm chắc những yêu cầu
cụ thể đối với từng phần của chƣơng trình.
Ngoài ra thông qua KT- ĐG HS có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ
nhƣ: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức.

Việc KT- ĐG phát huy trí thông minh, linh hoạt vận dụng kiến thức đã
học để giai quyết những tình huống thực tế.
Nếu việc KT- ĐG đƣợc tổ chức nghiêm túc, công bằng sẽ giúp HS nâng
cao tinh thần trách nhiệm trong học tập; có ý chí vƣơn lên đạt kết qua cao
hơn, củng cố lòng tin vào kha năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc
phục tính chủ quan tự mãn.
Với GV: Việc KT- ĐG HS cung cấp cho GV những thông tin "liên hệ ngƣợc
ngoài", qua đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy của mình.

KT- ĐG kết hợp với việc theo dõi thƣờng xuyên giúp cho GV nắm đƣợc
một cách cụ thể và khá chính xác năng lực và trình độ mỗi HS trong lớp, từ đó
có biện pháp cụ thể, thích hợp bồi dƣỡng cụ thể riêng cho từng nhóm HS,
nâng cao chất lƣợng học tập chung cho ca lớp.
Qua KT- ĐG GV xem xét hiệu qua của những cai tiến trong nội dung, PP,
hình thức tổ chức dạy học mà mình đã thực hiện.
1.1.3. Bản chất của việc kiểm tra – đánh giá
Về mặt lý luận dạy học thì kiểm tra thuộc phạm trù PP, nó giữ vai trò liên
hệ nghịch trong QTDH. Từ những thông tin về kết qua của hoạt động công tác
trong hệ dạy học mà góp phần quan trọng quyết định cho sự điều khiển tối ƣu
hoạt động của hệ dạy (cho ca ngƣời dạy và ngƣời học).
13



Trong dạy học - đánh giá là một vấn đề hết sức phức tạp, nếu không cẩn
thận dễ dẫn đến sai lầm. Vì vậy đổi mới PP dạy học nhất thiết phai đổi mới ca
cách KT- ĐG, sử dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnh
đó còn có công cụ KT- ĐG cho HS để họ tự KT- ĐG kết qua lĩnh hội kiến thức
của ban thân mình, từ đó điều chỉnh uốn nắn việc học tập của ban thân.

Nhƣ vậy sự KT- ĐG của ngƣời dạy phai gây ra và thúc đẩy đƣợc sự tự
KT- ĐG của ngƣời học. Hai mặt này phai thống nhất biện chứng với nhau.
KT- ĐG phai có tác dụng làm cho HS thi đua học tốt với chính mình chứ
không phai để ganh đua với ngƣời khác.
1.1.4. Tiêu chí đánh giá
1.1.4.1. Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - cơ sở của việc đánh giá kết quả
học tập
Mục tiêu dạy học là những gì mà HS cần đạt đƣợc sau khi học xong
môn Hoá học. Đó là:
*

- Hệ thống các kiến thức khoa học và ca PP nhận thức chúng. Hệ thống các kỹ năng và kha năng vận dụng vào thực tế.

- Thái độ, tình cam đối với khoa học và xã hội.
* Mục đích học tập của HS:
Phai lĩnh hội đƣợc nội dung kiến thức đã học nhằm đáp ứng đƣợc nhu
cầu nhận thức thế giới tự nhiên và xã hội.
-

Kiến thức đƣợc trang bị nhằm đáp ứng yêu cầu về thi tuyển, nghề
nghiệp và cuộc sống.
-


* Mục tiêu dạy học, mục đích học tập chính là cơ sở cho việc xác định
nội dung chƣơng trình, PP và quy trình dạy học, học tập do đó nó cũng là cơ
sở để lựa chọn PP và quy trình KT- ĐG kết qua học tập.
Đánh giá kết qua học tập dựa trên các mục tiêu dạy học sẽ nhận đƣợc
những thông tin phan hồi chính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện QTDH.
1.1.4.2. Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ khi kiểm tra- đánh giá
(1). KT- ĐG phai xuất phát từ mục tiêu dạy học. Nghĩa là xác định rõ
mục tiêu cần đạt đƣợc phai là điều kiện tiên quyết của việc đánh giá.
(2). Hình thức KT- ĐG phai có tính hiệu lực, đam bao mức độ chính xác
nhất định.
(3). Phai đam bao độ tin cậy, độ bền vững của sự đánh giá.
14


(4). Đam bao tính thuận tiện của các hình thức KT- ĐG.
(5). Bao đam tính khách quan của đánh giá: đây là yêu cầu không thể thiếu
đƣợc, nó anh hƣởng tới toàn bộ quá trình đánh giá kết qua học tập. Đánh giá
khách quan kết qua học tập của ngƣời học sẽ giúp cho GV thu đƣợc tín hiệu
ngƣợc trong QTDH một cách chính xác, từ đó điều chỉnh cách dạy của GV, cách
học của HS nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đồng thời đánh giá khách
quan tạo ra yếu tố tâm lý tích cực cho ngƣời đƣợc đánh giá, động viên khuyến
khích họ học tập, ngăn ngừa những biểu hiện tiêu cực trong KT- ĐG, thi cử.

(6). Phai đam bao tính đặc thù của môn học kết hợp đánh giá lý thuyết và
đánh giá thực hành; đam bao tính kế thừa và phát triển.
(7). Phai dựa vào những mục tiêu cụ thể trong một bài, một chƣơng hay
sau một học kỳ với những kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể tƣơng ứng với
nội dung và PP dạy học của từng lớp học, cấp học.
(8). Phai chú ý đến những xu hƣớng đổi mới trong dạy học ở trƣờng

THPT. Việc đánh giá phai giúp cho việc học tập một cách tích cực, chủ động,
giúp HS có năng lực giai quyết vấn đề một cách linh hoạt và sáng tạo.
1.1.4.3. Các tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho bài kiểm tra – đánh giá
Điểm xuất phát cho việc KT- ĐG là sự phân loại của Bloom về mục tiêu
nhận thức của giáo dục. Sự phân loại này đƣợc dùng để xác định thành qua
học tập. Dù việc phân loại chƣa thật hoàn hao, quan điểm của Bloom (Định
hƣớng vào kỹ năng tƣ duy mức độ cao) cũng đang đƣợc chấp nhận và phổ
biên rộng rãi.
Năm 1956, Benjamin Bloom, một giáo sƣ của trƣờng đại học Chicago, đã
công bố kết qua nổi tiếng của ông:

((

))

Sự phân loại các mục tiêu giáo dục .

Theo Bloom, có 6 tiêu chuẩn về quá trình nhận thức đƣợc áp dụng cho
KT- ĐG: đó là các mức độ nhận thức đi từ thấp đến cao của hoạt động tƣ duy.
Biết (hay còn gọi là nhớ lại, tái hiện): nghĩa là kha năng hồi tƣởng, nhớ
lại các kiến thức một cách thụ động- đây là kĩ năng nhận thức đơn gian nhất.
-

Hiểu: đòi hỏi nắm đƣợc ý nghĩa của điều đã học và diễn ta đƣợc bằng
các phát biểu cụ thể, là kĩ năng HS hiểu đƣợc vấn đề họ biết, có kha năng áp
dụng những kiến thức đã biết vào việc giai quyết những vấn đề mới.
-

Ứng dụng: là kha năng vận dụng các kiến thức quy luật, khái niệm,
định luật... nhằm giai quyết những vấn đề cụ thể. HS có kha năng tƣ duy tốt sẽ

-

15


vận dụng kiến thức tốt. Đây là loại nhận thức đòi hỏi kha năng sử dụng các
tiên đề và hiểu đƣợc sự thay đổi của tình huốngtrong điều kiện mới có thể đã
không đƣợc khao sát trƣớc trong bài học.
Phân tích: là kha năng tách ra từng phần để nghiên cứu, để tìm hiểu rõ
đối tƣợng hay hiện tƣợng. Phân tích còn là sự phân biệt các dấu hiệu, các đặc
tính riêng biệt của đối tƣợng hay hiện tƣợng đó theo một hệ thống nhất định.
Phân tích yêu cầu sử dụng các kiến thức đã biết trong một tình huống phức
tạp, có nhiều yếu tố để cân nhắc và có nhiều kha năng để lựa chọn.
-

Tổng hợp: Là kỹ năng kết hợp các yếu tố riêng biệt để rút ra những cái
chung, các ban chất nhất của đối tƣợng hay hiện tƣợng, tức là những dấu hiệu
trong một tổng thể phân tích và tổng hợp có sự liên kết mật thiết với nhau là
hai mặt của một quá trình tƣ duy thống nhất, nó có tác dụng quan trọng trong
việc lĩnh hội các khái niệm khoa học.
-

Đánh giá: Có thể coi là mức độ cao nhất của sự phát triển các kỹ năng
về trí tuệ. Dựa trên sự hiểu biết những phân tích và tổng hợp để rút ra kết luận
đúng nhất, chính xác nhất, xem xét kết luận này có ƣu nhƣợc điểm gì, có vai
trò ra sao, tiến hành áp dụng nó thế nào. Đó chính là kỹ năng mà có thể đề
xuất việc nhận định chất lƣợng học tập của HS.
-

Vì ở mức 1, 2 yêu cầu về mức độ tƣ duy nhận thức không cao, cho biết kết qua

học tập ở mức độ thấp nhất của nhận thức nên để đơn gian hơn trong việc phân loại
câu hỏi kiểm tra chúng ta có thể gộp mức 1,2 vào một mức và ta có 3 loại:
-

Mức tái hiện- hiểu.
Mức vận dụng.
Mức phân tích.

Ngoài thang nhận thức của Bloom, còn có một số thang khác chỉ chia 4
mức độ là: biết, hiểu, vận dụng thấp và vận dụng sáng tạo.
1.1.4.4. Quy trình của việc kiểm tra – đánh
giá Về cơ ban quy trình này gồm 5 bƣớc.
Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về nội dung đánh giá và tiêu chí
đánh giá (đánh giá cái gì? và cho điểm số thế nào?) tƣơng ứng với hệ thống
mục tiêu dạy học đã đƣợc cụ thể hoá đến chi tiết.
Bước 2: Thiết kế công cụ đánh giá (hay lựa chọn hình thức KT- ĐG) và kế
hoạch sử dụng chúng, tuỳ theo mục đích KT- ĐG mà có thể lựa chọn các dạng kiểm

16


tra (kiểm tra sơ bộ, kiểm tra thƣờng ngày, kiểm tra định kỳ và kiểm tra tổng kết);
hoặc các hình thức kiểm tra (kiểm tra miệng, viết 15 phút, 45 phút, 90 phút...).

Bước 3: Thu nhập số liệu đánh giá: theo đáp án, bang đặc trƣng, GV
chấm bài kiểm tra, thống kê điểm kiểm tra.
Bước 4: Xử lý số liệu
Bước 5: Hình thành hệ thống kết luận về việc KT- ĐG và đƣa ra những
đề xuất điều chỉnh QTDH.
1.1.5. Các hình thức kiểm tra – đánh giá

Ta có thể tóm tắt các hình thức tổ chức KT- ĐG theo 2 bang sau:
Bảng 1.1: Những công cụ để KT- ĐG kết quả học tập
Phân loại các kiểu công cụ kiểm tra

Kiểu Test
Câu hỏi KT

a)
b)
c)
d)
e)

Về nội dung
Theo bài học
Theo chƣơng
Theo vấn đề lớn
Sơ kết học kỳ
Tổng kết năm

a)
b)
c)

Về tổ chức
Định kỳ có báo trƣớc
Bất thƣờng
Vấn đáp trên lớp

Theo nội dung dạy học

a) Thí nghiệm thực hành
b) Bài toán
c) Đọc sách, tài liệu, làm
đề cƣơng.

Bài làm
kiểm tra

a)
b)
c)

Hoạt động chuyên đề
có hƣớng dẫn

Viết báo cáo khoa học
Cá nhân
Nhóm
Ca lớp

Nghiên cứu đề tài khoa học (quan sát,
thu thập dữ liệu, làm báo cáo, thuyết
trình).

17


Bảng 1.2: Phân loại các kiểu Test kiểm tra
Các kiểu Test kiểm tra
Test có để

chỗ trống

Tra lời bằng một từ

HS tra lời

Tra lời bằng câu ngắn

Bài toán
hoá học

Giai tự do
HS chọn:
- Đúng hoặc sai
- Có hoặc không

Test kèm nhiều
câu tra lời soạn
sẵn

HS chọn một
lời giai
Có thể phối hợp xen kẽ
2 kiểu

1.1.5.1. Kiểm tra miệng
Kiểm tra miệng là kiểm tra vấn đáp, là hình thức kiểm tra thƣờng xuyên,
nó đƣợc thực hiện qua các khâu ôn tập, củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Với PP kiểm tra miệng GV có thể KTĐG đƣợc mức độ thu nhận kiến thức của ngƣời học, biết đƣợc kha năng tƣ
duy, kha năng diễn đạt trình bày vấn đề phát hiện ngay đƣợc lệch lạc của họ,

từ đó điều chỉnh QTDH của thầy và trò.
Những yêu cầu đối với hình thức kiểm tra miệng.
-

Xác định thật chính xác các kiến thức cần kiểm tra, qua đó chính xác

hoá, củng cố kiến thức đã thu nhận đƣợc, rèn luyện kỹ năng trình bày mạch
lạc và chuẩn bị để tiếp thu kiến thức mới.
-

Câu hỏi đặt ra phai chính xác, rõ ràng tránh tình trạng HS có thể hiểu

theo nhiều nghĩa khác nhau dẫn đến lạc đề.
-

Những câu hỏi, bài tập GV nêu ra kích thích tích cực tƣ duy của HS.
18


-

Câu hỏi nêu lên phai phù hợp với từng đối tƣợng HS. GV cần theo dõi

lắng nghe câu tra lời của HS, tạo điều kiện cho họ bộc lộ một cách tự nhiên,
đầy đủ nhất những hiểu biết của họ. Sau khi HS tra lời, GV phai uốn nắn, bổ
sung kiến thức, hƣớng dẫn HS câu tra lời ngắn gọn, xúc tích.
1.1.5.2. Kiểm tra viết
-

Kiểm tra viết là hình thức kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ


dƣới hình thức tự luận.
a. Chuẩn bị tổ chức bài kiểm tra viết (với bài kiểm tra 15 phút GV có thể
báo trƣớc hoặc không báo trƣớc; bài kiểm tra 45 phút phai báo trƣớc để HS
chuẩn bị).
-

Lựa chọn những vấn đề cơ ban nhất trong những bài, chƣơng đã học.

-

Chuẩn bị 2, 3 đề có nội dung, khối lƣợng, mức độ khó của kiến thức,

kỹ năng tƣơng đƣơng với nhau.
-

Trong mỗi đề cần có nhiều loại câu hỏi khác nhau, các câu hỏi, bài toán

hết sức rõ ràng và xác định thang điểm cho hợp lý.
-

Chấm, tra bài đúng quy định.

b. Những ưu, nhược điểm của bài kiểm tra viết.
Ưu điểm:
(1). Trong khoang thời gian nhất định có thể kiểm tra tất ca các HS trong lớp.

(2). Việc chuẩn bị câu hỏi ít tốn thời gian, công sức
(3). Phát huy đƣợc độc lập tƣ duy sáng tạo của HS
(4). Qua bài làm của HS GV có thể đánh giá đƣợc trình độ kiến thức, kỹ

năng, sự phát triển ngôn ngữ, cách diễn đạt vấn đề của HS.
(5). Kết qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá đƣợc tình hình tiếp thu chung
của ca lớp về một vấn đề, một nội dung nào đó.
Nhược điểm:
Với khoang thời gian nhất định không bao quát đƣợc toàn bộ kiến thức
đã học của HS mà chỉ kiểm tra đƣợc một phần kiến thức nhất định nào đó:
khiến cho HS dễ có chiều hƣớng học tủ.
Không kiểm tra đƣợc kỹ năng thực hành và kha năng tổ chức lao động
của HS.
19


Kết qua bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của ngƣời chấm và phụ
thuộc vào tổ chức kiểm tra, mất thời gian, công sức trong việc chấm bài.
1.1.5.3. Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Hiện nay ta đã sử dụng TNKQ để kiểm tra kiến thức kỹ năng của HS đạt
đƣợc bằng hệ thống các câu hỏi và các câu tra lời ngắn, yêu cầu HS phai lựa
chọn câu tra lời và dùng ký hiệu quy ƣớc để hoàn thành. Với dạng kiểm tra
này cách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào ngƣời chấm và
có thể sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật trong kiểm tra.
Đây cũng là phƣơng hƣớng đổi mới PP KT-ĐG trong dạy học, ta sẽ xem
xét cụ thể PP này trong nội dung dƣới đây.
1.2. Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm
1.2.1. Khái niệm
Trắc nghiệm (Test) là hình thức đo đạc đƣợc "tiêu chuẩn hoá"cho mỗi cá
nhân HS bằng "điểm".
Mục tiêu của trắc nghiệm là đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS.
Tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho trắc nghiệm là:
1.


Biết

2.

Hiểu

3.

Ứng dụng

4.

Phân tích

5.

Tổng hợp

6.

Đánh giá

Các câu hỏi trắc nghiệm có thể chia làm 2 loại là câu hỏi TNTL và câu
hỏi TNKQ .
1.2.2. Trắc nghiệm tự luận
1.2.2.1. Khái niệm
TNTL là PP đánh giá kết qua học tập bằng việc sử dụng công cụ đo
lƣờng là các câu hỏi, HS tra lời dƣới dạng bài viết trong một khoang thời gian
đã định trƣớc.
TNTL đòi hỏi HS phai nhớ lại kiến thức, phai biết sắp xếp và diễn đạt ý

kiến của mình một cách chính xác rõ ràng.
20


Bài TNTL trong một chừng mực nào đó đƣợc chấm điểm một cách chủ
quan, điểm bởi những ngƣời chấm khác nhau có thể không thống nhất. Một
bài tự luận thƣờng có ít câu hỏi vì phai mất nhiều thời gian để viết câu tra lời.
Khi viết câu hỏi tự luận, GV cần phai diễn đạt câu hỏi một cách rõ nghĩa,
đầy đủ, cần làm rõ những yêu cầu trong câu tra lời ca về độ dài của nó; việc
chấm bài tốn thời gian.
1.2.2.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận
a)

Câu hỏi tự luận có sự trả lời mở rộng: loại câu này có phạm vi tƣơng

đối rộng và khái quát HS đƣợc tự do diễn đạt tƣ tƣởng và kiến thức trong câu
tra lời nên có thể phát huy óc sáng tạo và suy luận. Loại câu tra lời này đƣợc
gọi là tiểu luận.
b)

Câu tự luận với sự trả lời có giới hạn. Loại này thƣờng có nhiều câu

hỏi với nội dung tƣơng đối hẹp. Mỗi câu tra lời là một đoạn ngắn nếu việc
chấm điểm dễ hơn.
Có 3 loại câu tra lời có giới hạn.
 Loại

câu điền thêm và tra lời đơn gian. Đó là một nhận định viết dƣới

dạng mệnh đề không đầy đủ hay một câu hỏi đƣợc đặt ra mà HS phai tra lời

bằng một câu hay một từ (trong TNKQ đƣợc gọi là câu điền khuyết).
 Loại

câu từ tra lời đoạn ngắn trong đó HS có thể tra lời bằng hai hoặc 3
câu trong giới hạn của GV.
 Giai

bài toán có liên quan tới trị số có tính toán số học để ra một kết
qua cụ thể đúng theo yêu cầu của đề bài.
1.2.2.3. Ưu nhược điểm của trắc nghiệm tự
luận a) Ưu điểm
- Cho phép kiểm tra đƣợc nhiều ngƣời trong một thời gian ngắn, tốn ít
thời gian và công sức cho việc chuẩn bị của GV.
- Rèn cho HS kha năng trình bày, diễn ta câu tra lời bằng chính ngôn ngữ
của họ, đo đƣợc mức độ tƣ duy (kha năng phân tích, tổng hợp, so sánh);
TNTL không những kiểm tra đƣợc mức độ chính xác của kiến thức mà còn
kiểm tra đƣợc kỹ năng giai bài định tính cũng nhƣ định lƣợng của HS.

21


-

Có thể KT- ĐG các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểu biết những ý

niệm, sở thích và kha năng diễn đạt tƣ tƣởng của HS.
-

Hình thành cho HS kỹ năng sắp đặt ý tƣởng, suy diễn, phân tích, tổng


hợp khái quát hoá...; phát huy tính độc lập tƣ duy sáng tạo của HS.
b) Nhược điểm
-

Bài kiểm tra theo kiểu tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung môn

học do số lƣợng nội dung ít.
-

Vì lƣợng câu hỏi ít nên không thể kiểm tra hết các nội dung trong

chƣơng trình học.
-

Việc chấm điểm phụ thuộc vào ngƣời đặt thang điểm và chủ quan của

ngƣời chấm.
-

Điểm số có độ tin cậy thấp và nhiều nguyên nhân nhƣ: phụ thuộc vào

tính chất chủ quan, trình độ ngƣời chấm, HS có thể học tủ, học lệch.
1.2.3. Trắc nghiệm khách quan
1.2.3.1. Khái niệm
TNKQ là PP KT- ĐG kết qua học tập của HS bằng hệ thống câu hỏi
TNKQ gọi là "khách quan" vì hệ thống cho điểm hoàn toàn khách quan không
phụ thuộc vào ngƣời chấm.
Một bài TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức khá rộng, mỗi
câu tra lời thƣờng chỉ thể hiện bằng một dấu hiệu đơn gian. Nội dung bài
TNKQ cũng có phần chủ quan vì không khỏi bị anh hƣởng tính chủ quan của

ngƣời soạn câu hỏi.
1.2.3.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi TNKQ có thể chia làm 5 loại chính
sau: a) Câu trắc nghiệm "đúng, sai"
Câu này đƣợc trình bày dƣới dạng câu phát biểu và HS tra lời bằng cách
lựa chọn một trong hai phƣơng án đúng hoặc sai.
* Những lưu ý khi xây dựng dạng câu đúng, sai:
-

Đúng cũng phai đúng hoàn toàn, sai cũng phai sai hoàn toàn.

-

Tránh những điều chƣa thống nhất.

22


*

Ưu điểm: Câu trắc nghiệm đúng sai là loại câu đơn gian dùng để trắc

nghiệm kiến thức về những sự kiện, vì vậy soạn loại câu hỏi này tƣơng đối dễ
dàng, ít phạm lỗi, mang tính khách quan khi chấm.
Nhược điểm: HS có thể đoán mò vì vậy độ tin cậy thấp, dễ tạo điều
kiện cho HS học thuộc lòng hơn là hiểu, ít phù hợp với đối tƣợng HS giỏi.
*

b) Câu trắc nghiệm có nhiều câu để lựa chọn
Câu trắc nghiệm có nhiều câu tra lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa

chọn) là loại câu đƣợc dùng nhiều nhất và có hiệu qua nhất. Một câu hỏi
nhiều câu tra lời (câu dẫn) đòi hỏi HS tìm ra câu tra lời đúng nhất trong nhiều
kha năng tra lời có sẵn, các kha năng, các phƣơng án tra lời khác nhau nhƣng
đều có vẻ hợp lý (hay còn gọi là các câu nhiễu).
Ưu điểm: GV có thể dùng loại câu hỏi này để KT- ĐG những mục tiêu
dạy học khác nhau. Chẳng hạn nhƣ:
*

+ Xác định mối tƣơng quan nhân
qua. + Nhận biết các điều sai lầm
+ Ghép các kết qua hay các điều quan sát đƣợc với
nhau + Định nghĩa các khái niệm
+ Tìm nguyên nhân của một số sự kiện
+ Nhận biết điểm tƣơng đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều
vật + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện
+ Xác định thứ tự hay cách sắp đặt giữa nhiều vật
+ Xét đoán vấn đề đang đƣợc tranh luận dƣới nhiều quan điểm.
• Độ tin cậy cao hơn kha năng đoán mò hay may rủi ít hơn so với các loại
câu hỏi TNKQ khác khi số phƣơng án lựa chọn tăng lên, HS buộc phai xét
đoán, phân biệt kỹ trƣớc khi tra lời câu hỏi.
• Tính giá trị tốt hơn với bài trắc nghiệm có nhiều câu tra lời để chọn có
thể đo đƣợc các kha năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật, tổng quát
hoá... rất có hiệu qua.
• Thật sự khách quan khi chấm bài. Điểm số bài TNKQ không phụ thuộc
vào chữ viết, kha năng diễn đạt của HS hoặc chủ quan của ngƣời chấm.
*

Nhược điểm:

23



 Loại

câu này khó soạn và phai tìm cho đƣợc câu tra lời đúng nhất, còn

những câu còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý. Ngoài ra phai soạn
câu hỏi sao cho có thể đo đƣợc các mức trí nâng cao hơn mức biết, nhớ, hiểu.
 Không

thoa mãn với những HS có óc sáng tạo, tƣ duy tốt có thể tìm ra
những câu tra lời hay hơn đáp án.
 Các

câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo đƣợc kha năng phán đoán

tinh vi và kha năng giai quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm
bằng loại câu TNTL soạn kỹ.
 Tốn

kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để HS đọc nội dung
câu hỏi. * Những lưu ý khi soạn câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết, kha năng vận
dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay ca kha năng phán đoán cao hơn. Vì vậy
khi soạn câu hỏi loại này cần lƣu ý:
-

Trong việc soạn các phƣơng án tra lời sao cho câu đúng phai đúng một

cách không tranh cãi đƣợc, còn các câu nhiễu đều phai có vẻ hợp lý.

-

Các câu nhiễu phai có tác động gây nhiễu với các HS có năng lực tốt và

tác động thu hút các HS kém hơn.
-

Câu dẫn phai có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa và phai

diễn đạt rõ ràng một vấn đề. Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh
đƣợc thì các từ phủ định phai đƣợc nhấn mạnh để HS không bị nhầm. Câu
dẫn phai là câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu rõ mình đang đƣợc hỏi vấn đề gì.
-

Câu chọn cũng phai rõ ràng, dễ hiểu và phai có cùng loại quan hệ với

câu dẫn, phai phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn.
-

Nên có 4 hoặc 5 phƣơng án để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phƣơng

án tra lời ít hơn thì kha năng đoán mò, may rủi sẽ tăng lên. Nhƣng nếu có quá
nhiều phƣơng án để chọn thì GV khó soạn và HS mất nhiều thời gian để đọc
câu hỏi.
-

Không đƣợc đƣa vào 2 câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ

nên soạn một nội dung kiến thức nào đó.


24


×