Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Doan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.98 KB, 113 trang )

CHƯƠNG III
VỐN LƯU ĐỘNG CỦA 
DOANH NGHIỆP


I. Nội dung, phân loại và kết cấu vốn lưu động

1.

Khái niệm vốn lưu động

Vốn lưu động là thể hiện bằng tiền của
tài sản lưu động .
TSLĐ là những tài sản có những đặc
điểm như sau :

Thời gian sử dụng dưới một năm

Khi sử dụng thay đổi hình thái biểu
hiện

Ở mỗi kỳ kinh doanh gía trò của tài
sản bò hao mòn hết toàn bộ và


2. Nội dung vốn lưu động

Thành phần vốn lưu động
 Vốn bằng tiền.
 Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn.
 Các khoản phải thu.


 Các khoản hàng tồn kho.
 Các tài sản lưu động khác: các khoản tạm ứng, 
chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.


VỐN LƯU
ĐỘNG

Minh họa vốn lưu động
TÀI SẢN
TIỀN
NGUỒN VỐN
TIỀN
1300
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1000 I. NỢ PHẢI TRẢ
Tiền
200 1. Nợ ngắn hạn
700
Đầu tư ngắn hạn
0 vay ngắn hạn
400
Các khoản phải thu
300 Phải trả người bán
200
Hàng tồn kho
400 Phải trả người lao động
50
TSNH khác
100 phải nộp thuế
50

1000 Nợ ngắn hạn khác
II. TÀI SẢN DÀI HẠN
0
Nguyên giá TSCĐ
1000 2. Nợ dài hạn
600
700
Khấu hao
(350) II. VỐN CHỦ SỞ HỮU
Đầu tư dài hạn
200 Vốn kinh doanh
500
TSDH khác
150 Lợi nhuận chưa phân phối
200
TỔNG TÀI SẢN
2000
TỔNG NGUỒN VỐN
2000


3. Phân loại vốn lưu động
3.1. Dựa theo vai trò vốn lưu động trong quá trình 
tái sản xuất
3.1.1. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất
3.1.2. Vốn lưu động trong khâu sản xuất
3.1.3. Vốn lưu động trong khâu lưu thông


3.2. Dựa theo hình thái biểu hiện

3.2.1. Vốn vật tư hàng hóa 
3.2.2. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu


3.3. Dựa theo nguồn hình thành
3.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: 
3.3.2. Nợ phải trả:


4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng 
kết cấu vốn lưu động
4.1. Kết cấu vốn lưu động
4.2.  Các  nhân  tố  ảnh  hưởng  đến  kết  cấu  vốn 
lưu động


II. XÁC ĐịNH NHU CầU VốN LƯU ĐộNG
1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động
2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động
3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
3.1. Phương pháp trực tiếp
3.2. Phương pháp gián tiếp 


3.1 phương pháp trực tiếp
3.1.1. Xác định nhu cầu vốn dự trữ sản xuất:
Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: 
Khoản  vốn  nguyên  vật  liệu  chính,  vật  liệu  phụ, 
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…



Xác định nhu cầu vốn đối với nguyên vật liệu 
chính:
VNVLC = Fn x Nn
Trong đó:
 VNVLC: Nhu cầu vốn NVLC kỳ kế hoạch
 Fn: Phí tổn tiêu hao về NVLC bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch
 Nn : Số ngày dự trữ hợp lý NVLC kỳ kế hoạch 

Fn

F
n

Trong đó:

F: Tổng số phí tổn tiêu hao về NVLC kỳ kế hoạch.

n: Số ngày trong kỳ kế hoạch


Ví dụ:

Giả sử doanh nghiệp trong năm kế hoạch sản xuất 2 loại 
sản phẩm cần sử dụng nguyên vật liệu chính (a). Theo kế 
hoạch đã xác định, Sản phẩm A: 2.000 cái, Sản phẩm B: 
1.000  cái.  Nhu  cầu  nguyên  vật  liệu  chính  (a)  được  xác 
định cho mỗi đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A là 90 kg, sản 
phẩm  B  là  60  kg.  Đơn  giá  kế  hoạch  mỗi  kg  nguyên  vật 
liệu  chính  (a)  là  3.000  đ.  Ngoài  ra,  trong  năm  kế  hoạch 

doanh nghiệp còn dùng nguyên vật liệu chính (a) việc sửa 
chữa lớn và chế thử sản phẩm mới dự kiến khoảng 9.500 
kg.
Hãy xác định nhu cầu vốn NVL chính (a) kỳ kế hoạch?


GIẢI





Số nguyên vật liệu chính (a) dùng để sản xuất sản phẩm A 
và sản phẩm B:
2.000 cái x 90 kg = 180.000 kg
1.000 cái x 60 kg = 60.000 kg
Cộng: 
    240.000 kg
Số nguyên vật liệu chính (a) dùng cho sửa chữa lớn và chế 
thử sản phẩm mới là: 
               9.500 kg
Tổng phí tổn tiêu hao nguyên vật liệu chính (a) kỳ kế hoạch:
(240.000 kg + 9.500 kg) x 3.000 đ = 748.500.000 đ


GIẢI (tt)

 Phí  tổn  tiêu  hao  về  nguyên  vật  liệu  chính  (a) 

bình quân một ngày năm kế hoạch là: 

Fn

748.500.00

2.079.167ñ
360


 Xác định nhu cầu vốn khác trong khâu dự trữ 
sản xuất:


Đối  với  loại  vật  liệu  khác  có  giá  trị  thấp,  số  lượng  tiêu 
hao không biến động hoặc không thường xuyên 



Công thức tính toán như sau:
VVL  = M x T%

Trong đó:
VVL : Nhu cầu vốn vật liệu khác kỳ kế hoạch
M:
Tổng  mức  luân  chuyển  vốn  của  vật  liệu  nào 
đó trong khâu dự trữ.
 
T%:    Tỷ lệ vốn so với tổng mức luân chuyển.




Ví dụ:
Giả sử theo số liệu kế hoạch, tổng mức tiêu hao 
của nguyên vật liệu phụ trong năm là 180.000.000 
đồng, số ngày dự trữ trung bình là 20 ngày, tổng 
mức  tiêu  hao  của  nhiên  liệu  trong  năm  là: 
216.000.000 đồng, số ngày dự trữ là 12 ngày, tổng 
mức tiêu hao của phụ tùng thay thế trong năm là: 
72.000.000  đồng,  số  ngày  dự  trữ  dự  kiến  là  30 
ngày.
Hãy xác định nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm 
đối với các loại vật liệu?


GIẢI

Từ đó có thể xác định được nhu cầu dự trữ cần thiết trong 
năm đối với các loại vật liệu là:




Vật liệu phụ    = (180.000.000đ: 360) x 20 = 10.000.000đ
Nhiên liệu        = (216.000.000đ: 360) x 12 = 7.200.000đ
Phụ tùng thay thế = (72.000.000đ:360)  30 = 6.000.000đ


3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất:
Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo: 
Công thức xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo:
Vdc = Pn x CK x Hs

Trong đó:
 Vdc : Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo 
 Pn : Mức chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế 
hoạch
 CK : Chu kỳ sản xuất sản phẩm
 Hs : Hệ số sản phẩm đang chế tạo


3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản 
xuất:

Pn

P
n

Trong đó:
– P: Tổng mức chi phí sản xuất trong kỳ kế hoạch được tính 
bằng cách nhân số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch 
với giá thành sản xuất đơn vị của từng loại sản phẩm.


VÍ DỤ
Giả sử trong doanh nghiệp mức chi phí bình quân mỗi ngày 
của sản phẩm A là 20.000.000 đ, chu kỳ sản xuất sản phẩm 
theo  tài  liệu  kỹ  thuật  là  6  ngày,  hệ  số  sản  phẩm  đang  chế 
tạo sản phẩm A là: 0,7.
Hãy xác  định  nhu cầu vốn  sản phẩm A  đang  chế tạo  ở kỳ 
kế hoạch?



GIẢI
Vậy nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo của sản 
phẩm A năm kế hoạch là: 
     Vdc=20.000.000đx6ngàyx 0,7 = 84.000.000đ 


 Xác định nhu cầu vốn chi phí trả trước 
(VCPTT)
Công thức được xác định như sau:
VCPTT = PDK + PFS – PS
Trong đó:
– VCPTT: Nhu cầu chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch 


PDK   : Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch 



PFS    : Số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ KH



PS      : Số chi phí trả trước dự kiến sẽ phân bổ vào giá 
thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch.


Ví dụ:
Theo tài liệu, số dư đầu năm của chi phí trả trước 
của  doanh  nghiệp  A  là  32.000.000đ.  Trong  kỳ,  số 

chi  phí  trả  trước  dự  kiến  phát  sinh  trong  năm  là: 
75.000.000đ, số dự kiến phân bổ vào giá thành sản 
phẩm trong năm là: 48.000.000 đ.
Hãy  xác  định  nhu  cầu  vốn  chi  phí  trả  trước  của 
doanh nghiệp A trong năm kế hoạch?


GIẢI

Nhu cầu vốn chi phí trả trước của doanh nghiệp A 
năm kế hoạch là:
32.000.000đ + 75.000.000đ – 48.000.000đ = 59.000.000 đ


3.1.3. Xác định nhu cầu vốn khâu lưu thông:

VTP = Zn x NTP
Trong đó:
 VTP : Số vốn dự trữ thành phẩm trong kỳ kế hoạch 
 Zn : Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân 
mỗi ngày kỳ kế hoạch

Zn



Z
n

Z:  Giá  thành  sản  xuất  của  sản  phẩm  hàng  hóa  cả  kỳ  kế 

hoạch.
NTP : Số ngày luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch


×