C HO VA Y TI Ê U D Ù NG C A N GÂ N HÀ N G T H NG M I VÀỦ ƯƠ Ạ
NH N G N HÂ N T N H H N GỮ Ố Ả ƯỞ
1.1 NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG.
1.1.1 Quá trình hình thành nghiệp vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
thương mại
Quan sát hoạt động mua bán thông thường người ta thấy trên thực tế
có hiện tượng sau phát sinh: người tiêu dùng có mong muốn sử dụng hàng
hoá trước khi có khả năng thanh toán. Đó là nhu cầu tất yếu của con người
phát sinh trong cuộc sống hàng ngày. Lúc còn trẻ, con người cần đi lại nhiều
hơn, khi đó có một chiếc ôtô thì giá trị sử dụng rất cao nhưng lại không có
tiền mua. Đến khi có tuổi mới tiết kiệm đủ tiền để mua sắm thì nhu cầu đi lại
không còn nhiều nữa. Vậy tại sao ta không hưởng thụ ngay từ bây giờ những
thứ ta chắc chắn kiếm được trong tương lai? Cũng một ví dụ khác tương tự:
bây giờ ta cần tiền để đi học đại học, nhưng hiện tại ta lại không có tiền thì
ước mơ đi học để có việc làm tốt sau này sẽ trở nên xa vời. Trong khi đó, ta
biết rằng, nếu học đại hoc xong thì khi ra trường ta có thể dễ dàng tìm việc
hơn, kiếm tiền nhanh hơn và nhiều hơn. Vậy tại sao ta lại không thể sử dụng
số tiền mà ta có thể kiếm được trong tương lai để đầu tư cho việc học tập
trong hiện tại? Làm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng
và khả năng thanh toán, đó thực sự đó là một vấn đề cần được quan tâm.
Trên thực tế đã diễn ra hai cách giải quyết mâu thuẫn nói trên: Cách
thứ nhất đó là mua bán chịu, cách này có nhiều bất lợi đối với người bán vì
người bán thu hồi vốn chậm, lại gặp phải nhiều rủi ro. Hình thức mua bán
chịu chỉ khả thi trong trường hợp người mua có uy tín, có khả năng thanh
toán trong tương lai và người bán được tổ chức khác tài trợ vốn. Cách thứ
hai, cách này làm người mua vay được tiền nên có đủ khả năng thanh toán,
cách này vừa thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng mà nhà sản xuất cũng
bán đựơc hàng và thu hồi được vốn ngay.
Như vậy, là cần đến một tổ chức thứ 3 thực hiện việc cho vay đối với
người mua hoặc hỗ trợ cho người bán. Sẽ không có một tổ chức nào đảm
nhận được vị trí này bằng các tổ chức trung gian tài chính, mà quan trọng
nhất là các ngân hàng thương mại. Thực hiện cho vay tiêu dùng là ngân hàng
đã mở rộng hoạt động kinh doanh thu được lợi nhuận – mục tiêu quan trọng
nhất của các tổ chức kinh tế.
Tóm lại cho vay tiêu dùng là một hoạt động tất yếu hình thành do yêu
cầu của thị trường nhằm giải quyết các vấn đề: người tiêu dùng có nhu cầu
tiêu dùng vượt qua khả năng thanh toán hiện tại, người bán mong muốn tiêu
thụ được hàng hoá và người có tiền mong muốn tìm kiếm thu nhập từ hoạt
động này. Đó là ba lí do chính hình thành nên nghiệp vụ cho vay tiêu dùng.
Trong lịch sử, hầu hết các ngân h ng thà ương mại không tích cực cho
vay đối với cá nhân v hà ộ gia đình vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu
dùng nói chung có quy mô rất nhỏ v rà ủi ro vỡ nợ tương đối cao v do à đó
l m cho chúng trà ở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ n y, các ngânà
h ng Bà ắt đầu dựa nhiều hơn v o tià ền gửi của khách h ng à để t i trà ợ cho
những món vay thương mại lớn. V rà ồi sự cạnh tranh khốc liệt trong biệc
gi nh già ật thị trường tiền gửi v cho vay à đã buộc các ngân h ng phà ải
hướng tới người tiêu dùng như l mà ột khách h ng trung th nh, tià à ềm năng.
Một trong những nguyên tắc cơ bản khiến cho ngân h ng có và ị trí thống trị
trên lĩnh vực cho vay tiêu dùng l ngân h ng không ngà à ừng khai thác nguồn
tiền gửi dân cư v coi à đây l nguà ồn vốn quan trọng nhất. Rất nhiều hộ gia
đình sẽ không muốn gửi tiền v o mà ột ngân h ng nà ếu họ không thấy được
rằng mình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân h ng à đó khi có nhu
cầu. Do vậy, nhiều ngân h ng là ớn đã th nh là ập những phòng tín dụng tiêu
dùng lớn mạnh.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cho vay tiêu dùng đã trở thành một
trong những loại hình tín dụng có mức tăng trưởng nhanh nhất. Các ngân
hàng đã liên tục phát triển và trở thành những tổ chức cấp tín dụng chính
trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng.
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của cho vay tiêu dùng
đã chậm lại do nền kinh tế thế giới phát triển chậm lại. Tuy nhiên, người
tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng thương mại và
tạo ra một trong số những nguồn thu quan trọng nhất. Chiến lược cho vay
tiêu dùng sẽ tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong các dịch vụ ngân hàng cũng
như trong quản lý ngân hàng. Xu hướng này diễn ra bởi vì cho vay tiêu dùng
không chỉ là một trong những khoản mục mang lại lợi nhuận cao nhất cho
ngân hàng mà còn bởi vì người tiêu dùng với trình độ dân trí ngày càng cao
sẽ vay nhiều hơn để nâng mức sống bản thân và đáp ứng các kế hoạch chi
tiêu trên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tương lai.
Trong tương lai, cho vay tiêu dùng sẽ hướng theo mục tiêu về sự thuận
tiện, ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nhận được khoản
vay sớm hơn trong khi vẫn duy trì được sự kiểm soát đối với món vay tiêu
dùng để tránh những giảm sút đáng kể về chất lượng tín dụng. Đây cũng
chính là xu hướng chủ yếu mà hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ phát triển
trong tương lai.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và các loại cho vay tiêu dùng.
1.1.2.1 Khái niệm
Cho vay tiêu dùng l các khoà ản cho vay nhằm t i trà ợ cho nhu cầu chi
tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân v hà ộ gia đình. các khoản cho
vay tiêu dùng l nguà ồn t i chính quan trà ọng giúp người tiêu dùng có thể
trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như : nh à ở, phương tiện đi lại, tiện
nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế....trước khi họ có đủ khả năng t ià
chính để hưởng thụ.
1.1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Do cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêu của cá
nhân, hộ gia đình nên nó có đặc điểm riêng khác với tín dụng ngân hàng nói
chung. Cụ thể:
- Khách hàng vay là cá nhân và các hộ gia đình
- Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia
đình không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh. Do đó phụ thuộc vào nhu
cầu, tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi
vay.
- Khách h ng vay tiêu dùng thà ường ít quan tâm đến lãi suất mà
thường quan tâm đến số tiền họ phải thanh toán.
- Về lãi suất, do quy mô các khoản vay thường nhỏ (trừ những khoản
vay để mua bất động sản) dẫn đến chi phí cao. Do vậy, lãi suất cho vay tiêu
dùng thường cao hơn lãi suất cho vay thương mại.
- Các nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể biến động lớn phụ
thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của
người này.
- Những khách hàng có việc làm, mức thu nhập ổn định và có trình độ
học vấn là những tiêu chí quan trọng để ngân hàng thương mại quyết định
cho vay.
1.1.2.3 Các loại hình cho vay tiêu dùng
a/ Căn cứ vào mục đích cho vay
Cho vay tiêu dùng cư trú ( Residential morage loan): là các khoản
cho vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở cá
nhân, hộ gia đình.
Cho vay tiêu dùng không cư trú ( Nonresidential morage loan): là
các khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sắm phương
tiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặc giải trí....
b/ Căn cứ vào hình thức cho vay
Cho vay tiêu dùng trực tiếp ( Direct consumer loan): là loại cho vay
trong đó khách hàng trực tiếp xin vay, nhận tiền vay và trực tiếp trả nợ ngân
hàng. Gồm có các hình thức sau:
- Cho vay tiêu dùng trả theo định kỳ
- Theo hình thức thẻ tín dụng: là nghiệp vụ tín dụng mà trong đó ngân
hàng phát hành thẻ cho những người có tài khoản ngân hàng có đủ điều kiện
cấp thẻ và ấn định mức giới hạn tín dụng tối đa mà người có thẻ được phép
sử dụng.
Cho vay tiêu dùng trực tiếp có một số ưu điểm sau:
Trong cho vay tiêu dùng trực tiếp ngân h ng có thà ể tận dụng được sở
trường của nhân viên tín dụng. Những người n y thà ường được đ o tà ạo
chuyên môn v có nhià ều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nên các
quyết định tín dụng trực tiếp của ngân h ng thà ường có chất lượng cao hơn
so với trường hợp chúng được quyết định bởi những công ty bán lẻ.
Ngo i ra, trong hoà ạt động của mình nhân viên tín dụng ngân h ngà
có xu hướng chú trọng đến việc tạo ra các khoản vay có chất lượng tốt
trong khi nhân viên của những công ty bán lẻ thường chú trọng đến việc
bán cho được nhiều h ng. Bên cà ạnh đó, tại thời điểm bán h ng, các quyà ết
định tín dụng thường được đưa ra vội v ng v nhà à ư vậy có thể có nhiều
khoản tín dụng được cấp ra một cách không chính đáng. Hơn nữa, trong
một số trường hợp do quyết định nhanh, công ty bán lẻ có thể từ chối cấp
tín dụng đối với khách h ng tà ốt của mình. nếu người cấp tín dụng l ngânà
h ng, à điều n y có thà ể được hạn chế.
Cho vay tiêu dùng trực tiếp có ưu điểm là linh hoạt hơn so với cho vay
tiêu dùng gián tiếp.
Khi khách hàng co quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rất nhiều lợi
thế có thể phát sinh có khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cả hai phía
khách hàng lẫn ngân hàng.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp ( Indirect consumer loan): là loại tín
dụng được thực hiện bằng cách ngân hàng mua các phiếu bán hàng của các
cửa hàng bán lẻ. Như vậy, chính là cách tài trợ bán hàng trả góp của ngân
hàng. Nó được thực hiện một trong hai cách sau:
Cách 1:
Với:
(1) Người mua trả trước từ 20% đến 30% giá trị của tài sản
(2) Người bán giao tài sản cho người mua, nhưng vẫn nắm quyền sở
hữu tài sản.
(3) Người bán giao quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng và phiếu bán
hàng để thế chấp tài sản
(4) Ngân hàng trả tiền cho người bán
(5) Người mua trả góp cho ngân hàng theo định kỳ và mức đã định
Cách 2.
(4)
(1)
Người mua Người bán
(2)
(4) (3)
(5)
Ngân h ng thà ương
mại
Ng i muaườ Ng i bánườ
(1)
(3)
(5) (2)
Ngân h ng th ng m ià ươ ạ
Với :
(1) Người mua mua chịu hàng hoá và giao kỳ phiếu cho người bán
(2) Người mua kí quỹ cho ngân hàng từ 20% đến 30% giá trị tài sản
và cam kết thế chấp tài sản
(3) Ngân hàng chiết khấu kỳ phiếu của người bán giao
(4) Người bán giao tài sản và quyền sở hữu cho người mua
(5) Người mua trả góp cho ngân hàng theo định kỳ và mức đã định
với hình thức cho vay gián tiếp có một số ưu điểm sau:
- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng.
- Cho phép ngân hàng tiết giảm được chi phí trong cho vay.
- Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt
động ngân hàng khác.
Bên cạnh một số ưu điểm, cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số nhược
điểm sau:
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán
chịu
- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc
bán chịu hàng hoá.
- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.
Do những nhược điểm trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặn mà
với cho vay tiêu dùng gián tiếp. Còn những ngân hàng nào tham gia vào hoạt
động này thì đều có các cơ chế kiểm soát tiêu dùng chặt chẽ.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương
thức sau:
- Tài trợ truy đòi toàn bộ: theo phương thức này khi bán cho ngân
hàng các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, Công ty bán lẻ cam kết
sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu, khi đến hạn người
tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng.
- Tài trợ truy đòi hạn chế: theo phương thức này, trách nhiệm của công
ty bán lẻ đối với các khoản nợ người tiêu dùng mua chịu không thanh toán
chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản
đã được thoả thuận giữa ngân hàng với công ty bán lẻ. Dưới đây là các
khoản thoả thuận thường gặp trong trường hợp truy đòi hạn chế:
* Công ty bán lẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán một phần nợ trong
trường hợp nếu người mua chịu không đủ tiền để trả trước một số tiền nhất
định khi mua chịu hoặc không đủ các tiêu chuẩn tín dụng do ngân hàng đề
ra.
* Công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bán
chịu cho đến khi ngân hàng thu hồi được một số lượng các khoản nợ nhất
định đúng hạn.
* Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn
theo một tỷ lệ nhất định so với tổng số nợ trong một thời hạn nhất định.
* Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn
trong phạm vi số tiền dự phòng ký gửi tại ngân hàng. Thường số tiền dự
phòng được trích từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ bán cho
người mua chịu và chi phí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ. Đây
là trường hợp được các ngân hàng áp dụng phổ biến nhất. Số tiền dự phòng
ký gửi tại ngân hàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng khi người
mua chịu không trả nợ hoặc trả nợ trước hạn.
- Tài trợ miễn truy đòi: theo phương thức này sau khi bán các khoản
nợ cho ngân hàng, công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc
chúng có được hoàn trả hay không. Phương thức này chứa đựng nhiều rủi ro
cao cho ngân hàng nên chi phí tài trợ thường được ngân hàng tính cao hơn so
với các phương thức nói trên và các khoản nợ được mua cũng được kén chọn
rất kỹ. Ngoài ra, chỉ có những công ty bán lẻ rất được ngân hàng tin cậy mới
áp dụng hình thức này.
- Tài trợ có mua lại: khi thực hiện cho vay tiêu dùng gián tiếp theo
phương thức niễm truy đòi hoặc truy đòi một phần nếu rủi ro xảy ra, người
tiêu dùng không trả nợ thì ngân hàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi
nợ. Trong trường hợp này, nếu có thoả thuận trước thì ngân hàng có thể bán
trở lại cho công ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèm với tài
sản đã được thụ đắc trong một thời hạn nhất định.
c/ Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Cho vay tiêu dùng trả góp: đây là hình thức cho vay trong đó người
đi vay trả nợ (gồm cả gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ
hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức này thường được áp dụng
cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập từng định kỳ của người đi
vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.
Đối với loại cho vay tiêu dùng này, các ngân hàng thường chú ý tới
một số vấn đề cơ bản sau:
- Loại tài sản được trả nợ: thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn
nếu tài sản hình thành từ tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu
dài trong tương lai. Khi lựa chọn tài sản để tài trợ ngân hàng thường chú ý
đến điều này, nên ngân hàng thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm
những tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền hoặc có giá trị lớn. Vì rằng, với
những loại tài sản này người tiêu dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ
chúng trong một thời gian dài.
- Số tiền phải ứng trước: Thông thường, ngân h ng yêu cà ầu người đi
vay phải thanh toán trứơc một phần giá trị t i sà ản cần mua sắm. số tiền n yà
được gọi l sà ố tiền trả trước, phần còn lại ngân h ng sà ẽ cho vay. Số tiền
trả trước cần phải đủ lớn để một mặt l m cho ngà ười đi vay nghĩ rằng họ
chính l chà ủ sở hữu của t i sà ản, mặt khác có tác dụng hạn chế rủi ro cho
ngân h ng. Mà ột khi không cảm nhận được rằng mình l chà ủ sở hữu của
t i sà ản hình th nh tà ừ tiền vay thì người đi vay có thể sẽ có thái độ miễn
cưỡng trong việc trả nợ. Ngo i ra, khi khách h ng không trà à ả nợ trong nhiều
trường hợp ngân h ng à đ nh phà ải đắc thụ hoặc phát mại t i sà ản để thu hồi
nợ. Hầu hết các t i sà ản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị, tức l giá trà ị thị
trường nhỏ hơn giá trị hạch toán của t i sà ản, cho nên số tiền trả trước có
một vai trò quan trọng giúp ngân h ng hà ạn chế được rủi ro.
Số tiền trả trước nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Loại tài sản: đối với tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trả
trước nhiều và ngược lại, đối với tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiền
trả trước ít.
+ Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng: tài sản sau khi đã sử
dụng nếu vẫn có thể tiếp tục mua bán dễ dàng thì số tiền trả trước có xu
hướng thấp, ngược lại nếu tài sản đã qua sử dụng mà rất khó tìm được thị
trường tiêu thụ thì số tiến trả trước có xu hướng cao hơn.
+ Môi trường kinh tế
+ Năng lực tài chính của người đi vay
- Chi phí tài trợ: chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả cho
ngân hàng cho việc sử dụng vốn. Chi phí tài trợ chủ yếu bao gồm lãi vay và
các chi phí khác có liên quan. Chi phí tài trợ phải trang trải cho được chi phí
vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro, đồng thời mang lại một phần lợi nhuận
thoả đáng cho ngân hàng.
- Điều khoản thanh toán:khi xác định các điều khoản liên quan đến
việc thanh toán nợ của khách hàng, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn
đề sau:
+ Số tiền thanh toán mỗi kỳ phải phù hợp với khả năng về thu nhập,
trong mối quan hệ hài hoà với các nhu cầu chi tiêu khác của khách hàng.
+ Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa
được thu hồi.
+ Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng. Kỳ hạn
trả nợ thường theo tháng. Bởi vì, thông thường nguồn trả nợ chính của người
vay tiêu dùng là thu nhập nhận được hàng tháng.
+ Thời hạn trả nợ không nên quá dài. Thời hạn trả nợ bị giới hạn bởi
thời hạn hoạt động của tài sản tài trợ. Thời hạn tài trợ quá dài thì thiện chí
trả nợ của người đi vay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiều rắc rối.
+ Số tiền khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng mỗi định kỳ có
thể được tính bằng một trong các phương pháp sau:
* Phương pháp gộp: đây là phương pháp thường được áp dụng trong
cho vay tiêu dùng trả góp, do tính chất đơn giản và dễ hiểu của nó. Theo
phương pháp này, trước hết lãi được tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi
suất và thời hạn vay, sau đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn
phải thanh toán để tìm số tiền phải thanh toán ở mỗi định kỳ.
Công thức tính toán như sau:
T =
V + L
n
Với : L = V x r x n
Trong đó:
T : số tiền phải thanh toán cho ngân hàng mỗi kỳ hạn
L : Chi phí tài trợ, bao gồm lãi vay phải thanh toán vì các chi phí khác
có liên quan.
V : Vốn gốc
n : số kỳ hạn
r : lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn.
* Phương pháp lãi đơn: theo phương pháp này, vốn gốc người đi vay
phải trả từng định kỳ được tính đều nhau, bằng cách lấy vốn gốc ban đầu
chia cho số kỳ hạn thanh toán. Còn lãi phải trả mỗi định kỳ được tính trên số
tiền khách hàng thực sự còn thiếu ngân hàng.
* Phương pháp hiện giá: theo phương pháp này, số tiền gốc và lãi mà
người đi vay phải thanh toán được tính theo phương pháp hoàn trả theo niên
kim. Công thức tính số tiền phải trả theo từng kỳ:
a =
V(1+i)
n
i
V(1+i)
n
-1