Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 88 trang )

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

MUÏC LUÏC
THÔNG BÁO KHOA HỌC
Ảnh hưởng của chất đáy lên tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng trai tai tượng vảy
giai đoạn sống đáy
Phùng Bảy, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Thị Thùy Trang

Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian chần tiền sấy đến hàm lượng, hoạt tính sinh học của dịch
chiết từ rong mơ Sargassum polycystum Ninh Thuận
Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Đặng Xuân Cường, Võ Long Hải

2

9

Thành phần loài và hoạt chất sinh học của hải miên ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam
Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội, Trần Khắc Trí Nhân,
Nguyễn Thị Phương Hiền, Thái Minh Quang

17

Thành phần và mức độ nhiễm ký sinh trùng ở cá tầm nga (Acipencer guldenstaidtii Brandt
and Ratzeburg, 1833) và cá tầm Xiberi (Acipencer baerii Brandt, 1869) nuôi ao và nuôi lồng
tại Lâm Đồng
Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung

26


Nghiên cứu khả năng sử dụng vật liệu kết cầu sandwich inox-foam-inox trong ngành đóng tàu
Nguyễn Văn Hân

32

Ảnh hưởng của HCG và LHRH-A lên đặc điểm sinh lý sinh sản cá dìa (Siganus Guttatus)
Phạm Quốc Hùng, Phạm Huy Trường, Nguyễn Văn An

Hiện trạng quản lý khu bảo tồn biển vịnh nha trang sau hơn 15 năm thành lập và đề xuất một
số giải pháp quản lý
Tôn Nữ Mỹ Nga , Nguyễn Thị Thảo

38

44

Thu nhận và xác định tính chất của hydroxyapatit kích thước nano từ xương cá: (1) phương
pháp xử lý nhiệt
Nguyễn Lê Bá Quảng, Phạm Anh Đạt, Nguyễn Văn Hòa

53

Kết quả khảo sát trang bị nguồn sáng và tính toán hệ thống đèn led trên tàu chụp mực 4 tăng gông
Nguyễn Như Sơn, Võ Văn Long và Tô Văn Phương

61

Chất lượng cảm quan, hoạt chất và hoạt tính sinh học của một số loại trà túi lọc rong mơ
Sargassum crassifolium
Nguyễn Thị Mỹ Trang, Vũ Ngọc Bội, Đặng Xuân Cường


68

Depolymer chitin thu nhận phân đoạn oligochitin bằng axit clohydric, chiếu xạ gamma và
chitinase
Trần Văn Vương, Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Ngọc Bội

75

Sự phát triển noãn bào của cá khoang cổ lưng yên ngựa Amphiprion Polymnus (Linnaeus, 1978)
Nguyễn Thị Hải Thanh, Ngô Anh Tuấn, Huỳnh Minh Sang,
Nguyễn Văn Quang, Võ Thị Hà

82


Tp chớ Khoa hc - Cụng ngh Thy sn

S 3/2018

THONG BAO KHOA HOẽC
KT QU BC U NGHIấN CU NH HNG CA CHT Y LấN T L
SNG V TC TNG TRNG CA U TRNG TRAI TAI TNG VY
GIAI ON SNG Y
INITIAL RESULTS OF A RESEARCH ON EFFECTS OF SUBSTRATES ON SURVIVAL
RATES AND GROWTH RATES OF SCALY GIANT CLAMS LARVAE AT SPAT STAGE
Phựng Byạ, Tụn N M Nga, Nguyn Th Thựy Trang
Ngy nhn bi:12 /8/2018; Ngy phn bin thụng qua:25/9/2018; Ngy duyt ng:28/9/2018

TểM TT

Mt thớ nghim 26 ngy ó c thc hin nhm tỡm ra loi cht ỏy phự hp nht cho u trựng trai tai
tng vy Tridacna squamosa t giai on u trựng bũ lờ n con ging cp 1. Thớ nghim c lp li 3 ln
vi 4 nghim thc cht ỏy khỏc nhau (li 200 àm, ỏ san hụ cht, cỏt, ỏy b composit) trong cỏc b 1m
mn 30. Mt u trựng l 5 con/ml. Thc n l to n bo Isochrysis galbana, Chaetoceros sp, to
cng sinh. Mt cho n t 6.000 n 9.000 t bo/ml. Kt qu cho thy trong 4 loi cht ỏy trờn thỡ cht
ỏy ỏ san hụ cht cho sinh trng v chiu cao, tc sinh trng tuyt i v chiu cao, t l h ỏy v t l
sng ca u trựng trai tai tng vy cao nht. Chiu cao u trựng trai sau 26 ngy nuụi l 1020,8 àm, tc
sinh trng tuyt i theo chiu cao t 34,63 àm/ngy, t l h ỏy l 55,2%, t l sng l 42,8%.
T khúa: cht ỏy, giai on sng ỏy, trai tai tng vy, Tridacna squamosa
ABSTRACT
A 26- day experiment has been conducted to nd out the most suitable substrate for scaly giant clams
Tridacna squamosas larvae from pediveliger stage to spat stage. The experiment was replicated three times with
four different substrate treatments (200 m mesh, dead coral, sand and composite) in 1-m tanks, at salinity of
30. Larval density was 5 individuals/ml. Feeds were single-celled algae such as Isochrysis galbana, Chaetoceros
sp and symbionts at the densities from 6,000 to 9,000 cells/ml. The results showed that in 4 types of the above
substrates, the dead coral gave the highest growth in height, absolute growth rate in heith, settement rate and
survival rate. The larvaes average height after 26 days cultured was 1,020.8 àm, the growth rate in the height
were 34.63 m / day, the settlement rate was 55.2% and the survival rate was 42.8%.
Key words: substrate, settement stage, scaly giant clams, Tridacna squamosa

I. T VN
Trai tai tng vy (Tridacna squamosa
Lamack, 1819) l mt trong nhng loi nhuyn
th cú giỏ tr kinh t cao Vit Nam v cú nhu
cu xut khu ln. Khụng nhng tht ca chỳng
cú giỏ tr dinh dng cao m v cũn c s
dng lm hng th cụng. Chỳng dinh dng
cng sinh vi mt s loi to nờn v cú mu
sc a dng v sc s, c ngi tiờu dựng a
chung. Trong nhng nm gn õy, ngun li

ạ Vin Nghiờn cu Nuụi trng Thy sn 3
Vin Nuụi trng Thy sn, trng i hc Nha Trang

2 TRNG I HC NHA TRANG

trai tai tng ang b khai thỏc quỏ mc nờn
ó b gim sỳt nhanh chúng, cú nguy c cn
kit. Mt s loi ó c lit kờ vo danh mc
Sỏch Vit Nam (Vin Khoa hc v Cụng
ngh Vit Nam, 2000) nh loi T.gigas. Th
gii ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu liờn
quan n ngun li trai tai tng vy (T. squamosa), phõn b ngun li, bc u nghiờn
cu sn xut ging v ó trin khai mt s hot
ng liờn quan n phc hi, tỏi to ngun li
t nhiờn nhiu ni. Vit Nam ó cú mt s
cụng trỡnh nghiờn cu liờn quan n ngun


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
lợi của công tác phục hồi, phát triển nguồn
lợi trai tai tượng (họ Tridacnidae) ở biển Việt
Nam” của viện nghiên cứu Hải Sản (Nguyễn
Quang Hùng, 2011). Tuy nhiên, hầu như các
công trình nghiên cứu chưa được thực hiện đầy
đủ và đồng bộ. Các nghiên cứu liên quan đến
trai tai tượng vảy như đặc điểm sinh học, sinh
thái, phân bố, sản xuất giống nhân tạo còn rất
ít, đặc biệt, việc sản xuất giống gặp không ít
khó khăn với tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn ấu
trùng và ở giai đoạn xuống đáy, chất lượng con

giống không ổn định. Trong giai đoạn xuống
đáy, ấu trùng rất dễ nhạy cảm với môi trường.
Bất kỳ một sự biến động về môi trường nào đều
dẫn đến ấu trùng không thể xuống đáy và chết
hàng loạt. Chính vì vậy, chúng tôi đã thực hiện

Số 3/2018
đề tài “nghiên cứu ảnh hưởng của chất đáy
đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu
trùng trai tai tượng vảy (Tridacna squamosa
Lamack, 1819) giai đoạn sống đáy”.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: 13/02/201820/05/2018
Địa điểm nghiên cứu: Phòng Sinh học thực
nghiệm động vật thân mềm-Viện Nghiên cứu
Nuôi trồng thủy sản III.
2. Vật liệu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trai tai tượng vảy
Tridacna squamosa Lamack, 1819 giai đoạn
chuẩn bị xuống đáy (Pediveliger).

Hình 1. Tridacna squamosa Lamack, 1819

3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí trong các bể nhựa có
thể tích 1 m³. Sử dụng nước biển lọc sạch với
độ mặn 30 ppt và được sục khí liên tục 24/24h.
Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức chất đáy

khác nhau:
* Nghiệm thức 1: lưới 200 µm.
* Nghiệm thức 2: đá san hô chết
* Nghiệm thức 3: cát
* Nghiệm thức 4: đáy bể composit
Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, tổng số bể thí

nghiệm là 12. Thí nghiệm được tiến hành từ khi
ấu trùng xuất hiện chân bò chuẩn bị hạ đáy đến
khi hình thành con giống cấp 1 (1-3 mm). Mật độ
ấu trùng trong mỗi bể thí nghiệm là 5 ấu trùng/ml.
Các bể được sục khí liên tục 24/24. Cách chăm
sóc quản lý như nhau, thay nước bể ương 2 ngày/
lần. Ấu trùng được cho ăn 2 lần/ngày vào lúc 7
giờ sáng và 14 giờ chiều. Thức ăn là các loài tảo
đơn bào như Isochrysis galbana, Chaetoceros
sp, tảo cộng sinh. Mật độ cho ăn tăng dần từ
6.000 đến 9.000 tế bào/ml khi hình thành con
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
giống 2 mm. Theo dõi tốc độ tăng trưởng và
tỷ lệ sống của ấu trùng trong suốt thời gian thí
nghiệm. Định kỳ tiến hành đo, đếm ấu trùng 5
ngày/lần.
4. Phương pháp thu thập số liệu
4.1. Các thông số môi trường
Các thông số môi trường như nhiệt độ,
pH, độ mặn, hàm lượng oxy hòa tan được đo

2 lần/ngày, lúc 8 giờ và 14 giờ.
• Nhiệt độ: đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân, độ
chính xác ± 0,1ºC (thang đo từ 0-100ºC)
• Độ mặn: đo bằng khúc xạ kế (ATAGO,
thang chia từ 0-100‰, độ chính xác ± 1‰)
• pH: đo bằng máy đo pH (Trans instrument, độ chính xác ± 0,1).

Số 3/2018
4.2. Mật độ ấu trùng trong bể thí nghiệm
Mật độ ấu trùng được kiểm tra 2 ngày 1 lần
bằng buồng đếm động vật phù du. Mỗi bể được
lấy 3 mẫu (1 mL/mẫu).
4.3. Kích thước ấu trùng
Kích thước ấu trùng được xác định bằng
trắc vi thị kính 5 ngày 1 lần với số lượng ấu
trùng mỗi lần đo là 15.
Ấu trùng được đo qua vật kính 10. Thước
đo trên trắc vi thị kính có 100 vạch, mỗi vạch
tương ứng là 11,4 µm. Chiều cao được đo từ
mép vỏ phía mặt bụng đến đỉnh vỏ phía sau
mặt lưng. Chiều dài được đo từ mép vỏ của mặt
sau đến mép vỏ của mặt trước.

Hình 2. Đo ấu trùng trên trắc vi thị kính

4.4. Các công thức tính toán
* Phương pháp tính tỷ lệ hạ đáy

* Phương pháp tính tốc độ sinh trưởng tuyệt
đối bình quân ngày: (µm/ngày)


Trong đó:
A là số lượng cá thể hạ đáy
B là tổng số cá thể sống trong bể thí nghiệm
* Phương pháp xác định tỷ lệ sống

Trong đó: DGR là tốc độ tăng trưởng bình
quân ngày theo kích thước vỏ
L1: kích thước vỏ tại thời điểm t1 (µm)
L2: kích thước vỏ tại thời điểm t2 (µm)
5. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu được lưu trữ, tính toán bằng Excel 2013 và được kiểm định thống kê bằng
SPSS 16.0 áp dụng phép phân tích phương
sai một yếu tố (One Way ANOVA). Các số
liệu được trình bày bởi giá trị trung bình

Trong đó:
A là số lượng cá thể thu được tại thời điểm
sau
B là số lượng cá thể tại thời điểm ban đầu
4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
± sai số chuẩn (SE).
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
Bảng 1. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm

1. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm;

* Nhiệt độ: Theo Isamu (2008), tất cả
các loài trai tai tượng nói chung và loài
trai tai tượng vảy (T. squamosa) nói riêng
đều thich nghi với biên độ nhiệt độ trong
khoảng 23-31ºC. Nhiệt độ trong thí nghiệm
của chúng tôi dao động trong khoảng 26-29ºC
nên nằm trong khoảng thích hợp cho ấu trùng
sinh trưởng, phát triển.
* Độ mặn: trai tai tượng được tìm thấy trong
nước biển với độ mặn khoảng 35‰. Độ mặn
tối thiểu mà trai tai tượng có thể sinh sống chưa

Số 3/2018
được biết đến nhưng chúng được ghi nhận có
thể thích nghi khi độ mặn trong môi trường
giảm đi tới 20‰, tức là khoảng 15‰ (Isamu,
2008). Vì vậy, trong thí nghiệm của chúng tôi,
độ mặn dao động từ 30-33‰ vẫn đảm bảo cho
ấu trùng sinh trưởng và phát triển tốt.
* pH: Nước nuôi được thay thường xuyên
nên các giá trị pH không bị biến động nhiều
và nằm trong khoảng 7,9-8,1. Theo Ngô Anh
Tuấn, (2009), pH trong khoảng 7,5-8,5 thích
hợp cho sự sinh trưởng của ấu trùng.
Vậy, các yếu tố môi trường nhiệt độ, độ
mặn, pH đều nằm trong giới hạn thích hợp
cho sinh trưởng và phát triển của ấu trùng nên
không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
2. Ảnh hưởng chất đáy đến tăng trưởng của
ấu trùng

2.1. Ảnh hưởng của chất đáy đến tăng trưởng
của ấu trùng từ khi hạ đáy tới khi hình thành
con giống
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chất
đáy khác nhau lên chiều cao và tốc độ sinh

Bảng 2. Chiều cao trung bình của ấu trùng trai tai tượng vảy ở
các nghiệm thức chất đáy khác nhau

Ghi chú: các chữ cái a, b, c, d khác nhau trong cùng 1 hàng chỉ sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,05)

Hình 3. Tăng trưởng chiều cao của ấu trùng pediveliger tới con giống spat với các chất đáy khác nhau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

Bảng 3. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (DGR) theo chiều cao của ấu trùng
ở các nghiệm thức chất đáy khác nhau

trưởng về chiều cao của ấu trùng trai tai tượng
vảy được trình bày ở bảng 2, hình 3 và bảng 3.
Bảng 2, hình 3 và bảng 3 cho thấy có sự khác
nhau về chiều cao và tốc độ sinh trưởng về chiều
cao giữa các nghiệm thức chất đáy khác nhau.
Qua 26 ngày thí nghiệm, nghiệm thức chất đáy
san hô chết có chiều cao trung bình lớn nhất
(1020,8 µm), sự khác biệt với các nghiệm thức

còn lại có ý nghĩa thống kê (p<0,05); tốc độ sinh
trưởng tuyệt đối bình quân ngày cũng cao nhất,
31,48 µm/ngày. Tiếp theo là ấu trùng ở nghiệm
thức chất đáy bể composit, với chiều cao
890,64 µm (p<0,05), tốc độ sinh trưởng tuyệt

đối bình quân ngày 26,29 µm/ngày. Ấu trùng ở
2 nghiệm thức chất đáy còn lại là đáy lưới 200
µm và đáy cát có chiều cao trung bình (722,22
µm và 685,89 µm) và tốc độ sinh trưởng về
chiều cao (19,55 µm/ngày và 18,09 µm/ngày)
thấp nhất (p<0,05).
Vậy, chất đáy san hô chết cho sự tăng trưởng
và tốc độ sinh trưởng theo chiều cao của ấu
trùng trai tai tượng cao nhất.
2.2. Ảnh hưởng của chất đáy đến tỷ lệ hạ
đáy và tỉ lệ sống của ấu trùng trai tai tượng vảy
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chất
đáy khác nhau lên tỷ lệ hạ đáy và tỉ lệ sống

Bảng 4. Ảnh hưởng của chất đáy đến tỷ lệ hạ đáy và tỉ lệ sống của ấu trùng trai tai tượng vảy

Ghi chú: các chữ cái a, b, c khác nhau trong cùng 1 hàng chỉ sự khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,05)

Hình 4. Tỷ lệ hạ đáy và tỷ lệ sống của ấu trùng từ pediveliger tới con giống spat

6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

của ấu trùng trai tai tượng vảy được trình bày ở
Bảng 4 và Hình 4.
Kết quả cho thấy chất đáy ảnh hưởng lớn
đến tỷ lệ hạ đáy và tỷ lệ sống của con giống
trai trai tượng vảy. Trong 4 loại chất đáy thì
đáy san hô chết cho kết quả cao nhất về tỉ lệ hạ
đáy (55,2%) cũng như tỷ lệ sống (42,8%) của
ấu trùng. Sự khác biệt này so với các nghiệm
thức còn lại có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ấu
trùng (được nuôi trong bể có) đáy bể composit
cho tỷ lệ hạ đáy (40%) và tỷ lệ sống 38,6 %
cao thứ hai (p<0,05). Hai nghiệm thức chất
đáy còn lại là đáy lưới 200 µm và đáy cát
có tỷ lệ hạ đáy và tỷ lệ sống của ấu trùng
thấp nhất; sự khác biệt của 2 nghiệm thức
này với các nghiệm thức khác có ý nghĩa
thống kê (p<0,05) nhưng giữa 2 nghiệm
thức này không có sự khác biệt về mặt thống
kê (p>0,05).
Đáy san hô chết cho sự tăng trưởng về chiều
cao của ấu trùng, tốc độ tăng trưởng theo chiều
cao của ấu trùng, tỉ lệ hạ đáy và tỷ lệ sống là cao
nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm
sinh thái học ngoài tự nhiên của chúng. Theo
Nguyễn Quang Đông (2013), trai tai tượng vảy
là động vật thân mềm hai mảnh vỏ sống bám cố
định trên nền đáy bằng các tơ chân, chúng phân
bố trên các vùng rạn đá và rạn san hô. Ngoài
vùng rạn san hô, các vùng khác như nền đáy đá
gốc hay nền đáy mềm (cát, bùn cát) đều không

phát hiện thấy loài trai tai tượng nào phân bố.
Hoàng Đình Chiều (2009) cũng đồng nhất với
quan điểm này. Ramah & cộng sự (2017)
cho rằng phần đáy vỏ của trai tai tượng vảy
T. Squamosa sếp như vảy cá. Có thể đây
là một trong những đặc điểm sinh thái ảnh
hưởng đến sự lựa chọn chất đáy của chúng.
Nguyễn Đức Thắng & cộng sự (2016) đã bắt

Số 3/2018
gặp loài này phân bố ở độ sâu từ 3-20 ở các
vùng rạn san hô ở Côn Đảo.
Nguyễn Quang Ninh (2017) khi nghiên cứu
trên đối tượng hai mảnh vỏ ngao giá (có tập
tính vùi mình trong cát, thò vòi lên hút, lọc
thức ăn (Capenter & Niem, 1998)) cho thấy
trong 3 loại chất đáy cát xốp trộn vỏ nhuyễn
thể, cát xốp trộn vỏ nhuyễn thể có bùn, cát xây
dựng thì chất đáy là cát xốp trộn vỏ nhuyễn thể
cho tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống cao nhất.
Vậy, chất đáy san hô chết cho sự tăng
trưởng, tốc độ tăng trưởng theo chiều cao, tỉ lệ
hạ đáy và tỷ lệ sống của ấu trùng trai tai tượng
cao nhất.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong 4 loại chất đáy (lưới 200 µm, đá san
hô chết, cát, đáy bể composit) thì chất đáy đá
san hô chết cho sinh trưởng về chiều cao, tốc
độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều cao, tỷ lệ hạ

đáy và tỷ lệ sống của ấu trùng trai tai tượng
vảy cao nhất. Chiều cao ấu trùng trai đạt sau
26 ngày nuôi là 1020,8 µm, tốc độ sinh trưởng
tuyệt đối theo chiều cao đạt 34,63 µm/ngày, tỷ
lệ hạ đáy là 55,2%, tỷ lệ sống là 42,8%.
2. Kiến nghị
- Nên lặp lại thí nghiệm trong các lần sản
xuất tiếp theo để kết luận chính xác hơn.
- Cần nghiên cứu giai đoạn xuống đáy ở các
quy mô và các vùng nước khác nhau để hoàn
thiện hơn quy trình sản xuất nhân tạo giống trai
tai tượng vảy.
- Cần nghiên cứu thêm các khía cạnh khác
để hoàn thiện quy trình sản xuất giống, phục vụ
cho nuôi xuất khẩu, tiêu dùng trong nước và tái
tạo nguồn lợi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Đình Chiều (2009), “Tình hình khai thác, nuôi và xuất khẩu Trai Tai Tượng (Tridacnidae) tại Nha
Trang ( />2. Nguyễn Quang Đông (2013), Một số đặc điểm sinh học trai tai tượng vảy (Tridacna Squamosa Lamarck,
1819) tại 04 đảo khảo sát ở biển Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ số 1/2015.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

3. Nguyễn Quang Hùng (2011), Nghiên cứu phục hồi và phát triển nguồn lợi trai tai tượng (Họ Tridacnidae) ở

vùng biển Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng.
4. Nguyễn Quang Ninh (2017), Nghiên cứu ánh hưởng của mật độ và chất đáy đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của
ngao giá Tapes dosatus (Lamarck, 1818) ương từ giai đoạn 2-5 mm đến giai đoạn 20-25 mm tại Quảng Ninh,
Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, 2017.
5. Nguyễn Đức Thắng, Trần Đình Huệ, Nguyễn Văn Vững, Nguyễn Phùng Hùng, Nguyễn Duy Thành, Ngô thị
Lan, Ngô Xuân Quảng (2016), Nghiên cứu khảo sát di dời Trai tai tượng vảy (Tridacna squamosa Lamarck,
1819) phục vụ công tác bảo tồn tại Côn Đảo, Tạp chí khoa học, trang 181 o/index.php/
sphcm/index
6. Ngô Anh Tuấn (2009), Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm, Trường Đại học Nha
Trang.
7. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2000), Sách Đỏ Việt Nam, Phần động vật, Nhà xuất bản khoa học
tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, tr. 379-382.
Tiếng Anh
8. Carpenter K.E, and Niem V.H (1998), FAO species identification guide for fishery purpose, The living
marine resourees of the wester Central Pacific. Volum 1. Seaweeds, corals, bivalves and gastropos, Rome,
FAO, 1998, pp. 1-686.
9. Isamu T. (2008), Palau case study-Tridacnidae. Bureau of Marine Resources & Marine Resources Scientific
Authority of Palau
10. Ramah S., Taleb-Hossenkhan N., Bhagooli R. (2017), Differential substrate affinity between two giant
clam species, Tridacna maxima and Tridacna squamosa around Mauritius, Western Indian Ocean Journal of
Marine Science, o/index.php/ajol/pages/view/resources-for-researchers.

8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN CHẦN TIỀN SẤY ĐẾN
HÀM LƯỢNG, HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ
RONG MƠ Sargassum polycystum NINH THUẬN
EFFECT OF BLANCHING TEMPERATURE AND TIME ON THE CONTENT AND
BIOACTIVITY OF EXTRACT FROM BROWN ALGAE Sargassum polycystum IN
NINH THUAN SEA
Vũ Ngọc Bội¹, Nguyễn Thị Mỹ Trang¹, Đặng Xuân Cường², Võ Long Hải³
Ngày nhận bài: 8/8/2018; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2018; Ngày duyệt đăng: 28/9/2018

TÓM TẮT
Bài báo này tập trung vào việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian chần tới hàm lượng
fucoidan, laminarin, alginate, chlorophyll và hoạt tính sinh học của dịch chiết từ rong mơ Sargassum polycystum. Loài rong này được thu mẫu vào tháng 12/2016 và 4/2017 ở vùng biển Ninh Thuận. Các hoạt tính sinh
học được đánh giá là hoạt tính chống oxy hóa tổng, hoạt tính khử sắt, hoạt tính bắt gốc tự do DPPH và hoạt
tính ức chế enzyme lipoxygenase. Nhiệt độ chần được nghiên cứu trong dải từ 80ºC - 100ºC với bước nhảy là
10ºC, thời gian chần từ 5 giây - 20 giây với bước nhảy 5 giây. Kết quả cho thấy, nhiệt độ và thời gian chần
ảnh hưởng mạnh lên hàm lượng các chất sinh học và hoạt tính của dịch chiết thu nhận từ rong mơ Sargassum
polycystum. Khi chần ở 100ºC trong 15 giây, hàm lượng các chất sinh học và hoạt tính thu được cao nhất. Hàm
lượng chlorophyll thu được cao nhất ở nhiệt độ chần 100ºC và thời gian chần 10 giây. Hàm lượng các chất sinh
học và hoạt tính biến đổi theo mô hình tuyến tính bậc một với xu hướng tăng theo thời gian và nhiệt độ chần.
Từ khóa: hoạt tính sinh học, chlorophyll, fucoidan, Sargassum polycystum, chần
ABSTRACT
This paper presented the effect of blanching temperature and time on the content of fuocoidan,
alginate, chlorophyll and bioactivities of extract from brown algae Sargassum polycystum. The species
were collected on 12/2016 and 4/2017 in the sea area of Ninh Thuan province. These bioactivities were
evaluated in the study, for example the activity of total antioxidant, reducing power, scavenging free
radicals DPPH and anti-lipoxygenase. The blanching temperature was surveyed from 80ºC to 100ºC, and δ
10ºC, blanching time run from 5 seconds to 15 seconds, and δ 5 seconds. The results showed that blanching
temperature and time effected on active substances content and bioactivities of extract from brown algae
Sargassum polycystum. The content of active substances and bioactivities got the highest value when the
blanching condition was in 100ºC for 15 seconds. Chlorophyll content was the highest when the blanching

condition was in 100ºC for 10 seconds. Active substances content and bioactivities were changed according
to linear model, and they tended to increase over time.
Keywords: bioactivity, blanching, chlorophyll, fucoidan, laminarin, alginate, Sargassum polycystum

I. Lời mở đầu
Rong mơ Sargassum là loại rong giàu các
chất có hoạt tính sinh học, như fucoidan, alginate, laminarin, ... Các hoạt chất này có nhiều
¹ Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang
² Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang
³ Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh

hoạt tính như chống oxy hóa, kháng khuẩn,
kháng nấm, kháng ung thư,… Do vậy, các nhà
nghiên cứu đang tập trung nghiên cứu ứng dụng
các hoạt chất từ rong mơ trong hỗ trợ điều trị
bệnh ở con người. Chẳng hạn, fucoidan dùng
trong hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, laminarin
chống oxy hóa, chlorophyll đào thải chất độc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
và gia tăng hồng cầu trong máu, phlorotannin
chống oxy hóa, … [1], [2], [5], [12]. Rong mơ
được coi là nguồn lợi dược liệu quý, có khả
năng đáp ứng một phần nhu cầu về thực phẩm
và thuốc chữa bệnh cho con người. Rong mơ
Sargassum là chi rong phổ biến ở Việt Nam
với sản lượng ước tính vào khoảng 10.000 tấn
khô/ năm [1]. Kết quả điều tra năm 2016 và

2017 của chúng tôi cho thấy sản lượng rong
mơ Sargassum ở vùng biển Ninh Thuận ước
tính vào khoảng 3.000 tấn khô/ năm. Do vậy,
chúng tôi thực hiện việc nghiên cứu chế biến
rong mơ từ nguồn rong mơ Ninh Thuận.
Rong mơ Sargassum sinh trưởng theo mùa
ở vùng biển có sóng, độ muối cao. Mặt khác
nguyên liệu rong mơ tươi nói riêng và rong nói
chung thường chứa tỷ lệ nước khá cao nên rất
nhanh bị hư hỏng nếu không được làm khô. Do
vậy, người dân và các nhà khoa học thường tiến
hành phơi khô rong bằng phương pháp phơi
nắng ngay tại bãi biển. Quá trình phơi khô tự
nhiên thường dẫn tới hiện tượng rong khô còn
chứa muối bám trắng trên bề mặt, làm cho rong
khô dễ bị hút ẩm gây ra sự suy giảm chất lượng
và hoạt chất trong quá trình bảo quản. Chính vì
thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử lý muối
và sấy khô rong bằng kỹ thuật sấy lạnh kết hợp
bức xạ hồng ngoại. Rong tươi có chứa sẵn các
enzyme polyphenol oxydase - chính sự hoạt
động của enzyme này gây ra sự sẫm mầu cũng
như làm giảm hoạt tính sinh học của các chất
sinh học có ở rong trong quá trình sấy khô. Để
làm giảm hàm lượng muối và bất hoạt enzyme
oxy hóa khử có trong rong mơ, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu xử lý muối và nghiên cứu chần
rong nhằm làm bất hoạt enzyme oxy hóa khử.
Trong bài báo này, chúng tôi chỉ tập trung trình
bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ

và thời gian chần rong tiền sấy tới biến đổi hàm
lượng fucoidan, alginate, laminarin, chlorophyll
và hoạt tính chống oxy hóa (tổng, khử sắt, bắt
gốc tự do và lipid) nhằm xác định điều kiện chần
phù hợp cho quá trình sấy khô nguyên liệu rong
mơ Sargassum polycystum.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Nguyên vật liệu
10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Số 3/2018
Rong mơ Sargassum polycystum sinh
trưởng ở vùng biển Ninh Thuận giáp ranh
Khánh Hòa được thu mẫu vào tháng 12/2016
và tháng 4/2017. Sau khi thu mẫu, rong được
rửa sạch bằng nước biển, đưa vào thùng xốp và
vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân loại
và xử lý muối. Sau khi xử lý muối, rong được
bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 0 ÷ 4ºC để sử dụng
làm nguyên liệu cho quá trình nghiên cứu chần
và sấy khô rong mơ.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Nhiệt độ chần rong được nghiên cứu ở 80ºC,
90ºC và 100ºC, thời gian chần rong từ 5, 10
đến 15 giây và bố trí thí nghiệm theo phương
pháp cổ điển: thay đổi một yếu tố và các yếu
tố khác cố định. Sau khi chần, rong được sấy
khô bằng kỹ thuật sấy lạnh kết hợp với bức xạ

hồng ngoại ở nhiệt độ 50ºC, tốc độ gió 2m/s và
sấy rong đến độ ẩm 14% thì dừng quá trình sấy.
Rong mơ khô được sử dụng làm nguyên
liệu để chiết rút các chất sinh học bằng phương
pháp khuếch tán làm giàu. Quá trình chiết các
chất có khuấy đảo ở điều kiện nhiệt độ phòng
(30ºC), thời gian chiết 24 giờ và tỷ lệ dung môi/
nguyên liệu (DM/NL) 30/1 (v/w). Quá trình
chiết fucoidan, alginate, laminarin được thực
hiện bằng dung môi có pH tương ứng 2, 10 và
7 và chiết chlorophyll thực hiện bằng dung môi
ethanol 96%. Sau khi chiết rút ly tâm lạnh với
tốc độ 6.000 vòng/phút trong 15 phút để thu
dịch chiết. Hoạt tính chống oxy hóa tổng, hoạt
tính khử sắt được đánh giá trên dịch chiết pH
7. Hoạt tính bắt gốc tự do (DPPH) và hoạt tính
chống oxy hóa lipid được đánh giá trên dịch
chiết ethanol.
2.3. Phương pháp phân tích
+ Định lượng fucoidan: hàm lượng fucoidan
được xác định theo phương pháp của Usov và
cộng sự (2001). Phương pháp này tính toán hàm
lượng fucoidan bằng 2 lần hàm lượng fucose trong
mẫu. Hàm lượng fucose được tính theo phương
pháp của Dische và Shettles (1948): 200 µL acid
sulfuric (18M) bổ sung vào 50 µL mẫu (nồng độ
khoảng 0,3 mg fucose/mL) và gia nhiệt trong
30 phút ở 80°C, sau đó làm lạnh đến nhiệt độ
phòng. Sau đó, bổ sung 8 µL L-cysteine



Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

hydrochloride 3% (w/v) vào hỗn hợp và giữ
hỗn hợp trong 1 giờ ở 4°C. L-fucose được sử

dụng là chất chuẩn. Độ hấp thụ của fucose
trong mẫu được tính theo công thức:

+ Định lượng alginate: hàm lượng alginate
được định lượng theo phương pháp Richardson
và cộng sự (2004): 1 mL sodium hydroxide
0,8M bổ sung vào dung dịch alginate trong 5
phút, tiếp theo trung hòa dung dịch bằng 120
ml acid citric 2,25M. Sau đó bổ sung 40 mL
DMMB vào hỗn hợp và giữ hỗn hợp ở nhiệt
độ phòng trong 45 phút. Đo độ hấp thụ của hỗn
hợp ở bước sóng 520 và 650 nm, tính toán tỷ lệ
độ hấp thụ tại bước sóng 520 và 650 nm để ráp
vào phương trình đường chuẩn sodium alginate
tìm ra hàm lượng alginate [14].
+ Định lượng laminarin: Định lượng
laminarin trong dịch chiết bằng cách định
lượng hàm lượng glucose được giải phóng
từ laminarin thông qua con đường thủy phân
laminarin bằng enzyme [6]. Lấy 100 μL dịch
có bổ sung 100 μL enzyme β-glucosidase và
giữ ở 40°C trong 15 phút. Sau đó, bổ sung

3 mL GOPOD (glucose oxidase/peroxidase)
vào hỗn hợp. Hỗn hợp giữ tiếp ở 40ºC trong
20 phút. Hỗn hợp được đo độ hấp thụ ở 510
nm. Laminarin chiết từ loài rong Laminaria
digitata được sử dụng làm chất chuẩn.
+ Định lượng chlorophyll: hàm lượng
chlorophyll được định lượng theo phương
pháp Jeffrey và Humphrey (1975) [11].
+ Phương pháp đánh giá hoạt tính
- Hoạt tính chống oxy hóa tổng: được xác
định theo phương pháp của Prieto và cộng sự,
(1999): lấy 100 µl mẫu bổ sung 900µl nước
cất và thêm 3 ml dung dịch A (H2SO4 0,6 M,
sodium phosphate 28 mM and ammonium
Molybdate 4 mM). Hỗn hợp được giữ 90 phút
ở 95ºC và đo độ hấp phụ quang ở bước sóng
695 nm với chất chuẩn là acid ascorbic [13].
- Hoạt tính khử sắt: lấy 500 µl dịch mẫu
bổ sung 0,5 ml đệm phosphate pH 7,2 và 0,2 ml
K3[Fe(CN)6] 1%. Giữ hỗn hợp 20 phút ở 50ºC.
Sau đó thêm vào 500 µl CCl3COOH 10% với
sự bổ sung 300 µl nước cất, 80 µl FeCl3 0,1%
và đo độ hấp thụ quang ở bước sóng 655 nm
với chất chuẩn là FeSO4 [15].

- Hoạt tính bắt gốc tự do (DPPH): hoạt tính
DPPH được xác định theo phương pháp của
Blois và cộng sự, (1958): lấy lần lượt 200 µl,
400 µl, 600 µl, 800 µl và 1000 µl dịch chiết
cho vào 5 ống nghiệm và bổ sung 3 ml DPPH

(25mg/l) vào từng ống nghiệm làm dung dịch
mẫu (mẫu). Ở dung dịch trắng (mẫu trắng) làm
tương tự như trên nhưng thay DPPH bằng 3
ml cồn tuyệt đối vào từng ống. Mẫu kiểm soát
chuẩn bị bằng cách làm giống như mẫu trắng
nhưng thay dịch chiết bằng DPPH. Giữ các hỗn
hợp trong tối ở nhiệt độ phòng. Sau 30 phút, tiến
so mầu ở bước sóng 550 nm [4]. Công thức tính
toán hoạt tính bắt gốc tự do (DPPH) như sau:

- Hoạt tính ức chế enzyme lipoxygenase:
hoạt tính ức chế enzyme lipoxygenase được xác
định như sau: chuẩn bị hỗn hợp phản ứng chứa
0,2M dung dịch đệm citrate-phosphat pH 9,0,
0,25% Tween 20, axit linoleic 0,125mM, một
lượng dung dịch enzyme lipoxygenase (57µg
protein) và 10 µL dịch chiết từ tảo cho đạt thể
tích cuối cùng là 1ml. Ống đối chứng sử dụng
10 µL dung dịch nước hoặc ethanol để thay cho
dịch từ tảo. Hỗn hợp sau phản ứng được đo ở
bước sóng 234nm. Acid linoleic được sử dụng
để xây dựng đường chuẩn [3].
Máy UV-Vis Spectrophotometer JenWay
6400/ 6405 được sử dụng để đo các mẫu.
2.4. Phân tích dữ liệu
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn dưới
dạng giá trị trung bình cộng trừ độ lệch chuẩn
(TB±SD). Loại bỏ giá trị bất thường bằng
phương pháp Duncan. Phân tích thống kê,
ANOVA bằng phần mềm MS. Excel 2013.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ chần đến hàm
lượng fucoidan và laminarin của dịch chiết
từ rong mơ
Kết quả nghiên cứu trình bày ở Hình 1 cho
thấy nhiệt độ chần có ảnh hưởng mạnh tới hàm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
lượng fucoidan và laminarin của rong mơ khô
(p<0,05). Cụ thể, khi chần ở nhiệt độ 80ºC,
hàm lượng fucoidan và laminarin của rong khô
thấp nhất. Khi tăng nhiệt độ chần rong, hàm
lượng fucoidan và laminarin có trong rong khô
cũng tăng và hàm lượng fucoidan và laminarin thu có trong rong khô cao nhất, tương ứng
11,09 mg fucose/g DW và 7,75 mg laminarin/g
DW (Hình 1) khi chần rong ở nhiệt độ 100ºC.
Kết quả này có thể được lý giải: quá trình chần
rong ở nhiệt độ cao sẽ làm vô hoạt các enzyme
giúp hạn chế quá trình biến đổi và suy giảm

Số 3/2018
hoạt tính sinh học của các chất có trong rong
khi sấy và bảo quản. Mặt khác, chần rong còn
giúp làm biến đổi cấu trúc, đặc biệt là làm thay
đổi các thành phần araban,… có trên thành tế
bào rong, làm giảm lực liên kết giữa fucoidan
và laminarin với các thành phần khác trong cấu
trúc tế bào rong dẫn đến khi chiết rút fucoidan

và laminarin dễ khuếch tán ra dung môi nên
hàm lượng fucoidan và laminarin thu được từ
rong khô cao khi chiết rút từ rong được chần
ở nhiệt độ phù hợp sẽ cao hơn. Từ phân tích ở
trên cho thấy nhiệt độ chần ở 100ºC là phù hợp.

Hình 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ chần lên hàm lượng fucoidan và laminarin

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ chần lên hàm
lượng alginate và chlorophyll của dịch chiết
từ rong mơ
Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng
alginate và chlorophyll thu nhận từ rong mơ
khô tạo thành từ rong tươi được chần ở nhiệt
độ khác nhau cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi
nhiệt độ chần (p<0,05). Nhiệt độ chần càng
tăng, hàm lượng alginate và chlorophyll thu
được cũng tăng và tuân theo mô hình phi tuyến
bậc 1. Hàm lượng alginate và chlorophyll chiết
rút từ rong mơ khô tạo thành từ rong tươi được
chần ở nhiệt độ 100ºC cao nhất, đạt tương ứng
153,72 ± 4,17 mg sodium alginate/g DW và
275,58 ± 6,23 µg chlorophyll/g DW (Hình 2).
Kết quả này được lý giải là: khi chần ở 100ºC

các enzyme phân hủy chlorophyll và alginate bị
bất hoạt nên hàm lượng chlorophyll và alginate
thu nhận từ rong sấy từ rong được chần ở 100ºC
sẽ cao hơn. Do vậy, bột chế phẩm các chất thu
từ rong mơ khô được xử lý tiền sấy bằng cách

chần rong mơ tươi ở 100ºC sẽ có mầu sắc xanh
trong khi bột chế phẩm các chất thu từ rong mơ
sấy không được chần sẽ có mầu nâu. Theo Ife
và cộng sự (2003) cho thấy thành phần chlorophyll của hạt đậu sấy khô từ đậu tươi được
chần ở 100ºC sẽ cao hơn hạt đậu được sấy khô
từ hạt đậu chần ở nhiệt độ thấp hơn 100ºC - sở
dĩ như vậy là do enzyme phân hủy chlorophyll
có trong hạt đậu bị vô hoạt hoàn toàn ở nhiệt
độ 100ºC [9].

Hình 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ chần lên hàm lượng alginate và chlorophyll

12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ chần đến hoạt
tính sinh học của dịch chiết từ rong mơ
Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học (hoạt
tính chống oxy hóa, hoạt tính khử sắt, hoạt
tính bắt gốc tự do - DPPH và hoạt tính ức chế
enzyme lipoxygenase) của dịch chiết từ rong
mơ cho thấy nhiệt độ chần rong tiến sấy có
ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học của dịch
chiết (p<0,05) và hoạt tính sinh học của dịch
chiết cao nhất khi rong mơ được chần tiền sấy
ở 100ºC và thấp nhất khi rong mơ được chần
tiền sấy ở 80ºC. Cụ thể, hoạt tính chống oxy
hóa tổng, hoạt tính khử sắt, hoạt tính bắt gốc tự
do DPPH và hoạt tính ức chế enzyme lipoxygenase đạt được giá trị cao nhất tương ứng 7,83

± 0,25 mg acid ascorbic/g DW, 10,49 ± 0,45 mg
FeSO4/g DW, (70,39 ± 0,61)%, 63,45 ± 0,96

Số 3/2018
µg acid linoleic/100µl dịch chiết khi rong mơ
được chần tiền sấy ở 100ºC. Hoạt tính chống
oxy hóa tổng, hoạt tính khử sắt, hoạt tính bắt
gốc tự do DPPH và hoạt tính ức chế enzyme
lipoxygenase của dịch chiết từ rong mơ dao
động trong khoảng tương ứng 6,01 ÷ 8,01 mg
acid ascorbic/g DW, 7,82 ÷ 10,91 mg FeSO4/g
DW, 66,63% ÷ 71,08%, 50,96 ÷ 64,25 µg acid
linoleic/100µl dịch chiết (Hình 3). So sánh với
công bố của Indu, H. và Seenivasan, R. cho
thấy, dịch chiết từ loài rong Sargassum polycystum thu mẫu tại Ninh Thuận có hoạt tính ức
chế enzyme lipoxygenase cao hơn so với dịch
chiết từ loài Chaetomorpha linum (Muller)
Kützing, Grateloupia lithophila Boergesen,
Sargassum wightii Greville sinh trưởng ở khu
vực biển phía Nam Ấn Độ [2].

Hình 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ chần lên hoạt tính chống oxy hóa

Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy chần
rong mơ tiền sấy ở nhiệt độ 100ºC sẽ đảm bảo
rong khô có hàm lượng các chất sinh học cũng
như hoạt chất sinh học cao nhất sau khi sấy
khô. Do vậy, nhiệt độ 100ºC được lựa chọn để
chần rong tiền sấy.
4. Ảnh hưởng của thời gian chần đến hàm

lượng fucoidan và laminarin của dịch chiết
từ rong mơ
Kết quả chần rong tiền sấy ở nhiệt độ
100ºC trong các khoảng thời gian khác nhau
cho thấy chần rong trong thời gian 15 giây thì
dịch chiết rong mơ khô thu được sẽ có hàm
lượng fucoidan và laminarin cao nhất, tương
ứng 11,14 ± 0,38 mg fucose/g DW và 8,00 ±
0,21 mg laminarin/g DW (Hình 4). Khi tăng

thời gian chần rong tiền sấy lên 20 giây, hàm
lượng fucoidan và laminarin thu được không
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với
hàm lượng fucoidan và laminarin thu được
từ rong sấy được chần tiền sấy trong 15 giây
(p>005). Khi chần rong với thời gian nhỏ hơn
15 giây thì hàm lượng fucoidan và laminarin
của dịch chiết rong mơ thu được có hàm lượng
thấp hơn hàm lượng fucoidan và laminarin
của dịch chiết thu nhận từ rong tươi chần tiền
sấy ở 100ºC trong 15 giây. Kết quả này có thể
được lý giải: công đoạn chần có mục đích vô
hoạt các enzyme oxy hóa khử như polyphenoloxydase,… và chần còn làm làm thay đổi
cấu trúc tế bào rong mơ theo hướng tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình chiết rút các chất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
sau này. Khi thời gian chần nhỏ hơn 15 giây

chưa làm vô hoạt hoàn toàn các enzyme có
trong rong dẫn đến chúng bị biến đổi trong
quá trình sấy. Mặt khác, thành tế bào rong mơ
cũng chưa bị tác động đủ để thay đổi cấu trúc,
phá vỡ một số liên kết tự nhiên giữa fucoidan
và laminarin với các chất có trong rong dẫn

Số 3/2018
tới khó tách fucoidan và laminarin nên hàm
lượng fucoidan và laminarin của dịch chiết
rong thu được thấp hơn. Khi chần rong ở nhiệt
độ 100ºC trong thời gian dài hơn 15 giây sẽ
dẫn tới rong bị biến đổi mạnh mẽ làm hàm
lượng fucoidan và laminarin của dịch chiết
rong thu được bị giảm.

Hình 4. Ảnh hưởng của thời gian chần lên hàm lượng fucoidan và laminarin

Từ các phân tích ở trên cho thấy nếu dựa
trên hàm lượng fucoidan và laminarin thì thời
gian chần rong tiền sấy phù hợp là 15 giây.
5. Ảnh hưởng của thời gian chần lên hàm
lượng alginate và chlorophyll
Tương tự như hàm lượng fucoidan và laminarin, thời gian chần cũng ảnh hưởng mạnh tới
hàm lượng alginate và chlorophyll thu được từ
rong mơ Sargassum polycystum (p<0,05). Khi
chần rong trong thời gian từ 5 ÷15 giây, hàm
lượng alginate và chlorophyll của dịch chiết
rong mơ thu được tăng theo chiều tăng thời gian
chần và đạt giá trị cao nhất tương ứng 154,28

± 1,76 mg sodium alginate/g DW khi thời gian
chần tiền sấy là 15 giây và 276,57 ± 7,17 µg

chlorophyll/g DW khi thời gian chần rong
tiền sấy là 10 giây. Biên độ dao động của hàm
lượng alginate và chlorophyll của dịch chiết
rong thu nhận được từ rong tươi được chần tiền
sấy trong khoảng tương ứng 149,15 ÷ 154,28
mg sodium alginate/g DW và 252,58 ÷ 276,57
µg chlorophyll/g DW (Hình 5). Kết quả phân
tích còn cho thấy hàm lượng alginate thu được
từ dịch chiết rong mơ được chần tiền sấy trong
20 giây không có sự khác biệt về mặt thống
kê so với hàm lượng alginate thu được từ rong
mơ chần tiền sấy trong 15 giây (p>0,05) và khi
chần rong ở 100ºC với thời gian 15 giây trở
lên, hàm lượng chlorophyll thu được giảm thấp
hơn so với hàm lượng chlorophyll thu được từ

Hình 5. Ảnh hưởng của thời gian chần lên hàm lượng alginate và chlorophyll

14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
rong mơ chỉ chần tiền sấy trong 10 giây. Sở dĩ
có hiện tượng này là do khi chần rong trong
thời gian ngắn enzyme chưa bị vô hoạt hoàn
toàn và cấu trúc rong chưa bị biến đổi phù hợp
nên hàm lượng các chất thu được thấp. Ngược

lại khi chần rong trong thời gian quá dài có
thể làm biến đổi sắc tố chlorophyll dẫn đến
hàm lượng chlorophyl thu được thấp. Vì vậy,
khi xét trên khía cạnh hàm lượng alginate
và hàm lượng chlorophyll thì thời gian chần
rong tiền sấy phù hợp trong khoảng 10-15
giây ở 100ºC.
6. Ảnh hưởng của thời gian chần đến hoạt
tính sinh học của dịch chiết rong mơ
Kết quả phân tích ở Hình 6 cho thấy hoạt
tính sinh học của dịch chiết từ rong mơ cũng
bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi thời gian chần rong
tiền sấy (p<0,05) và hoạt tính sinh học có mối

Số 3/2018
liên hệ mật thiết với hàm lượng fucoidan, laminarin, alginate và chlorophyll (R²>0,9), mối
liên hệ được đặc trưng bằng mô hình tuyến tính
dương bậc 1. Hoạt tính sinh học của dịch chiết
rong mơ cao nhất khi rong mơ được xử lý tiền
sấy ở 100ºC trong thời gian 15 giây (Hình 6).
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ngoài các
hoạt tính chống oxy hóa tổng, hoạt tính khử
sắt và bắt gốc tự do DPPH, dịch chiết từ rong
mơ Sargassum polycystum Ninh Thuận còn có
hoạt tính ức chế enzyme lipoxygenase - hoạt
tính này trước đây chưa có công trình nào công
bố trên các đối tượng rong mơ sinh trưởng ở
vùng biển Nam Trung Bộ. Kết quả này mở ra
hướng nghiên cứu sử dụng chất chiết từ rong
mơ trong hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn lipid máu

của con người.

Hình 6. Ảnh hưởng của thời gian chần lên hoạt tính chống oxy hóa

IV. KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên cho phép
rút ra một số kết luận sau:
- Điều kiện chần rong tiền sấy có ảnh
hưởng mạnh mẽ tới hàm lượng fucoidan, alginate, laminarin, chlorophyll và hoạt tính
sinh học của dịch chiết thu nhận từ rong
mơ Sargassum polycystum sinh trưởng ở
vùng biển Ninh Thuận.
- Điều kiện thích hợp cho quá trình chần
rong mơ Sargassum polycystum Ninh Thuận
để thu được rong sấy có hàm lượng fucoidan,
alginate, laminarin với hoạt tính sinh học cao
là chần ở 100ºC trong thời gian 15 giây và
điều kiện thích hợp cho quá trình chần rong

mơ Sargassum polycystum Ninh Thuận để
rong sấy có hàm lượng chlorophyll cao là
chần ở 100ºC trong thời gian 10 giây. Rong
mơ khô thu nhận từ rong mơ tiền sấy ở điều
kiện này hoàn toàn có thể ứng dụng làm thực
phẩm hoặc dùng làm nguyên liệu chiết tách
fucoidan, alginate, laminarin với hoạt tính
sinh học cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15



Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Bùi Minh Lý, Lê Như Hậu (2010), Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ
(Sargassum) tại Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa.

Tiếng Anh
2. Archana, P., Mohit, C. K., Ajay, K., 2014. Bioactive Compounds and Properties of Seaweeds - A Review.
Open Access Library Journal, 1, e752.
3. BenAziz, A., Grossman, S., Ascarelli, I., Budowski, P., 1970. Linoleate oxidation induced by lipoxygenase
and hemeproteins: A direct spectrophotometric assay. Analyt Biochem, 34, 88-100.
4. Blois, M. S. 1958. Antioxidant determinations by the use of a stable free radical. Nature, 26, 1199-1200.
5. Dang, X. C., Vu, N. B., Tran, T. T. V., Le, N. H., 2016. Effect of storage time on phlorotannin content and
antioxidant activity of six Sargassum species from Nhatrang Bay, Vietnam. Journal of Applied Phycology,
28(1), 567–572.
6. Devillé, C.; Gharbi, M.; Dandrifosse, G.; Peulen, O., 2007. Study on the effects of laminarin, a polysaccharide from seaweed, on gut characteristics. J. Sci. Food Agric., 87, 1717-1725.
7. Ela, E., Steven, M.S., Colin, L.R., 2015. Chapter 2 Application of various immobilization techniques for
algal bioprocesses. N.R. Moheimani et al. (eds.), Biomass and Biofuels from Microalgae, Biofuel and Biorefinery Technologies. Springer International Publishing Switzerland.
8. Eko, S., A, S. F., Tri, W. A., Septian, R., Ayunda, D. W., 2017. Effects of Different Heat Processing on Fucoxanthin, Antioxidant Activity and Colour of Indonesian Brown Seaweeds. 2nd International Conference on
Tropical and Coastal Region Eco Development, 55, 012063.
9. Faller, A. L. K., Fialho, E., 2009. The antioxidant capacity and polyphenol content of organic and conventional retail vegetables after domestic cooking. Food Research International, 42, 210-215.
10. Ife, F.J., Bas K., 2003. Preservation of fruit and vegetables. Agromisa Foundation, Wageningen, 86pp.
11. Jeffrey, S. W., Humphrey, G. F., 1975. New spectrophotometric equations for determining chlorophylls a,
b, c1 and c2 in higher plants, algae and natural phytoplankton. Biochemie und Physiologie der Pflanzen, 167,
191-194.

12. Owen, E. C., 1954. The carotene, carotenoid and chlorophyll contents of some Scottish seaweeds. Journal
of Science of Food and Agriculture, 5(9), 449-453.
13. Prieto, P., Pineda, M., Aguilar, M. 1999. Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through
the formation of a phosphomolybdenum complex: Specific application to the determination of vitamin E. Analytical Biochemistry, 269, 337-341.
14. Richardson, J. C., Dettmar, P. W., Hampson, F. C., Melia, C. D., 2004. A simple, high throughput method
for the quantification of sodium alginates on oesophageal mucosa. European Journal of Pharmaceutics and
Biopharmaceutics, 57, 299-305.
15. Zhu, Q. Y., Hackman, R. M., Ensunsa, J. L., Holt, R. R., Keen, C. L., 2002. Antioxidative activities of
oolong tea. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50, 6929-6934.

16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tp chớ Khoa hc - Cụng ngh Thy sn

S 3/2018

THONG BAO KHOA HOẽC
THNH PHN LOI V HOT CHT SINH HC CA HI MIấN VNG
BIN NAM TRUNG B, VIT NAM
SPECIES COMPOSITION AND BIOACTIVE SUBSTANCES OF SPONGE IN CENTRAL
SOUTHERN AREA, VIETNAM
ng Xuõn Cngạ, V Ngc Bi, Trn Khc Trớ Nhõn,
Nguyn Th Phng Hin4, Thỏi Minh Quang5
Ngy nhn bi: 9/7/2018; Ngy phn bin thụng qua: 11/9/2018; Ngy duyt ng: 28/9/2018

TểM TT
Hi miờn thuc nhúm ng vt thõn l cũn ớt c nghiờn cu Vit Nam. Trong bi bỏo ny, chỳng tụi
cụng b kt qu nghiờn cu v thnh phn loi v mt s hot cht sinh hc cú trong nhng loi hi miờn ó
c thu mu vựng bin Nam Trung B - Vit Nam nhm nh hng nghiờn cu v ng dng. Trong cỏc nm

2016 v 2017, chỳng tụi thc hin 6 chuyn kho sỏt v thu c 21 mu hi miờn. Kt qu phõn loi c 13
chi, trong ú riờng vựng Vnh Nha Trang Khỏnh Hũa phõn loi c 11 loi. ng thi, kt qu cho thy s
hin din ca cỏc cht sinh hc nh polyphenol, alkaloid, terpenoid v steroid. Dch chit t 21 mu hi miờn
cú hot tớnh chng oxy húa v c ch enzyme -glucosidase. T ú thy rng hi miờn khỏ a dng v thnh
phn loi v hot cht sinh hc.
T khúa: hi miờn, hot cht sinh hc, Nam Trung B, polyphenol, alkaloid, terpenoid v steroid.
ABSTRACT
Sponge belongs to group of basalmost clade animal, and the study on them was less in Vietnam. Thus,
the paper presents the results of species components and some bioactive substances of sponges collected in
Central Southern area of Vietnam. In the years 2016 and 2017, we conducted six surveys and collected 21
sponge samples. The results showed total 13 genera were classied, in which 11 species were found only in
Nha Trang Bay, Khanh Hoa. Also, the results of our analysis showed the presence of biological substances
such as polyphenols, alkaloids, terpenoids and steroids. The extract from 21 samples expressed antioxydant
and glucosidase inhibition activity. These results showed that the sponge is quite diverse in terms of species
composition and biological activity.
Keywords: sponge, biosubstance, Central southern area of Vietnam, polyphenol, application

I. LI M U
Hi miờn (bt bin) l ng vt thõn l xut
hin nhiu cỏc rn san hụ cht. Nhiu nghiờn
cu cho thy trong hi miờn cú rt nhiu cht
chuyn húa th cp, cú hot tớnh sinh hc cao
[1]. Hi miờn c cho l loi sinh vt bin cú
cha ti 4.851 hp cht t nhiờn trong tng s
hn 15.000 hp cht t nhiờn ó c phỏt hin
t sinh vt bin. Cỏc cht t nhiờn cú trong hi
miờn cú nhiu hot tớnh sinh hc cú giỏ tr nh
ạ Vin Nghiờn cu v ng dng Cụng ngh Nha Trang, VAST
Khoa Cụng ngh Thc phm, Trng i hc Nha Trang
Trng Cao ng ngh Phỳ Yờn

4 Cụng ty C phn Nc gii khỏt Yn So Khỏnh Hũa
5 Vin Hi dng hc, VAST

hot tớnh chng oxy húa, khỏng viờm, khỏng u,
tngtớnh min dch, khỏng virus, chng st rột,
bo v thn kinh, tr giun sỏn, chng li cỏc
t bo ung th,[2]. Mt s cht cú hot tớnh
sinh hc cú trong hi miờn ó c nghiờn cu
v cu trỳc, hot tớnh sinh hc v sn xut phc
v iu tr bnh cho con ngi nh: di-isobutyl
phthalate, di-n-butyl phthalate, acid linoleic,
-sitosterol, cholesterol, bis-[2-ethyl]-hexylphthylester, acid triglyceride bộo ester,[2].
Mt khỏc, ngi ta cng phỏt hin trong hi
miờn cú cỏc loi polyphenol cú hot tớnh chng
oxy húa cao nh: spongouridine, spongothymidine, spongosine, crotonoside,[2].
TRNG I HC NHA TRANG 17


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Biển Việt Nam và đặc biệt là vùng biển
Nam Trung Bộ được coi là nơi có nguồn tài
nguyên hải miên khá đa dạng về thành phần
loài và sản lượng. Tuy vậy, việc nghiên cứu về
hải miên tại Việt Nam còn ít được quan tâm.
Do vậy chúng tôi tiến hành thu mẫu và xác
định thành phần loài, đánh giá hoạt tinh sinh
học của dịch chiết hài miên làm cơ sở cho
việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu về hải miên
tại vùng biển Nam Trung Bộ. Trong bài báo
này, chúng tôi chỉ công bố một số kết quả

nghiên cứu ban đầu về thành phần loài và
sơ bộ đánh giá một số hoạt chất sinh học có
trong các mẫu hải miên thu mẫu tại vùng
biển Nam Trung Bộ.
II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Nguyên liệu
Tiến hành thu mẫu hải miên tại vùng biển
thuộc hòn Mun, hòn Một - Nha Trang - Khánh
Hòa và thu mẫu tại vùng ven biển Ninh Thuận.
Sau khi thu mẫu, hải miên được rửa sạch bằng
nước biển, bao gói riêng từng mẫu bằng bao
nilon, cột kín miệng túi, bảo quản bằng nước
đá và vận chuyển vào đất liền.
Các mẫu hải miên sử dụng để làm tiêu bản
khung xương và gai xương dùng cho phân
loại sẽ được rửa 2 lần bằng ethanol 50% và
lưu giữ trong ethanol 70-80%. Mẫu làm tiêu
bản khung xương được cắt vuông góc với bề
mặt. Tiêu bản gai xương được phá hữu cơ
bằng NaClO. Toàn bộ các tiêu bản được cố
định trên lam kính bằng Canada balsan. Quá
trình quan sát, phân loại theo đặc điểm sinh
học được thực hiện dưới kính hiển vi quang
học Olympic BX41, hình ảnh khung xương và
gai xương được chụp bằng máy ảnh kĩ thuật
số qua vật kính 4x, 10x,và 40x. phân loại hải
miên do Thái Minh Quang - Viện Hải Dương
học Nha Trang thực hiện.
Mẫu hải miên dùng cho nghiên cứu sẽ

được rửa sạch bằng nước biển ngay sau khi
thu mẫu và bảo quản lạnh ở nhiệt độ <4ºC và
vận chuyển về phòng thí nghiệm. Tại phòng thí
nghiệm, mẫu được lưu giữ ở nhiệt độ -20ºC,
sau đó được phá vỡ cấu trúc bằng nitơ lỏng,
đồng hóa và bảo quản bột hải miên trong tủ

18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Số 3/2018
đông. Bột hải miên được sử dụng làm nguyên
liệu trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Chất
có hoạt tính sinh học từ hải miên được chiết
bằng dung môi methanol 99,8% [3].
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp định lượng polyphenol
Định lượng polyphenol tổng (TPC) theo
phương pháp so màu bằng cách sử dụng FolinCiocalteu với phloroglucinol là chất chuẩn. 300
μl dịch mẫu bổ sung 01 ml Folin-Ciocalteu
10%, giữ 5 phút. Sau đó, thêm vào hỗn hợp 2 ml
Na2CO3 10%, trộn đều, giữ 90 phút trong bóng
tối và đo độ hấp thụ quang ở bước sóng 750 nm,
đo trên máy UV-Vis Spectrophotometer JenWay
6400/ 6405 [4].
2.2. Phương pháp định tính các chất
Định tính chất béo theo TCVN 4331-86:
nhỏ dịch chiết lên giấy lọc và làm khô dung
môi. Nếu trên giấy lọc tồn tại vết mờ thì dịch
chiết có chất béo.
Tinh dầu: Định tính tinh dầubằng cách cho

bốc hơi dịch chiết tới khi thu được cặn có mùi
thơm [5].
Terpenoid: Định tính terpenoid bằng cách
dùng thuốc thử Liebermann-Burchard cho vào
dịch chiết, màu hỗn hợp chuyển từ đỏ nâu - tím
chuyển sang màu xanh lục chứng tỏ dịch chiết
có terpenoid [3].
Flavonoid: Định tính Flavonoid bằng phản
ứng đặc trưng với Mg/HCl đậm đặc: Dung dịch
có màu hồng (đỏ) [3].
Alkaloid: định tính Alkaloid bằng phản
ứng đặc trưng với thuốc thử Mayer cho kết tủa
trắng [3].
2.3. Xác định một số hoạt tính sinh học của
dịch chiết hải miên
Xác định hoạt tính chống oxy hóa tổng:
Lấy 900µl nước cất và 3 ml dung dịch A
(H2SO4 0,6 M, sodium phosphate 28 mM
and ammonium Molybdate 4 mM) bổ sung
vào 100 µl mẫu. Hỗn hợp được giữ ở 95ºC
trong 90 phút. Sau đó,tiến hành đo độ hấp
thụ quang của hỗn hợp ở bước sóng 695 nm
với chất chuẩn là acid ascorbic [6].
Hoạt tính khử Fe: hoạt tính khử sắt được
xác định theo cách: lấy 500 µl dịch chiết hải
miên, bổ sung 0,5 ml đệm phosphate pH 7,2 và


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
0,2 ml K3[Fe(CN)6] 1%. Sau đó, hỗn hợp được

giữ ở 50ºC trong 20 phút. Sau đó, tiếp tục bổ
sung vào hỗn hợp 500 µl CCl3COOH 10%, 300
µl nước cất, 80 µl FeCl3 0,1% và đo độ hấp thụ
quang của của hỗn hợp ở bước sóng 655 nm
với chất chuẩn là FeSO4 [7].
Hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase:
hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase được
đánh giá theo phương pháp của Hengameh và
cộng sự (2016) [8]: lấy 0,5 mL dung dịch
p-nitro phenyl-β-D- glucopyranoside 02
mM và 0,3 mL đệm potassium phosphate
50 mM (pH 5) cho vào 200 mL dịch chiết
và giữ hỗn hợp ở 37° trong 10 phút. Sau
đó, bổ sung 20 mU enzyme β-glucosidase
(hoạt độ 3.500U/mg) vào hỗn hợp và giữ tiếp ở
37° trong 30 phút. Kết thúc phản ứng tiếp tục
bổ sung vào hỗn hợp 2,6 mL đệm potassium
phosphate (pH 10). Thuốc Acarbose được sử
dụng làm mẫu đối chứng. Nếu mẫu đối chứng
bị âm, tiến hành bổ sung thêm đệm phosphate
(pH 10) để khóa phản ứng enzyme. Độ hấp thụ
quang của hỗn hợp được đo ở bước sóng 410
nm. Phần trăm ức chế enzyme được tính theo
công thức: % ức chế enzyme β glucosidase =
[A410 kiểm soát - A 410 dịch chiết/A 410 kiểm soát] x100%
Trong nghiên cứu này, p-nitro phenyl-β-Dglucopyranoside (PNGP) được sử dụng làm cơ
chất thủy phân.
3. Phương pháp xử lý số liệu
Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần (n =
3). Kết quả là giá trị trung bình của 3 lần thí

nghiệm lặp lại. Phân tích thống kê được thực
hiện bằng thuật toán tính giá trị trung bình và
độ lệch chuẩn trên phần mềm MS. Excel 2010.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
1. Thành phần loài hải miên ở khu vực Nam
Trung Bộ
Kết quả phân loại 21 mẫu hải miên thu mẫu
ở vùng biển thuộc Hòn Mun, Hòn Một - Nha
Trang - Khánh Hòa và thu mẫu tại vùng ven
biển Ninh Thuận trong 2 năm 2016 và 2017 đã
xác định các mẫu trên thuộc 13 chi như sau:
Aaptos, Xestospongia, Dasychalina, Gelliodes,
Haliclona, Stylissa, Lipastrotethya, Suberites,
Hippospongia, Clathria, Paratetilla, Biemna,

Số 3/2018
Spheciospongia. Trong đó, có 17 mẫu đã được
phân loại đến loài. Mặt khác kết quả phân
loại cũng cho thấy vùng biển Ninh Thuận và
Nha Trang có thành phần loài khá giống nhau.
Riêng vùng Vịnh Nha Trang - Khánh Hòa đã
phát hiện và phân loại được 11 loài hải miên
như sau: Aaptos suberitoides (Brøndsted, 1934),
Xestospongia sp., Haliclona sp., Dasychalina
sp., Gelliodes fibulata, Haliclona (Gellius)
amboinensis (Lévi, 1961), Lipastrotethya sp.,
Paratetilla bacca (Selenka, 1867), Stylissa sp.,
Biemna fortis (Topsent, 1897) và Spheciospongia
sp (Hình 1). Trong đó, tại Hòn Mun có 05 loài,

Hòn Một có 02 loài, Hòn Rùa có 03 loài. Chúng
phân bố ở các độ sâu khác nhau từ 0,500 ÷ 15m
(so với mực nước biển) và đặc điểm chung về
môi trường sinh sống là ở các vùng nước trong,
ít sóng, có san hô chết. Như vậy, hải miên thu
mẫu ở vùng biển Ninh Thuận và Nha Trang
khá đa dạng về hình dáng, màu sắc và cấu trúc
thân. Tuy nhiên, tần suất bắt gặp các loài hải
miên rất khác nhau, phụ thuộc vào mùa vụ thu
mẫu. Kết quả quan sát hình thái cho thấy, tất cả
các loài hải miên sinh trưởng ở vùng biển Nha
Trang và Ninh Thuận đều có cấu trúc xương
hình trụ (Hình 2).
Vùng biển Đông có 388 loài hải miên thuộc
24 bộ, 78 họ và 158 chi hải miên, trong đó Singapore có 130 loài, biển phía Đông Malaysia có
25 loài, vùng – Vịnh Thái Lan có 90 loài, biển
Việt Nam có 141 loài, biển Nam Trung Hoa có
138 loài và biển Đài Loan có 64 loài. Trong 388
loài, chỉ có 16 loài phân bố rộng chiếm 4%, bao
gồm Aaptos suberitoides, Acanthella cavernosa, Biemna fortis, Cinachyrella australiensis,
Clathria (Thalysias) reinwardti, Coelocarteria singaporensis, Echinodictyum asperum,
Hyrtios erectus, Haliclona (Gellius) cymaeformis, Iotrochota baculifera, I. purpurea,
Mycale (Zygomycale) parishii, Neopetrosia
exigua, Oceanapia sagittaria, Spheciospongia
vagabunda, Xestospongia testudinaria. Only
X. testudinaria, M. (Zygomycale) parishii và
C. australiensis [9]. Vùng biển Việt Nam có
299 loài thuộc 124 chi, 65 họ, 18 bộ và 4 lớp,
trong đó 201 loài đã xác định được tên [10].
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19



Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

Hình 1. Hình ảnh, phân loại và một số đặc tính phân bố của các loài Hải Miên thu mẫu tại
Vịnh Nha Trang - Khánh Hòa

20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

Hình 2. Hình ảnh về khung xương của một số loài hải miên thu mẫu ở vùng biển Nam Trung Bộ

2. Thành phần các chất sinh học có trong hải
miên Nam Trung Bộ
Một số chất có hoạt tính sinh học như polyphenol, terpenoid, flavonoid và alkaloid đã
được phát hiện có trong tất cả các loài hải miên
thu mẫu tại vùng biển Nam Trung Bộ (Bảng
1). Trong đó, thành phần alkaloid ở trong hải
miên là ít hơn so với các thành phần khá như
polyphenol, terpenoid và flavonoid. Kết quả
phân tích cũng cho thấy, hải miên Aaptos suberitoides có hàm lượng polyphenol cao nhất,
tiếp theo là Lipastrotethya sp., Stylissa sp. Hàm
lượng polyphenol thấp nhất được xác định ở
loài Haliclona (Gellius) cymaeformis (Esper,


1794), tương ứng là 0,26 mg phloroglucinol/g
DW. Kết quả cũng cho thấy loài Aaptos suberitoides được thu mẫu ở 2 khu vực gần nhau
trong vịnh Nha Trang, có cùng đặc điểm nền
đáy nhưng kích thước cá thể khác nhau và có
sự khác nhau về hàm lượng polyphenol. Mặt
khác, sự khác biệt về hàm lượng polyphenol
giữ 2 mẫu của loài Aaptos suberitoides là sự
khác biệt mang ý nghĩa thống kê. Kết quả này
chứng tỏ hàm lượng polyphenol ở trong hải
miên có thể phụ thuộc vào độ tuổi sinh học thể
hiện qua kích thước của hải miên. Các nghiên
cứu sâu về vấn đề này sẽ được chúng tôi tiếp tục
công bố ở các bài báo tiếp theo. Kết quả nghiên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 21


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
cứu cũng cho thấy sự khác biệt về hàm lượng
các chất có hoạt tính sinh học như polyphenol,
terpenoid, flavonoid và alkaloid trong các loài
hải miên ở khu vực Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Nhiều kết quả trên thế giới cũng cho thấy hải
miên chứa rất nhiều chất sinh học khác nhau. Các
chất alkaloid, triterpenoid, phenolic, flavanoid
được phát hiện ở 2 loài hải miên: Spongia officinalis var. ceylonensis và Sigmadocia carnosa
[11]. Thành phần các chất sinh học ở hải miên
phụ thuộc vào loài, loài Aurora globostellata có
alkaloid và flavanol, không có tannin, nhưng loài
Spirastrella inconstans varmoeandrina Dendy

có tannin, flavonol và alkaloid [12]. Thành phần
các chất trong dich chiết hải miên phụ thuộc vào
dung môi chiết và loài hải miên, cụ thể dịch chiết
trong methanol từ loài Dysidea herbacea chứa
cả tannin, flavonoid, alkaloid và phenol, dịch
chiết methanol từ loài Sigmadocia pumila có

Số 3/2018
flavonoid, phenol, alkaloid và thêm cả quinone,
nhưng không có tannin, đối với dịch chiết methanol từ loài Acanthella elongate lại chỉ tìm thấy
alkaloid, phenol và tannin; đối với dịch chiết dich
loromethane từ các loài Dysidea herbacea,
Sigmadocia pumila và Acanthella elongate thì
phenol chỉ tìm thấy trong dịch chiết dich loromethane từ loài Dysidea herbacea, quinone
lại tìm thấy ở dịch chiết dich loromethane từ
các loài Sigmadocia pumila và Acanthella
elongate [13]. Từ các phân tích ở trên cho thấy
sự đa dạng về thành phần các chất sinh học có
trong hải miên ở những vùng khác nhau, loài
khác nhau. Mặt khác, kết quả phân tích cũng
cho thấy hải miên ở khu vực Nam Trung Bộ
hoàn toàn có thể là nguồn nguyên liệu phục vụ
nghiên cứu thu nhận các chất có hoạt tính sinh
học dùng trong các lĩnh vực thực phẩm chức
năng, dược phẩm.

Bảng 1. Hàm lượng polyphenol và chất có hoạt tính sinh học khác trong hải miên
ở khu vực Nam Trung Bộ, Việt Nam

22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG



Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
3. Hoạt tính sinh học của dịch chiết hải miên
3.1. Hoạt tính chống oxy hóa tổng và hoạt
tính khử sắt
Kết quả đánh giá hoạt tính chống oxy hóa
và hoạt tính khử sắt của dịch chiết trong methanol từ các loài hải miên thu mẫu tại vùng biển
Nam Trung Bộ cho thấy, loài Lipastrotethya
sp có hoạt tính chống oxy hóa tổng cao nhất,
tương ứng 331,18 mg acid ascorbic/g DW và
loài Aaptos suberitoides có hoạt tính khử sắt
cao nhất, tương ứng 278,11 mg FeSO4/g DW.
Loài Xestospongia sp. có hoạt tính chống oxy

Số 3/2018
hóa tổng và hoát tính khử sắt thấp nhất, tương
ứng 1,38 mg acid ascorbic/g DW và 0,94 mg
FeSO4/g DW (Hình 3). Sự tương quan giữa
hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxy
hóa tổng (R² > 0,8) lớn hơn so với mối tương
quan giữa hàm lượng polyphenol và hoạt tính
khử sắt của dịch chiết (R² < 0,8) (Hình 3).
Chứng tỏ hàm lượng polyphenol của hải miên
ảnh hưởng không mạnh tới hoạt tính khử sắt
mà ảnh hưởng mạnh đến hoạt tính chống oxy
hóa tổng.
Điều này cho thấy, hải miên vùng biển

Hình 3. Hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết hải miên thu nhận ở vùng biển Nam Trung Bộ


Nam Trung Bộ là nguồn tài nguyên sử dụng
cho nghiên cứu thu nhận và sản xuất các
chất có hoạt tính chống oxy hóa dùng cho
sản phẩm thực phẩm chức năng, dược phẩm,
mỹ phẩm,…. Hiện nay, một số chế phẩm có
nguồn gốc từ hải miên đã được nghiên cứu
ứng dụng trong thực tế như: Suberitine A-D
dùng trong điều chế thuốc chống lại các tế bào
khối u P388; polyphenol dùng sản xuất viên
uống chống lão hóa, hỗ trợ điều trị Alzheimer

và Parkinson; 3-Alkyl Pyridinium alkaloid từ
loài Haliclona viscosa được sử dụng để điều
chế chất kháng khuẩn, kháng nấm da và chế
phẩm sinh học hỗ trợ trong quá trình điều trị
và chữa bệnh ung thư,…. [14], [15]. Như vậy,
các loài hải miên ở khu vực Nam Trung Bộ là
đối tượng tiềm năng trong nghiên cứu phục vụ
y học và thực phẩm chức năng.
3.2. Hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase
của dịch chiết hải miên

Hình 4. Hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase của các mẫu hải miên thu nhận
ở vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 23


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản
Hoạt tính ức chế enzyme β-glucosidase cao

nhất được tìm thấy ở loài A. suberitoides, tương
ứng 68,34% và loài Stylissa sp. có hoạt tính ức
chế enzyme β-glucosidase thấp nhất, tương ứng
21,17%. Trong các mẫu hải miên được đánh giá,
hoạt tính ức chế enzyme β-glucosidase đạt giá
trị trung bình là 53,91%. Mối tương quan mạnh
giữa hàm lượng polyphenol của dịch chiết hải
miên và hoạt tính ức chế enzyme β-glucosidase
cũng được tìm thấy (p < 0,02). Kết quả này
chứng tỏ polyphenol của hải miên có hoạt tính
ức chế enzyme β-glucosidase – đây là hoạt tính
quyết định khả năng sử dụng polyphenol từ hải
miên trong hỗ trợ điều trị đái tháo đường typ
2. Hoạt tính ức chế enzyme β-glucosidase đều
được tìm thấy ở các dịch chiết từ các loài hải
miên thu mẫu tại vùng biển Nam Trung Bộ.
Do vậy, hải miên vùng biển Nam Trung Bộ là
nguồn tài nguyên có tiềm năng ứng dụng trong
sản xuất thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị
bệnh đái tháo đường tuýp 2.
IV. KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu ở trên có thể rút
ra một số kết luận như sau:
Hải miên thu mẫu ở vùng biển Nam Trung
Bộ thuộc 13 chi như sau: Aaptos, Xestospongia,

Số 3/2018
Dasychalina, Gelliodes, Haliclona, Stylissa,
Lipastrotethya, Suberites, Hippospongia,
Clathria, Paratetilla, Biemna, Spheciospongia. Trong đó, đã phân loại được 11

loài hải miên như sau: Aaptos suberitoides (Brøndsted, 1934), Xestospongia sp.,
Haliclona sp., Dasychalina sp., Gelliodes
fibulata, Haliclona (Gellius) amboinensis
(Lévi, 1961), Lipastrotethya sp., Paratetilla
bacca (Selenka, 1867), Stylissa sp., Biemna
fortis (Topsent, 1897) và Spheciospongia sp
thu mẫu ở vùng Vịnh Nha Trang - Khánh
Hòa.
Dịch chiết methanol từ các mẫu hải miên
thu mẫu ở vùng biển Nam Trung Bộ đều chứa
các chất có hoạt tính sinh học như polyphenol,
terpenoid, flavonoid và alkaloid. Hải miên sinh
trưởng ở vùng biển Nam Trung Bộ đều có hoạt
tính chống oxy hóa tổng và hoạt tính khử khử
sắt.
Dịch chiết methanol từ các mẫu hải miên thu
mẫu ở vùng ở vùng biển Nam Trung Bộ đều có
hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase. Do vậy,
hải miên ở vùng ở vùng biển Nam Trung Bộ là
nguồn tài nguyên quý cho việc nghiên cứu hỗ
trợ điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2.

Tài liệu tham khảo
1. Müller W. E., Wang X., Proksch P., Perry C. C., Osinga R., Gardères J., Schröder H. C., 2013. Principles of
biofouling protection in marine sponges: a model for the design of novel biomimetic and bio-inspired coatings
in the marine environment. Mar. Biotechnol. (NY), 15(4), 375-398.
2. Mohamed S., Howaida I. A. A., Amal Z. H., Hanan F. A., Mohamed A. G., 2012. Chemical characterization,
antioxidant and inhibitory effects of some marine sponges against carbohydrate metabolizing enzymes. Org.
Med. Chem. Lett., 2(1), 30.
3. Nguyễn K. P. P., 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nxb. ĐH Quốc Gia TP. HCM.

4. Swanson A. K., Druehl L. D., 2002. Induction, exudation and the UV protective role of kelp phlorotannins.
Aquat. Bot., 73, 241253.
5. Trần D. T., Vũ V. Đ., Ngô K. S., 2010. Bước đầu trồng thử nghiệm và tách chiết hoạt chất miraculin trong trái
cây thần kỳ (Synsepalum dulcificum Daniell). Science & Technology Development, 13, 54-61.

24 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

Số 3/2018

6. Prieto P., Pineda M., Aguilar M., 1999. Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the
formation of a phosphomolybdenum complex: Specific application to the determination of vitamin E. Anal.
Biochem., 269, 337–341.
7. Zhu Q. Y., Hackman R. M., Ensunsa J. L., Holt R. R., Keen C. L., 2002. Antioxidative activities of oolong
tea. J. Agric. Food Chem, 50, 6929–6934.
8. Hengameh P., Rajkumar H. G., 2016, Evaluation of some lichen extracts for β-glucosidase inhibitory as a
possible source of herbal anti-diabetic drugs. American Journal of Biochemistry, 6(2), 46-50.
9. Swee-Cheng L., Sumaitt P., Minh-Quang T., Dexiang W., Yusheng M. H., 2016. Inventory of sponge fauna
from the Singapore strait to Taiwan strait along the western coastline of the South China Sea. Raffles Bull.
Zool., Supplement No. 34, 104–129.
10. Thai M. Q., 2013. A review of the diversity of sponges (porifera) in Vietnam. The 2nd international workshop on marine bioresources of Vietnam, Hanoi, 109-115.
11. Athira K. K. A., Keerthi T. R., 2016. Analyses of methanol extracts of two marine sponges, Spongia officinalis var. ceylonensis and Sigmadocia carnosa from southwest coast of india for their bioactivities. Int. J. Curr.
Microbiol. App. Sci., 5(2), 722-734.
12. Chairman K., Ranjit S. A. J. A., Ramesh M., 2012. Screening twelve species of sponges for biomedical
activity in gulf of mannar tuticorin coast. International Journal of Marine Science, 2(6), 43-50.
13. Yuvarani T., Sudarsanam D., Habeeb S., Joe K.K., 2017. Screening of bioactive compounds from marine
sponges collected from Kovalam, Chennai. Asian J. Pharm. Clin. Res., 10(5), 231-236.
14. Hengameh P., Rajkumar H.G., 2016. Evaluation of some lichen extracts for β-glucosidase inhibitory as a

possible source of herbal anti-diabetic drugs. American Journal of Biochemistry, 6(2), 46-50.
15. Caixia L., Xuli T., Pinglin L., Guoqiang L., 2012. Suberitine A-D, four new cytotoxic dimeric aaptamine
alkaloids from the marine sponge Aaptos suberitoides. Org. Lett., 14(8), 1994-1997.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 25


×