Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.71 KB, 29 trang )

Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh
NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
2.1. Tổng quan về chi nhánh ngân hàng NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
Quận Thanh xuân, Hà Nội với diện tích 913,2 ha và 39142 hộ nhân khẩu có
nhiều cơ sở kinh tế lớn nh: nhà máy cao su sao vàng, nhà máy thuốc lá Thănh
Long, công ty xà phòng Daso, tổng công ty sông Đà, tổng công ty đầu t và phát
triển đô thị, là một thị tr ờng đầy tiềm năng cho việc phát triển dịch vụ ngân
hàng. Hơn nữa, đây là quận đang trong quá trình đô thị hóa với nhiều tiềm năng
phát triển kinh tế trong tơng lai.
Ngày 12/03/2001 chủ tịch hội đồng quản trị ký quyết định số
48/NHNo/QĐHĐQT thành lập chi nhánh NHNo & PTNT nam Hà Nội trụ sở
chính tại tòa nhà C3 Phơng Liệt, quận Thanh Xuân. Ngày 08/05/2001 chi nhánh
chính thức đi vào hoạt động. Trong quá trình hình thành và phát triển chi nhánh đã
từng bớc khắc phục những khó khăn và từng bớc phát triển. Chi nhánh luôn chú
trọng phát triển hoạt động kinh doanh và mở rộng địa bàn hoạt động.
Giữa thủ đô với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thơng mại
trong và ngoài nớc cùng các tổ chức tín dụng trong cả huy động vốn và đầu t d nợ
cho vay nhng NHNo & PTNT Nam Hà Nội vẫn vững mạnh đi lên và trở thành chi
nhánh cấp 1 vững mạnh trong hệ thống NHNo. Năm 2004 tổng nguồn vốn là 3784
tỷ, năm 2005 là 4500 tỷ vợt kế hoạch 400 tỷ, d nợ là 2150 tỷ, nợ quá hạn không
đáng kể.
Năm 2006 là năm thứ năm kể từ khi chi nhánh đi vào hoạt động. Năm năm là
khoảng thời gian tơng đối ngắn với một ngân hàng hiện diện giữa thủ đô của một
đất nớc trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên những gì mà ngân hàng làm đợc rất đáng
ghi nhận. Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam đã có nhận xét về chi nhánh
NHNo nam Hà Nội nh sau: chi nhánh NHNo nam Hà Nội là điểm sáng của
NHNo Việt Nam trong chiến lợc tạo nguồn vốn từ các đô thị để điều chuyển cho
các vùng quê còn đang rất thiếu vốn.
Qua đó có thể thấy NHNo & PTNT chi nhánh nam Hà Nội tuy mới thành
lập, là một ngân hàng non trẻ nhng đã khắc phục đợc khó khăn và đang từng bớc


phát triển.
2.1.2. Cơ cấu và mạng lới hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà
Nội.
Cơ cấu tổ chức và mạng lới hoạt động của chi nhánh đợc tóm tắt theo sơ đồ
dới:
NHNo&PTNT Nam Hà Nội
CN Giảng Võ
CN Tây Đô
PGD Số 2
PGD Số 3
PGD Số 4
PGD Số 5
Hội sở
PGD Số 6
Ban lãnh đạo
Phòng Thẩm định
Phòng tín dụng
Phòng kế toán Ngân quỹ
Phòng thanh toán quốc tế
Phòng hành chính nhân sự
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng nguồn vốn và KHTH
CN
Nam Đô
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng bao gồm BGĐ và 7 phòng ban.
Trong đó BGĐ có 4 ngời do đồng chí Nguyễn Văn Dơng làm giám đốc. 7 phòng
ban bao gồm: phòng hành chính- nhân sự, phòng kế toán- ngân quỹ, phòng tín
dụng, phòng thanh toán quốc tế, phòng thẩm định, phòng nguồn vốn và kế hoạch
tổng hợp, phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ của chi nhánh ngân hàng bao

gồm 130 cán bộ nhân viên. Trong đó có 94 ngời có trình độ đại học, 9 ngời có
trình độ trên đại học, còn lại là những cán bộ đã qua đào tạo nghiệp vụ ngân hàng.
Đây là nguồn lực quý cho hoạt động của ngân hàng.
Mạng lới hoạt động của chi nhánh tính đến năm 2005 có 8 chi nhánh và
phòng giao dịch là: chi nhánh Giảng Võ, chi nhánh Tây Đô, chi nhánh Nam Đô,
phòng giao dịch (PGD) số 4, PGD số 5, PGD số 6, PGD Chùa Bộc, PGD học viện
ngân hàng.
2.1.3. Các nghiệp vụ chính của NHNo Nam Hà Nội.
Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội hoạt động với 3 chức năng cơ bản là:
* Là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi
và cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế.
* Tạo phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế.
* Trung gian thanh toán.
Nhiệm vụ chính của ngân hàng là khai thác thị trờng khu vực phía nam Hà Nội
và thực hiện những chính sách, chủ trơng của NHNo & PTNT Việt Nam.
Với chức năng và nhiệm vụ nh trên, chi nhánh ngân hàng thực hiện chức
năng kinh doanh tiền tệ, các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong và ngoài
nớc. Các nghiệp vụ chính của ngân hàng bao gồm:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán bằng nội, ngoại tệ từ mọi cá nhân và tổ chức.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi: trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội, ngoại
tệ.
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần
kinh tế.
- Chiết khấu giấy tờ có giá.
- Cho vay tài trợ theo chơng trình, dự án và kế hoạch của chính phủ.
- Thực hiện bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh, đồng bảo lãnh, bảo lãnh dự thầu,
bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đối ứng.
- Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống hơn 600 ngân hàng đại lý
trên toàn thế giới.

- Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc thông qua mạng vi tính và mạng
SWIFT.
2.1.4. Hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội trong thời gian
qua.
Năm 2005 là năm cuối cùng của KH 5 năm, cả nớc thi đua lập thành tích
chào mừng ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X. Kinh tế Việt Nam tuy gặp nhiều khó
khăn, thách thức nh: hạn hán, bão lụt, dịch cúm gia cầm, v.v nh ng vẫn ổn định
về chính trị và phát triển mạnh về kinh tế, tốc độ tăng trởng GDP cả nớc đạt 8,4%.
Trong bối cảnh đó, thực hiện chủ trơng của NHNo & PTNT Việt Nam tận dụng
những điểm mạnh hạn chế những khó khăn, chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà
Nội đã hoạt động có hiệu quả và từng bớc phát triển.
Đánh giá kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2004, 2005.
Trong năm 2005, chi nhánh đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu cơ bản của
kế hoạch của NHTW giao, duy trì đợc tốc độ tăng trởng ở mức độ cao, cụ thể ở
các mặt sau:
2.1.4.1. Nguồn vốn.
Năm 2005 là năm thay đổi về cơ chế điều hành kế hoạch kinh doanh của
Tổng giám đốc NHNo & PTNT, đồng thời đây cũng là năm huy động vốn khó
khăn của các tổ chức kinh tế lớn. Tình hình nguồn vốn của chi nhánh có nhiều
biến động: 6 tháng đầu năm nguồn vốn cha đạt mức chỉ tiêu, nhng cho đến cuối
năm tổng nguồn vốn đã tăng trởng nhanh chóng đạt 4.439 tỷ đồng, vợt chỉ tiêu so
với kế hoạch là 339 tỷ đồng, vơn lên vị trí thứ 8 các NHNo có nguồn vốn cao nhất
của hệ thống. Đặc biệt mức vốn huy động bình quân 1 cán bộ đã đạt gần 37 tỷ
đồng/ngời, đợc xếp vào 1 trong 5 đơn vị NHNo có số bình quân trên đầu cán bộ
hàng đầu của hệ thống.
Tốc độ tăng trởng nguồn vốn đạt 32% so với mức tăng chung của toàn ngành
20,2%. Nếu không tính 431 tỷ vốn huy động hộ TW đợc chuyển vào nguồn vốn
địa phơng thì tốc độ tăng trởng cũng đạt hơn 17%. Đây là mức tăng trởng cao vì
chi nhánh cón giảm đợc 672 tỷ nguồn vốn của TCTD. So với kế hoạch giao, tổng
nguồn vốn đã vợt 339 tỷ đồng, tăng 8,2 %. Đây là một cố gắng lớn của chi nhánh

trong điều kiện nguồn vốn của các chi nhánh NHNo lớn trên địa bàn Hà Nội bị
giảm sút hoặc tăng trởng chậm lại.
Cơ cấu nguồn vốn.
*Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền:
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Cơ cấu
(%)
Tăng
giảm
% so với
2004
% so với
KH
Tổng nguồn vốn
3.784 4.439 100 655
NV nội tệ
3.062 3.600 81,10 538 17,6 7
NV ngoại tệ
722 839 18,9 117 16,2 15
( Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2004, 2005 NHNo & PTNT Nam Hà Nội)
So với thời điểm năm 2004 thì cả nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ đều tăng,
trong đó nguồn vốn ngoại tệ có tốc độ tăng trởng nhanh hơn nội tệ là một sự cố
gắng vợt bậc của chi nhánh trong những điều kiện khó khăn của năm 2005.
* Cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian huy động.
(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Cơ cấu
(%)
Tăng
giảm
% so với
2004
% so với
KH
Tổng nguồn vốn
3.784 4.439 100 655
TG không kỳ hạn
720 906 20,40 186 26
TG kỳ hạn< 12t
1.445 1.891 42,60 446 31
TG kỳ hạn > 12t
1.619 1.642 37 23 1,5
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2004, 2005 NHNo & PTNT Nam Hà Nội)
Qua bảng trên, ta thấy nguồn vốn ở tất cả các kỳ hạn đều tăng, trong đó
nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng tăng nhanh hơn cả.
* Cơ cấu nguồn vốn phân theo tính chất nguồn huy động.
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm

2005
Cơ cấu
(%)
Tăng
giảm
% so với
2004
% so
với KH
Tổng NV
3.784 4.439 100 655
TG dân c
1.121 1.389 31,29 268 24
TG TCKT,TCXH
1.439 2.498 56,27 1.059 73
TG TCTD
1.224 552 12,44 (672)
( Nguồn: Báo cáo KQKD Năm 2004, 2005 NHNo & PTNT Nam Hà Nội)
Nhận xét:
- TG dân c: 1389 tỷ đồng, trong đó ngoại tệ qui đổi: 380 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 31% trong tổng nguồn vốn. So với năm 2004, nguồn vốn dân c tăng 701 tỷ
đồng. Thực chất nguồn vốn dân c năm 2005 chỉ tăng 268 tỷ, do mục phát hành
giấy tờ có giá huy động hộ TW là 433 tỷ chuyển đổi theo cơ chế điều hành mới.
- TG Tổ chức kinh tế, Tổ chức xã hội đạt 2.498 tỷ, trong đó ngoại tệ quy đổi
240 tỷ. Đây là nguồn vốn tăng nhiều nhất trong năm (1.059 tỷ), tốc độ tăng 73%.
Nguồn vốn này là kết quả việc tăng cờng huy động vốn của các tổ chức, các đơn
vị có nguồn vốn lớn nh: Quỹ hỗ trợ, Bảo Hiểm XH Việt Nam, Khối Bu chính Viễn
Thông và các dự án đầu t vốn nớc ngoài. Nguồn vốn này tăng nhanh ở cuối năm
và tơng đối rẻ, tuy nhiên không ổn định.
- Tiền gửi, tiền vay của các TCTD: 552 tỷ chiếm tỷ trọng 12,44% tổng nguồn

vốn. So với năm 2004 nguồn vốn này đã giảm đi 672 tỷ.
Tình hình tăng trởng nguồn vốn trong 5 năm của chi nhánh
(Đơn vị: tỷ đồng)
Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
- NV dân c 88 436 886 689 1.389
+ Tỷ trọng (%) 14 38 35 21 31
-Nguồn vốn TCKT, TCXH 100 536 1.112 1.440 2.497
+ Tỷ trọng (%) 16 50 43 35 56
- Nguồn vốn TCTD 447 139 550 1.224 552
+Tỷ trọng (%) 70 12 22 54 13
Tổng NV tại địa phơng 635 1.138 2.550 3.353 4.439
Trong đó: ngoại tệ quy đổi 73 288 445 686 838
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 NHNo & PTNT
Nam Hà Nội)
Nhận xét:
- Mặc dù trên địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt, nhng nguồn vốn của chi
nhánh vẫn tiếp tục tăng trởng nhanh và ổn định, tốc độ tăng trởng bình quân một
năm là 174%, là một trong những đơn vị dẫn đầu trong việc hoàn thành vợt mức
chỉ tiêu nguồn vốn của Đề án phát triển kinh doanh của NHNo & PTNT VN trên
địa bàn đô thị loại I (2002 2005).
- Cơ cấu nguồn vốn đã có sự thay đổi theo hớng tích cực, TG TCTD giảm
còn 13% , tiền gửi dân c tăng lên đến 31%.
2.1.4.2. D nợ
Công tác cho vay trong năm 2005 gặp nhiều khó khăn. Đầu năm nguồn vốn
không tăng nên không có vốn để cho vay, nhất là nguồn vốn ngoại tệ, tiến độ thi
công các dự án cho vay trung và dài hạn bị chậm, ngoài ra có sự thay đổi về cách
thức phân loại nợ Mặc dù vậy đến 31/12/2005 chi nhánh đã hoàn thành v ợt mức
KH giao ban đầu 6,6%, tăng 246 tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng trởng 28%. Nh
vậy, so với mức tăng trởng chung của toàn ngành 13,3% thì mức tăng trởng nh
trên là khá cao. Trong đó d nợ ngoại tệ là 576 tỷ tăng 40 tỷ so với năm 2004, tốc

độ tăng trởng là 6,9%, nh vậy d nợ của Chi nhánh tăng chủ yếu trong năm qua là
d nợ nội tệ.
Cơ cấu d nợ theo nh bảng sau:
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Cơ cấu
(%)
Tăng
giảm
% so
2004
% so
KH
I. Tổng d nợ
1.571 1.362 100 (209)
1.D nợ tại ĐF 874 1119 82,15 245 28
2. D nợ tại TW 697 243 17,85 (454)
I.1. Phân theo thời gian
874 1119 100
- Ngắn hạn 581 805 72 224 38
- Trung, dài hạn 293 314 28 21 7 (44%)
I.2 Phân theo TPKT
874 1119 100
- DNNN 672 876 78 204 30
- DN ngoài QD 152 182 16 30 20
- HTX, hộ GĐ 50 61 6 9 18

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2004, 2005 NHNo & PTNT Nam Hà Nội)
Nhận xét:
* Phân tích d nợ theo thời gian cho vay:
- D nợ ngắn hạn là 805 tỷ, tăng 224 tỷ so với năm 2004, tốc độ tăng trởng
38%. Đến năm 2005, d nợ ngắn hạn vẫn là d nợ chủ yếu của chi nhánh chiếm tỷ
trọng 72%.
- D nợ trung và dài hạn: 314 tỷ tăng 21 tỷ so với năm 2004, tốc độ tăng trởng
là 7%. Tỷ trọng d nợ trung và dài hạn của chi nhánh mới đạt 28% còn thấp hơn so
với mức bình quân chung của toàn hệ thống và thấp hơn mức KH cho phép (44%).
Trong năm tới khi các Dự án đầu t trung và dài hạn giải ngân thì khả năng tỷ trọng
loại cho vay này của chi nhánh sẽ tăng dần lên.
* Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế.:
- Doanh nghiệp Nhà nớc: 876 tỷ tăng 204 tỷ so với năm 2004, tốc độ tăng tr-
ởng 30%, chiếm tỷ trọng 78% so với tổng d nợ tại địa phơng.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 182 tỷ, tăng 30 tỷ so với năm 2004, tốc
độ tăng trởng 20%. Tuy nhiên d nợ thành phần này mới chiếm tỷ trọng 16% d nợ
tại địa phơng.
- HTX và hộ gia đình cá thể: 61 tỷ, chiếm tỷ trọng 6 % d nợ tại địa phơng.
* Tình hình nợ xấu:
+ Trong năm 2004 đã phát sinh một số khoản nợ xấu của một số đơn vị lớn
nh: Công ty TNHH Tự Cờng 4 tỷ, Công ty Điện tử Công nghiệp 11 tỷ, Công ty
Cavico 9 tỷ, nh ng đến 31/11/2005 đã giải quyết thu nợ xong các khoản trên.
+ Tổng nợ xấu cuối năm của chi nhánh là 535 triệu, chiếm tỷ lệ 0,05% d nợ
của địa phơng và giảm đợc 0,01% so với năm 2004, còn 333 triệu đồng nợ nhóm
5.
+ Khả năng rủi ro tiềm tàng: cho đến nay chi nhánh cũng cha phát hiện thêm
khoản cho vay nào có khả năng xảy ra nợ xấu tiếp theo.
* Tình hình tăng trởng d nợ qua 5 năm:
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

- D nợ tại địa phơng 160 473 610 873 1119
Trong đó d nợ ngoại tệ 42 190 349 536 576
+ D nợ ngắn hạn 157 267 398 581 805
Tỷ trọng (%) 98 56 65 67 72
+ D nợ trung và dài hạn 3 212 212 293 314
Tỷ trọng (%) 2 44 35 33 28
- Nợ xấu 0 0 2,3 0,545 0,535
Tỷ lệ (%) 0 0 0,37 0,06 0,05
- Trích DPRR 0 0 0 1,485 7,256
(Nguồn: Báo cáo KQKD của chi nhánh Nam Hà Nội 5 năm vừa qua)
Nhận xét:
- D nợ tại địa phơng năm 2005 của chi nhánh tăng 7 lần so với năm 2001,
bình quân mỗi năm tăng 1,74 lần trong đó tốc độ tăng năm 2005 là 28% cao hơn
mức tăng chung của hệ thống nhng vẫn thấp hơn mức tăng của nguồn vốn.
- Nợ xấu luôn giữ ở mức thấp 0,05% so với tỷ lệ chung của hệ thống 2,3%
(địa bàn Hà Nội 3,3%).
2.1.4.3. Tình hình phát triển các sản phẩm dịch vụ mới.
* Tình hình Thanh toán Quốc tế và kinh doanh ngoại hối:
Tình hình tín dụng đầu năm 2005 không mở rộng đợc nên ảnh hởng phần
nào ảnh hởng đến công tác TTQT, tuy nhiên doanh số hoạt động của bộ phận
TTQT vẫn tiếp tục tăng trởng, phục vụ kịp thời các nhu cầu ngoại tệ của chi
nhánh, thu phí dịch vụ vẫn tiếp tục tăng lên.
Chỉ tiêu 2004 2005 +/- %
Doanh số TTQT (tr USD) 111 117 6 5,40
Doanh số mua bán ngoại tệ (tr USD) 168 199 31 18,45
Thu phí dịch vụ (nghìn USD) 144 187 43 29,86
(Nguồn: Báo cáo KQKD Năm 2005 NHNo & PTNT Nam Hà Nội)
* Dịch vụ phát hành thẻ và máy ATM:
Năm 2005 là năm đầu tiên chi nhánh có triển khai máy ATM, hiện nay chi
nhánh đã có 8 máy, đã phát hành 8.043 thẻ với số d hơn 7 tỷ đồng.

* Chi nhánh đã tổ chức ký kết hợp đồng làm NH đầu mối thanh toán cho
Trung tâm chuyển tiền Bu điện Tổng công ty bu chính Viễn Thông, hợp đồng
bắt đầu đợc triển khai không chỉ góp phần tăng nguồn vốn, thu phí dịch vụ cho
chinh nhánh mà còn đem lại hiệu quả cho các chi nhánh NHNo trong toàn hệ
thống.
* Chi nhánh tiếp tục triển khai các dịch vụ thu chi tiền mặt tại chỗ cho Trung
tâm chuyển tiền Bu điện, Kho bạc Thanh Xuân, giao dịch nhận chứng từ tại chỗ
cho qũy hỗ trợ TW, kho bạc, Công ty cổ phần Phát triển nhà số 2, Đây là các
dịch vụ tuy cha thu đợc phí dịch vụ cao nhng đã hộ trợ đắc lực cho công tác kinh
doanh của chi nhánh, đặc biệt là các công tác khơi tăng thêm nguồn vốn và góp
phần không nhỏ vào việc nâng cao uy tín thơng hiệu của hệ thống NHNo & PTNT
Việt Nam.
2.1.4.4. Những hoạt động khác hỗ trợ công tác kinh doanh.
* Hoạt động phát triển màng lới: Năm 2005 Chi nhánh mở thêm đợc 3 phòng
giao dịch mới (có 2 phòng trực thuộc Chi nhánh cấp 2). Các phòng giao dịch tuy
mới đợc mở nhng bớc đầu đều kinh doanh có hiệu quả, phòng GD số 9 cho đến
nay mới hoạt động đợc 5 tháng nhng đã có nguồn vốn 35 tỷ đồng.
* Công tác Kiểm tra Kiểm toán nội bộ.
Năm 2005, ngoài việc thực hiện kiểm tra theo đề cơng TW nh đề cơng số 4883
về kiểm tra công tác tín dụng và đề cơng số 90 về kiểm tra công tác quyết toán, chi
nhánh đã tự kiểm tra tất cả các mặt nghiệp vụ với tổng số cuộc kiểm tra là 41 cuộc
trong đó có 1 cuộc kiểm tra về chỉ đạo điều hành, 31 cuộc kiểm tra tín dụng, 5 cuộc
kiểm tra kế toán và 4 cuộc kiểm tra TTQT.
* Công tác Tổ chức Cán bộ và đào tạo.
Trong năm 2005, chi nhánh vẫn tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức và mở các
lớp huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ công nhiên viên trong chi nhánh. Đến
31/12/2005, toàn chi nhánh có 130 cán bộ nhân viên. Bên cạnh những cán bộ
nhân viên có kinh nghiệm là hàng loạt những cán bộ có trình độ đợc tuyển chọn
về. Trong số 130 cán bộ có tới 94 ngời có bằng đại học, 9 ngời trên đại học, đây là
nguồn lực quý cho hoạt động của ngân hàng.

* Năm 2005 chi nhánh vẫn tiếp tục phát huy đợc vai trò của các tổ chức
chính trị để hỗ trợ đắc lực cho công tác kinh doanh. Phải đánh giá rằng công tác
Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên của chi nhánh đã góp phần không nhỏ vào
những thành tích trong năm qua.
2.1.4.5. Đánh giá kết quả tài chính
Những chỉ tiêu chính về tài chính:
(Đơn vị: Tr đồng)
Chỉ tiêu 2004 KH
TH
2005
+/- so
2004
% so
KH
+ Tổng thu 208.150 332.929 124.779
- Thu lãi 201.775 324.481 122.706
- Thu dịch vụ 6.375 8.448 2.073
+ Tổng chi 164.255 274.485 110.230
- Chi trả lãi 147.426 243.902 96.546
- Thu trả phí 1.016 859 157
- Chi khác 14.157 29.721 15.564
+ Chênh lệch 43.895 44.918 58.444 14.549 122%
+ Hệ số tiền lơng 2,48 1,35 2,41 (0,07) 178%
+ Chênh lệch lãi suất 0,307 0,40 0,354 0,047 0,89%
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2005 NHNo & PTNT Nam Hà Nội)
Nhận xét:
- Tổng thu đạt 333 tỷ đồng tăng thêm 125 tỷ đồng so với năm trớc, tốc độ
tăng trởng 60%. Nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh vẫn là thu từ tín dụng chiếm tỷ
trọng 98% nguồn thu. Trong đó thu phí điều vốn từ trụ sở chính là 232 tỷ, chiếm
tỷ trọng 70% tổng thu của chi nhánh. Đây là 1 yếu tố chính ảnh hởng lãi suất bình

quân đầu ra của chi nhánh khó có khả năng cao lên đợc.
- Tổng chi năm 2005 (cha có lơng) là: 274 tỷ đồng, tăng 110 tỷ đồng so với
năm trớc, thấp hơn mức tăng thu 14 tỷ, tốc độ tăng trởng là 68%. Chi phí chủ yếu
là chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay vốn: 244 tỷ, chiếm tỷ trọng 89% tổng chi.
- Chênh lệch thu nhập chi phí (cha lơng) năm 2005 là 58 tỷ đồng tăng
14,5 tỷ so với năm trớc, tốc độ tăng trởng 33%. Đây là mức tăng thu khá cao so
với mức giao bình quân mỗi năm tăng trởng thêm 10% của NHNo Việt Nam, đặc
biệu trong điều kiện năm 2005 có nhiều khoản chi tăng theo chế độ mới. So KH
giao ban đầu tăng 13,5 tỷ vợt 22%. Bình quân 1 cán bộ đã làm ra 487 triệu đồng
quỹ thu nhập, tăng 61 triệu đồng so với mức bình quân năm 2004.
- Về việc thực hiện chính sách lãi suất:
+ Lãi suất đầu vào: Chi nhánh đã thực hiện khá linh hoạt và kịp thời các chế
độ lãi suất trên nguyên tắc tôn trọng các kỳ hạn lãi suất quy định của Hiệp hội

×