Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.45 KB, 35 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở
CÔNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG
THỰC VĨNH HÀ
I.Giới thiệu về công ty.
1.1 Sơ lược về Công ty
* Tư cách pháp nhân:
- Tên gọi đầy đủ: Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực
Vĩnh Hà
- Tên giao dịch: Vĩnh Hà food transportaton construction anđprouction
company
- Tên viết tắt : VINH HA CO
- Địa chỉ : số 9A Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
- Điện thoại: ( 84-4) 9871 743 – Fax: ( 84-4) 9870 067
Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà thành lập
theo quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm ( Nay là Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn ).
Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty lương thực Miền Bắc, là
doanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghệp nhà nước do Quốc
hội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 7, tháng 4 năm 1995 và quốc hội khóa
XI, kỳ họpp thứ 4, sửa đổi tháng 3 năm 2003.
* Ngành nghề kinh doanh
Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà được
Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 105865, ngày 08 tháng
02 năm 1993. Từ đó đến nay Công ty đã 8 lần sửa đổi , bổ xung ngành nghề
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
2
Khoá luận tốt nghiệp
kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới. Lần cuối cùng , ngày 29 /4/2003,
Công ty được sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh với các
ngành nghề chủ yếu dưới đây:


- Vận tải và đại lý vận tải đường biển , đường thủy, đường bộ:
- Thương nghiệp bán buôn , bán lẻ;
- Bán buôn, bán lẻ công nghệ phẩm, hàng tiêu dùng, hương liệu, phụ gia:
- Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt;
- Kinh doanh và sản xuất bao bì lương thực:
- Kinh doanh bất động sản;
- Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại , màu..
- Kinh doanh lương thực, thực phẩm, các mặt hàng chế biến từ lương thực;
- Xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm;
- Xây dựgn công trình dân dụng , các hạng mục công trình công nghiệp;
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất nước tinh lọc, bột canh;
- Đào tạo và xuất khẩu lao động;
- Nuôi trồng thủy sản;
- Dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm trong nước và nước ngoài;
- Dịch vụ ăn uống, nhà hàng;
- Cho thuê tài sản, kho, bãi
* Thành tích nổi bật:
Qua 20 năm hình thành và phát triển trong thời kỳ đổi mới, công ty đã
đạt dượcnhiều thành tích trong SXKD, góp phần phát triển kinh tế đất nước:
- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua luân lưu – năm 1997
- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua – năm 1999:
2
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
2
3
Khoá luận tốt nghiệp
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng thưởng Cờ thi đua – năm 2001;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng bằng khen và danh hiệu thi đua
: “Đơn vị thi đua suất xắc “ – năm 1997:

- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn tặng bằng khen – năm 1998
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen – năm 1999,2001:
- Công đoàn Ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tặng
bằng khen và danh hiệu : “Đơn vị có phong trào thi đua lao động giỏi” –
năm 1998;
- Đảng ủy Tổng công ty Lương thực Miền Bắc tặng bằng khen và công nhận
danh hiệu: “Đảng bộ trong sạch, vững mạnh” – năm 1996,1998;
- Công đoàn Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng danh hiệu “ Công đoàn
vững mạnh” – năm 1999;
- Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hàng ba – năm 2001
1.2. Quá trình hình thành về tổ chức và hoạt động của Công ty
- Năm 1973, Bộ Lương thực và Thực phẩm quyết định thành lập “ Xí
nghiệp vận tải lương thực V73” ( gọi tắt là Xí nghiệp V73) . V73) . Xí nghiệp
V73 ra đời năm đó chính là tiền thân của Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế
biến Lương thực Vĩnh Hà hiện nay.
- Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng , nhu cầu vận tải ngày càng tăng
Bộ lương thực quyết định thành lập thêm một xí nghiệp vận tải ở miền Trung
và miền Nam do đó, năm 1985, Xí nghiệp V73 đổi tên thành “ Xí nghiệp Vận
tải lương thực I” tiếp tục thực hiện nhiệm vụ vận tải lương thực theo kế hoạch
điều động của Ngành.
- Năm 1986 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI với chủ trương
chuyển đổi mới đã thổi luồng sinh khí mới đánh thức tiềm năng sáng tạo của
3
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
3
4
Khoá luận tốt nghiệp
con người Việt Nam. Trước bối cảnh đó Ban lãnh đạo Xí nghiệp vận tải lương
thực I chuyển hướng hoạt động từ bao cấp sang kinh doanh . Xí nghiệp tiến
hành nghiên cứu thị trường, tự tổ chức thu mua thóc ở các địa phương ở miền

Nam, vựa lúa của cả nước, vận chuyển ra miền bắc bán cho các nhu cầu tiêu
dùng ở miền Bắc, nhất là trong những thời điểm giáp hạt hoặc thiên tai, bão
lũ... Đồng thời, qua thăm dò, nghiên cứu thị trường, nhận thấy nhu cầu vật
liệu xây dựng ở miền Bắc là rất lớn, Xí nghiệp đã tiến hành đầu tư, mở xưởng
sản xuất vật liệu xây dựng, bắt đầu cho một thời kỳ kinh doanh theo cơ chế thị
trường với nhiều ngành nghề đan xen. Năm 1993, với sự chuyển hướng nói
trên, Xí nghiệp Vận tải lương thực I được đổi tên thành Công ty Kinh doanh
Vận tải lương thực.
- Năm 1995, công ty mở thêm xưởng sản xuất bia để tăng thêm thu nhập
cho Công ty và giải quyết được thâm nhiều công ăn việc làm.
- Năm 1997, Công ty Kinh doanh Vận tải lương thực sáp nhập thêm
công ty Vật Tư Bao bì lương thực , đồng thời mở thêm xưởng sản xuất sữa
đậu nành và xưởng chế biến gạo chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu.
- Tháng 6/2001, Công ty được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty
Lương thực miền Bắc quyết định chính thức đổi tên thành Công ty Vận tải –
Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà.
1.3. Quá trình phát triển ngành nghề Công ty
Công ty qua 8 lần thay đổi ngành nghề kinh doanh
- Đăng ký ngành nghề kinh doanh ban đầu ( khi thành lập Công ty theo
quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghệp – CNTP) gồm các ngành nghề:
* Vận tải đường bộ
* Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
4
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
4
5
Khoá luận tốt nghiệp
* Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ
Vốn kinh doanh : 2.650.000.000 đ

- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ nhất ( ngày 30/12/1993)
gồm các ngành nghề :
• Sản xuất bia
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ hai ( 14/3/1997) gồm các
ngành nghề:
• Vận tải và đại lý vận tải đường biển;
• Vận tẩi và đại lý vận tải đường thủy, đường bộ:
• Kinh doanh và sản xuất các loại vật tư bao bì lương thực.
• Kinh doanh lương thực thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ lương thực
( bao gồm cả làm đại lý bán buôn bán lẻ).
• Kinh doanh vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp.
• Sản xuất bia, nước giải khát và dịch vụ ăn uống
Vốn kinh doanh : 8.505.000.000đ
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ ba ( 31/7/1998), gồm các
ngành nghề :
• Kinh doanh chế biến lương thực
• Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tư ( 15/6/2001), gồm các
ngành nghề:
• Chế biến thực phẩm , xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm.
• Sản xuất vật liệu xây dựng.
• Xây dựng công trình dân dụng và hạng mục công trình công nghiệp
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ năm ( 10/9/2001), gồm các
ngành nghề :
5
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
5
6
Khoá luận tốt nghiệp
• Kinh doanh bất động sản. Cho thuê tài sản: nhà ,kho , bãi...
• Kinh doanh nhà hàng.

• Thương nghiệp: bán buôn bán lẻ các mặt hàng công nghệ phẩm, hàng tiêu
dùng, hương liệu và chất phụ gia thực phẩm , vật liệu xây dựng.
Vốn tăng 32.187.177.433 đ. Tổng vốn : 40.692.177.433 đ
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ sáu ( 22/1/2003), gồm các
ngành nghề :
• Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt.
• Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ bảy ( 24/3/2003), bổ
sung ngành nghề:
• Nuôi trồng thủy sản
• Đào tạo và xuất khẩu lao động
• Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tám ( 29/4/2003),
gồm các ngành nghề:
* Bán buôn , bán lẻ và đại lý sắt thép , ống thép , kim loại màu.
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
2.1. Sản phẩm
* Mặt hàng chủ yếu: Công ty có chức năng kinh doanh chủ yếu là mặt
hàng lương thực vừa khai thác lợi nhuận vừa tham gia bình ổn thị trường, góp
phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia nên mặt hàng chủ yếu của Công ty
là gạo.
* Mặt hàng thứ yếu: Lao động, Nông sản ( bột mì, sắn lát, ngô , lạc,
vừng) , thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng , phân bón, hàng tiêu dùng,: triển
6
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
6
7
Khoá luận tốt nghiệp
khai nhiều dịch vụ kinh doanh khác như : cho thuê kho bãi , cho thuê văn
phòng , sản xuất bia, sản xuất sữa đậu nành, bột canh, nước tinh lọc, nuôi

trồng thủy sản ( tôm sú); tổ chức xây dựng các công trình dân dụng và hạng
mục công trình công nghiệp. Ngoài ra, Công ty còn liên doanh với nước ngoài
xây dựng và kinh doanh một cao ốc văn phòng cho thuê tại Hà Nội.
2.2. Thị trường
* Thị trường trong nước: Trong kinh doanh lương thực, Công ty coi
người nông dân là khách hàng tiềm năng và là “ thượng đế”. Công ty tổ chức
thu mua lương thực hàng hóa của nông dân nơi sản xuất thừa , đem tiêu thụ ở
những nơi sản xuất thiếu. Ngược lại, Công ty cũng cung ứng cho nông dân
những hàng hóa mà họ cần, trong đó chủ yếu là phân bón, vật tư nông nghiệp,
thức ăn gia súc , hàng tiêu dùng... Vì thế thị trường của Công ty là cả nước.
Cả nước là những bạn hàng. Hướng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay
là tổ chức mua lương thực ở các tỉnh phía Nam để xuất khẩu và vận chủyển ra
miền Bắc, tiêu thụ tại các tỉnh , nhất là ở các tỉnh miền núi, trung du bắc bộ..
• Thị trường nước ngoài: Thị trường nước ngoài mà Công ty đang tham gia thực
hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo là Irap, Cuba, một số nước Châu Phi , châu Á
và châu Âu ( Do Tổng công ty lương thực miền Bắc ký hợp đồng).
2.3. Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính
a. Tổng giá trị tài sản:
Tổng giá trị tài sản tại thời điểm 31/3/2005: 92.598.570.870 đồng
- Phân loại theo cơ cấu nguồn vốn:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : 62.390.115.979 đồng
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn : 30.280.545.891 đồng
- Phân loại theo nguồn vốn:
+ Nợ phải trả : 48.224.645.443 đồng
7
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
7
8
Khoá luận tốt nghiệp
+ Vốn tự bổ sung : 44.373.925.427 đồng

b. Tình hình tài sản cố đinh:
- Nhà cửa , vật kiến trúc:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc đang dùng ( GTCL) : 11.511.004.911 đồng
+ Nhà cửa, vật kiến trúc không cần dùng( NG): 958.022.113 đồng
+ Nhà cửa , vật kiến trúc chờ thanh lý ( NG) : 1.923.420.189 đồng
- Máy móc, thiết bị :
+ Máy móc thiết bị đang dùng( GTCL) : 721.596.263 đồng
+ Máy móc thiết bị không cần dùng ( NG) : 1.266.168.268 đồng
+ Máy móc thiết bị chờ thanh lý (NG) : 30.000.000 đồng
- Phương tiện vận tải:
+ Phương tiện vận tải đang dùng ( GTCL): 366.794.546 đồng
+ Phương tiện vận tải chờ thanh lý ( NG) : 391.256.245 đồng
- Tài sản cố định khác:
+ Tài sản cố định khác đang dùng ( GTCL) : 184.578.325 đồng
+ Tài sản cố định khác chờ thanh lý( NG) : 185.902.400 đồng
c. Đất đai:
- Diện tích đất đang quản lý sử dụng : 193.034,56m2
Trong đó:
+ Diện tích đất đai đang sử dụng trong kinh doanh : 188.034,89m2
+ Diện tích đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng :
111.880m2
+ Diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ( công ty
đang hoàn thiện hồ sơ xin cấp ) : 76.154m2
+ Diện tích đất không sử dụng trong kinh doanh ( diện tích nhà tập thể
của CBCNV) : 5.000.00 m2
2.4. Nguồn lực lao động
8
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
8
9

Khoá luận tốt nghiệp
Tổng số lao động trong Công ty tính đến 31/03/2005: 264 người
- Phân loại theo giới tính:
+ Nam : 139 người
+ Nữ : 125 người
- Phân loại theo trình độ đào tạo:
+ Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học : 82 người
- Phân loại theo hợp đồng lao động:
+ Lao động hợp đồng dài hạn : 216 người
+ Lao động hợp đồng ngắn hạn : 48 người
3.Bộ máy quản lý, hệ thống tổ chức và lao động
( Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trang sau)
9
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
9
10
Khoá luận tốt nghiệp
SƠ ĐỒ 1 :SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP
10
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
10
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC, LAO ĐỘNGPHÒNG HÀNH CHÍNH BẢO VỆPHÒNG KINH DOANH THỊ TRƯỜNGPHÒNG TÀI CHÍNH, KẾ TOÁNBỘ PHẬN XUẤT NHẬP KHẨUPHÒNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
PHÒNG KỸ THUẬT
TRUNG TÂM KDLT GIA LÂMTRUNG TÂM KDLT CẦU GIẤYTRUNG TÂM KDLT THANH TRÌXÍ NGHIỆP CBNSTP VĨNH TUYXÍ NGHIỆP THỦY SẢN VĨNH HÀXÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2XƯỞNG SẢN XUẤT BIA
11
Khoá luận tốt nghiệp
3.1. Bộ máy quản lý
- Ban giám đốc : 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
- Phòng ban nghiệp vụ : Phòng Tổ chức – Lao động ( 5 người) , Phòng

Hành chính - Bảo vệ ( 27 người) , Phòng Kinh doanh - Thị trường (8người),
Phòng Tài chính - Kế toán ( 6 người), Phòng Kế hoạch - Đầu tư ( 4 người), Bộ
phận xuất nhập khẩu ( 4 người), Phòng Kỹ thuật ( 4 người)
- Lãnh đạo tổ chức Đảng, Công đoàn, Thanh niên
* Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban:
- Phòng tổ chức, lao động: giúp việc cho công tác quản lý điều hành về:
công tác tổ chức cán bộ , lao động tiền lương, thực hiện chính sách đối với
người lao động, thanh tra, bảo vệ và khen thưởng.
- Phòng hành chính bảo vệ: Trực tiếp thực hiện các mặt công tác : hành
chính quản trị, phục vụ cho việc chỉ đạo, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty như điện nước , đất đai, bảo vệ an toàn trong công ty , quản lý con
dấu và các dữ liệu dự trữ..
- Phòng kinh doanh thị trường: tham mưu cho giám đốc về sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả. Quản lý toàn bộ về sản phẩm, lương thực và các mặt hàng
trong kinh doanh, không để thất thoát tài sản hay bị chiếm dụng...luôn có những
đề tài kinh tế mới để chuyển hướng cho phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Hàng tháng, quỹ , năm phải nên được kế hoạch sản xuất cho công ty.
- Phòng tài chính, kế toán: thực hiện công tác quản lý và điều hành về: tổ
chức hạch toán, quản lý tài sản hàng hóa, vật tư tiền vốn theo nguyên tắc quản
lý của nhà nước và quy chế của công ty.
- Phòng kế hoạch đầu tư: có chức năng giúp việc cho công ty về điều hành
về xây dựng kế hoạch , thống kê, đầu tư.
- Bộ phận xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm đối tác để mở rộng thị trường
xuất khẩu, tìm những nguồn nguyên liệu chi phí thấp nhưng vẫn đảm bảo chất
11
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
11
12
Khoá luận tốt nghiệp
lượng để tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường...

- Phòng kỹ thuật: thực hiện công tác quản lý kỹ thuật về máy móc, trang
thiết bị giúp thời gian sản xuất liên tục không bị gián đoạn.
3.2. Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty có 04 trung tâm kinh doanh, 03 xí nghiệp và 01 xưởng sản xuất bia.
• Các trung tâm kinh doanh làm các nhiệm vụ thu mua lương thực, kinh doanh và
cung ứng cho công ty. Cơ cấu quản trị của công ty tinh giản, gọn nhẹ phù hợp
với quy mô của trung tâm. Các trung tâm đều bao gồm 1 giám đốc trung tâm, 2
phó giám đốc trung tâm và gồm có tổ kế toán , tổ hành chính tổng hợp cùng các
cán bộ khác.
- Trung tâm xuất khẩu lao động Vĩnh Tuy gồm 25 người
- Trung tâm kinh doanh lương thực Gia Lâm gồmn33 người.
- Trung tâm kinh doanh lương thực Cầu Giấy gồm 9 người.
- Trung tâm kinh doanh lương thực Thanh Trì gồm 41 người.
- Trung tâm giới thiệu sản phẩm và dịch vụ Vĩnh Hà gồm 23 người.
* Các xí nghiệp của Công ty gồm:
- Xí nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Vĩnh Tuy gồm 32 người, xí
nghiệp chuyên sản xuất sữa, đậu nành, bột canh i ốt, đậu tương .. phục vụ nhu
cầu tiêu dùng nhưng vì dây chuyền sản xuất lạc hậu nên hiệu quả kinh tế không
cao.
- Xí nghiệp thủy sản Vĩnh Hà gồm 22 người làm nhiệm vụ nuôi tôm sú để
bán cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu.
Xí nghiệp xây dựng số 2 gồm 20 người, có nhiệm vụ sản xuất và thu mua
một số vật liệu xây dựng và tham gia xây dựng các công trình dân dụng, các
hạng mục công trình công nghiệp.
Xưởng sản xuất bia có 39 lao động. Hàng năm xưởng sản xuất trung bình
1 triệu lít bia phục vụ chủ yếu nhu cầu tiêu dùng của thị trường Hà Nội. Xưởng
12
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A
12
13

Khoá luận tốt nghiệp
sản xuất bia với công nghệ sản xuất bia là lên men trực tiếp theo phương pháp
cổ điển
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của công ty.
1 Cơ sở vật chất và những điều kiện phục vụ công tác xuất khẩu lao động của
công ty.
* Cơ sở hạ tầng
Hiện nay Công ty đã thành lập Trung tâm Cung ứng xuất khẩu lao động
theo tiêu chuẩn của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội để làm công tác
xuất khẩu lao động ngay tại trụ sở làm việc của Công ty 9A Vĩnh Tuy – Hai Bà
trưng – Hà Nội. Cơ sở vật chất đầu tư chủ yếu gồm: bàn ghế cho học sinh học,
tổ chức nơi ăn ở cho học sinh, thiết bị văn phòng bổ sung cho phòng nghiệp vụ.
Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm là:
- Tiếp thị, tìm kiếm thị trường để cung ứng lao động cho các Công ty nước
ngoài tại Việt Nam và xuất khẩu lao động đi các nước khác.
- Tổ chức tuyển chọn, cung ứng, quản lý lao động theo hợp đồng đã ký.
- Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động theo luật pháp Việt
Nam và luật pháp các nước trong thời gian làm việc như khi đã kết thúc hợp
đồng.
- Thường xuyên quan hệ với các cơ quan chức năng của đại phương và của
Bộ, cũng như các Đại sứ quán của Việt Nam, Lãnh sứ quán của Việt Nam ở
nước ngoài để làm tốt công tác xuất khẩu lao động.
- Xây dựng kế hoạch, ban hành quy chế tuyển dụng và các quy định khác
đối với người lao động như: Tiền đặt cọc, vé máy bay, tiền bảo lãnh hợp đồng,
tiền lương hàng tháng để lại cho gia đình…và các khoản đóng góp cho ngân
sách theo quy định của nhà nước.
- Phối hợp với các trường dạy nghề, các trung tâm đào tạo lao động nhằm
đào tạo có chất lượng đội ngũ lao động, cung ứng khi có nhu cầu
13
Nguyễn Ngọc Anh Lớp: KDQT 46A

13
14
Khoỏ lun tt nghip
* Nhõn s chuyờn trỏch cụng tỏc lao ng: (25ngi)
- Giỏm c trung tõm: 1 ngi
- Phú Giỏm c trung tõm: 1 ngi
- K toỏn: 2 ngi
- Nghip v: 4 ngi
- Cỏn b vn phũng: 4 ngi
- Cỏn b th trng: 6 ngi
- Giỏo viờn: 7 ngi (4 ting Anh, 3 ting Trung Anh)
- i ng cỏn b ca Cụng ty lm vic trong lnh vc ny u cú trỡnh
i hc, chuyờn ngnh kinh t v thụng tho ngoi ng, c bit cú 2 cỏn b cú
kinh nghim lm vic trong lnh vc ny ó tng lm ngi i din 2 nc
Malaysia v i Loan
2. Cỏc nhõn t nh hng n hot ng xut khu lao ng ca cụng ty.
2.1. Nhân tố bên ngoài
Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế là môi trờng có tác động đáng kể đến hoạt động của bất kỳ
doanh nghiệp nào trong thị trờng. Môi trờng kinh tế luôn biến đổi khôn lờng.
Cũng nh các hoạt động kinh tế khác, hoạt động XKLĐ cũng chịu nhiều tác động
từ môi trờng kinh tế, doanh nghiệp hoạt động về XKLĐ nh Công ty cũng vậy. Bởi
lẽ trong hoạt động này, Công ty chỉ nh một trung gian, có nhiệm vụ đa ngời lao
động sang nớc ngoài làm việc có thời hạn, ngoài ra Công ty bị phụ thuộc hoàn
toàn vào đối tác nớc ngoài, phụ thuộc vào tình hình nhu cầu lao động của họ để
Công ty có thể đáp ứng và ký kết hợp đồng. Với từng thị trờng XKLĐ, nền kinh tế
đóng vai trò quan trọng , nó cho thấy sự phát triển hay suy thoái (nh khủng hoảng
tài chính tiền tệ năm 1997 và sự chậm chạp trong tốc độ phát triển kinh tế i
Loan v Malaysia từ năm 2000). Nhìn chung ở các thị tr ờng có mức lơng cao,
điều kiện làm việc tốt nh Malaysia hay Quatar, Đài Loan đa số ngời lao động

muốn đợc làm việc tại đây. Trong trờng hợp doanh nghiệp bên đó chịu tác động
14
Nguyn Ngc Anh Lp: KDQT 46A
14

×