Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một số tác động về mặt xã hội và môi trường của dự án đầu tư
4.2.1. Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội
Các sản phẩm do nhà máy sản xuất sẽ đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng
thực phẩm sạch của nhân dân Thành phố Hà Nội, nhất là trong giai đoạn báo động về
chất lượng vệ sinh thực phẩm như hiện nay.
4.2.2. Tác động đến lao động và việc làm
Khi dự án đi vào hoạt động, nhà máy dự kiến sẽ sử dụng tổng cộng khoảng 244 lao
động. Đây là dây chuyền hiện đại khép kín từ khau sản xuất đến khâu chế biến nên
việc thực hiện dự án sẽ tạo cơ hội tốt cho cán bộ công nhân viên của Công ty tiếp cận
với kỹ thuật tiên tiến và phương thức sản xuất mới.
4.2.3. Tác động đến môi trường sinh thái .
Bên cạnh đó, việc thực hiện dự án còn góp phần tích cực vào công tác bảo vệ môi
trường, vì chất thải từ nhà máy sẽ được xử lý theo đúng quy trình đảm bảo vệ sinh
môi trường, tái tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các mục đích sử dụng khác
4.3. Môi trường và các biện pháp xử lý
Chất thải của nhà máy có tác động đến môi trường bao gồm:
- Nước thải (nước sinh hoạt, nước vệ sinh khu vực chuồng nhốt lợn, nước vệ
sinh thiết bị máy móc)
- Lông lợn
- Phân
4.3.1 Nguồn nước thải
Lưu lượng nước thải có thể được xác định qua lượng nước cung cấp cho nhu
cầu sử dụng. Các khu vực sử dụng nươc gồm: Khu chuồng nhốt lợn dự phòng
khu giết mổ, xưởng chế biến, sinh hoạt.
Dự tính, tổng nhu cầu về nước cho các khu vựa nêu trên khoảng 100 – 120
m
2
/ngày.
4.3.2.Lông lợn
Theo quy trình vận hành của dây chuyền giết mổ, lợn được làm sạch lông
bằng nước nóng 60
0
C trong buồng quay. Lông lợn được đưa vào bể chứa theo
băng tải, sau đó sẽ được ép hết nước và chuyển đi sử dụng cho những mục
đích khác nhau.
Do vậy, trong quy trình xử lý chất thải nói chung của nhà máy sẽ không tính
đến phương án xử lý lông lợn.
4.3.3.Phân và nước tiểu
1
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4.3.3.1.Phân và nước tiểu từ khu vực chuồng lợn
Theo số liệu khả sát, 1 con lợn trọng lượng 90-100 kg sẽ thải ra từ 4-5 kg phân
và 3-4 kg nước tiểu trong 1 ngày đêm.
Số đầu lợn luân chuyển đảm bảo dự phòng nguyên liệu đầu vào tối thiểu cho 2
ca hoạt động của nhà máy là:
(100 con x 7 giờ) x 2 ca = 1.400 con
Lượng phân và nước tiểu thải ra trong 1 ngày ngày đêm:
Phân : 1.400 con x 4,5 kg = 6,3 (tấn)
Nước tiểu: 1.400 con x 3,5 kg = 4,9 (tấn)
Kết quả phân tích cho thấy nước thải trong chăn nuôi lợn có hàm lượng chất
hữu cơ tương đối cao (vượt quá tiêu chuẩn xả vào nguồn lạo B ừ 50-60 lần
tính theo hàm lượng COD & BOD). Hàm lượng chất lơ lửng cũng vượt quá
chỉ tiêu cho phép. Mặt khác, trong nước thải có chứa các vi sinh vật gây bệnh
và chứng giun sán sẽ ảnh hưởng đến sức khoe của người dân nếu xả trực tiếp
ra hệ thống thoát nước công cộng mà không qua xử lý. Chính vì vậy, cần có
các biện pháp xử lý thích hợp cho laoij nước thải này dể đạt tiêu chuẩn xả vào
nguồn B.
4.3.3.2.Phân thải trong quá trình giết mổ
Theo số liệu khảo sát, lượng phân và chất thải trong dạ dày, ruột của một con lợn
trọng lượng 90-100 kg là +- 12 kg.
Bảng tổng hợp sau đây cho thấy lượng phân thu go từ chuồng nhốt và lượng
phân + chất thải trong quá trình giết mổ cần phải xử lý qua các giai đoạn công
suất của nhà máy:
Công suất giết mổ Lượng phân trung bình (kg/ngày)
- 400 con/ngày 400 x (4,5 +12) = 6.600
- 700 con/ngày 700 x (4,5 + 12) = 11.550
- 1.400 con/ngày 1.400 x (4,5 + 12) = 23.100
*) Phương án xử lý phân lợn:
Ở nước ta, các nhà máy giết mổ hoặc khu chăn nuôi công nghiệp (như trại
lượn Đồng Hiệp – Củ Chi) thường xử lý phân gia súc bằng phương pháp hầm ủ
2
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Biogas vì phương pháp này phù hợp với điều kiện ở nước ta hiện nay, xét theo cả hai
khía cạnh công nghệ và chi phí.
Trong Dự án này, quy trình xử lý phân cũng đề xuất phương án xây dựng hầm ủ
Biogas. Quy trình thu gom phân về hầm ủ như sau:
Hàng ngày, phân và nước tiểu (chất thải) trong khu vực chuồng nhốt được dồn xuống
hệ thống cống rãnh bố trí dọc hai bên ô nhốt lợn. Từ đây, chất thải sẽ được đưa đến
hầm ủ bằng lực đẩy của nước. Nguồn nước sử dụng để đẩy được bơm ra từ bơm cao
áp (có thể kết ợp sử dụng bơm cứu hỏa). Tại hầm ủ, nước sẽ được tách ra qua các
lưới ngăn và chảy sang khu vực xử lý nước thải.
Trong quy trình xử lý chất thải, hầm ủ phân được xem như công trình xử lý sơ bộ
trước khi nước thải từ khu chuồng nhốt đi vào bể loại rác hoặc bể điều hòa thuộc hệ
thống xử lý nước thải. Thời gian lưu phân trong hầm ủ khoảng 20 ngày, sau đó sẽ
được chuyển đi để sử dụng bón ruộng, cây hoặc cho mục đích khác.
Dự kiến, hầm ủ phân trong giai đoạn 1 và 2 (theo cong suất giết mổ của nhà máy) sẽ
có dung tích khoảng 675 m
3
(15m x 15m x 3m). Chi phí xây dựng hết 337.500.000
đồng .
4.3.4. Phương án xử lý nước thải
4.3.4.1Đặc điểm nước thải
Nguồn thải:
Nước thải của nhà máy tập trung chủ yếu từ các nguồn thải sau:
- Nước thải từ khâu chế biến
- Nước thải vệ sinh nhà xưởng, chuồng lợn
- Nước thải sinh hoạt
- Lưu lượng nước thải đạt giá rị max vào lúc về sinh
Nguồn nức mưa cần được tách riêng ra khỏi đường thoát nước thải để tránh làm
tăng lưu lượng nước thải vào mùa mưa dẫn đến làm tăng tải lượng hệ thống.
Đặc trưng nước thải
- Nước thải từ khâu giết mổ, chế biến thực phẩm có các thông số đặc trưng sau:
Stt Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị Nồng độ
1 pH - 6,2-7,3
2 Chất lơ lửng mg/l 3.000
3 BOD
5
mg/l 6.000
4 COD mg/l 9.000
3
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-
Nước thải văn phòng có các thông số đặc trưng sau:
-
Stt Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị Nồng độ
1 pH - 6.87
2 Căn lơ lửng (SS) mg/l 150
3 BOD
5
mg/l 250-300
4 COD mg/l 400-500
5 Tổng Nitơ mg/l 38
6 Tổng Phốtpho mg/l 3,5
7 Tổng Coliform MNP/100ml 8,5 x 10
6
8 Tổng E.Coli MNP/100ml 1,2 x 10
6
Nhận xét:
Nước thải của nhà máy vượt tiêu chuẩn về các chỉ tiêu: SS, BOD, COD. Do đó,
nguồn nước thải phải được xử lý một cách thích hợp trước khi thải vào nguồn tiếp
nhận.
Lưu lượng:
- Tổng lưu lượng nước thải: 200m
3
/ngày
- Lưu lượng trung bình: 8,3m
3
/h
- Lưu lượng đạt max: 23m
3
/h
*) Mức độ cần đạt được sau xử lý:
- Tiêu chuẩn nước thải Việt Nam ban hành năm 1995: TCVN 5945-1995
- Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý, được lấy mẫu và xét nghiệm phải đạt
tiêu
chuẩn loại B theo tiêu chuẩn TCVN 5945-1995
Các tiêu chuẩn được trình bày trong bảng sau:
4
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Stt Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng Đơn vị Nồng độ
1 pH - 6,5-9,5
2 Căn lơ lửng (SS) mg/l 100
3 BOD
5
mg/l 50
4 COD mg/l 100
5 Tổng Nitơ mg/l 60
6 Tổng Phốtpho mg/l 6
7 Dầu mỡ mg/l 10
4.3.3.2. Công nghệ xử lý nước thải
Trên cơ sở khoa học xem xét đặc trưng nước thải từ các nguồn khác nhau nêu
trên (đầu vào) và tiêu chuẩn thải (dầu ra) để tính toán công suất thiết kế, và
khả năng vốn đầu tư cho dự án. Tham khảo một số phương án để lựa chọn
phương án tối ưu và tiết kiệm, chúng tôi đã đưa ra phương pháp xử lý nước
thải như sau:
Công nghệ xử lý:
Dùng công nghệ xử lý kị khí & hiếu khí, bao gồm 3 bước chính:
- Bước1 1:
Sử dụng phương pháp phân hủy kị khí để loại bỏ các chất hữu cơ có mặt trong
nước thải bằng vi sinh kị khí
- Bước2 2:
↵
Sử dụng phương pháp phân hủy hiếu khí để loại bỏ tiếp tục các chất hữu cơ
còn lại bằng vi sinh hiếu khí sau khi qua phương pháp kị khí
- Bước3 3:
Châm Chloirine để diệt các vi khuẩn gây bệnh trước khi thải ra nguồn tiếp
nhận (loại B).
Sơ đồ nguyên lý:
Hầm ủ phân
Nước thải Loại rác
↵
5
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
↓
Gom & điều hòa <------ Sục khí
↓
Phân hủy kị khí Định kỳ hút bùn
↓
Anoxic
↓
Phân hủy hiếu khí Sục khí
↓
Lắng
↓
Khử trùng Chlorine
↓
Thải ra
Thuyết minh vận hành
- Nước thải của công ty được cho qua lưới chắn rắc để loại bỏ rác rồi tự chảy ra
bể tu gom và bể điều hòa
- Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất nhiễm bẩn
trong nước thải. Từ bể điều hòa nước thải được bơm phân phối vào bể phân
hủy sinh học kị khí với một lưu lượng ổn định để phân hủy các chất hữu cơ
bằng vi sinh kị khí và đồng thời các cặn lơ lửng cũng được lắng xuống. Hàm
lượng BOD, COD và SS có trong nước giảm đi đáng kể sau khi qua bể kị khí.
Sau đó nước thải được đưa sang bể Anoxic để khử Nitơ. Từ bể này, nước tự
chảy sang bể phân hủy hiếu khí để phân hủy triệt để hơn.
- Tại bể sục khí, nhờ có quá trình sinh hóa được thực hiện triệt để bằng thiết bị
hồi lưu bùn hoạt tính, hệ thống cấp – hòa trộn oxy vào nước, hàm lượng BOD,
COD được loại bỏ. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ xảy ra như sau:
Chất hữu cơ + O
2
+ chất dinh dưỡng CO
2
+ H
2
O +Q
6
6