Lý luận chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ trong các Doanh nghiệp sản xuất
I. Đặc điểm chung về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
sản xuất
1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
- Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị
và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định.
- Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một
lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Công cụ dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất thờng đợc giữ
nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu. Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị
công cụ dụng cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh. Do đó công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên đợc
xếp vào tài sản lu động nh đối với nguyên vật liệu.
2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản
xuất kinh doanh đòi hỏi quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản, sử
dụng và dự trữ, do vậy:
- Các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành mua nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu
cầu khác trong doanh nghiệp.
- ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách, chủng
loại, giá mua và chi phí mua.
- Việc tổ chức kho tàng bến bÃi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện
đúng chế độ bảo quản. Tránh h hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toµn.
- Khâu sử dụng đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các
định mức, dự toán.
- Khâu dự trữ phải xác định đợc định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại
nguyên vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ.
3. NhiƯm vơ cđa kÕ toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá trị thực
tế của từng loại.
- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán nguyên vật liƯu, c«ng cơ dơng cơ.
Híng dÉn kiĨm tra viƯc chÊp hành các nguyên tắc, thủ tục, chế độ hạch toán. Mở
các loại sổ sách, thẻ chi tiết đúng chế độ, phơng pháp quy định.
II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
1.1 Phân loại nguyên vật liệu
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất, là cơ
sở vật chất chủ yếu tạo nên thực thể sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: khi tham gia vào sản xuất không cấu thành nên thực thể
chính của sản phẩm mà có tác dụng làm tăng chất lợng sản phẩm, giá trị sử dụng
sản phẩm.
- Nhiên liệu: bao gồm các loại ở thể lỏng cho các phơng tiện vận tải máy móc,
thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phụ tùng thay thế: là loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dỡng
TSCĐ.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị phục
vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các loại đà nêu trên nh bao
bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng
- Phế liệu: là các vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất và thanh lý TSCĐ, có
thể sử dụng hoặc bán ra ngoài.
1.2 Các phơng pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cô nhËp kho
Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về thực chất là việc xác định giá trị
ghi sổ của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Theo quy định, nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ đợc tính theo giá thực tế (giá gốc). Giá thực tế của nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ trong các trờng hợp cụ thể đợc tính nh sau:
a. Nếu mua ngoài
Giá thực tế bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán trừ (-) các khoản
chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng háo mua đợc hởng cộng (+) các loại
thuế không đợc hoàn lại (nếu có) và cộng (+) các loại chi phÝ thu mua thùc tÕ
(chi phÝ vËn chuyÓn, bèc dì, chi phÝ bao b×, chi phÝ cđa bé phËn thu mua, chi
phí thuê kho bÃi, tiền phạt lu kho, lu bÃi)
Nh vậy đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì
trong giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ không bao gồm thuế
GTGT đầu vào đợc khấu trừ. Ngợc lại, đối với các doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì trong giá thực tế của nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ đà bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. Các khoản thuế không đợc
hoàn lại nh thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) cũng đợc tính vào
giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài (thu mua trong nớc hoặc nhập khẩu).
b. Nếu tự sản xuất
Tính theo giá thành sản xuất thực tế.
c. Nếu thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền
thuê gia công chế biÕn, chi phÝ vËn chun bèc dì, hao hơt trong định mức).
d. Nếu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia liên doanh
Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng (+) với các chi phí tiếp
nhận (nếu có).
e. Nếu là phế liệu
Giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.
f. Nếu là vật liệu đợc tặng thởng
Giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng (+) chi phí liên quan đến
việc tiếp nhận.
1.3 Giá thực tế của NVL - CCDC xuất kho
Để xác định giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ,
tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, trình
độ nghiệp vơ cđa c¸n bé kÕ to¸n, cã thĨ sư dơng một trong các phơng pháp sau
đây theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán.
ã Phơng pháp đơn giá bình quân
Giá thực tế vật liệu, công
cụ dụng cụ xuất dùng
=
Số lợng vật liệu, công cụ
dụng cụ xuất dùng
x Đơn giá bình quân
Trong đó đơn giá bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau:
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ =
Trị giá thực tế VL, CCDC tồn
kho đầu kỳ
Số lợng VL, CCDC tồn trong
kỳ
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trớc
Đơn giá bình quân
=
=
+
+
Trị giá thực tế VL, CCDC
nhập kho trong kỳ
Số lợng VL, CCDC nhập
trong kỳ
Trị giá thực tế VL, CCDC tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc)
Số lợng VL, CCDC tồn đầu kỳ (cuối kỳ trớc)
Trị giá thực tế VL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
sau mỗi lần nhập
Số lợng VL, CCDC tồn sau mỗi lần nhập
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng phơng
pháp đơn giá bình quân cho phù hợp.
ã Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
- Phơng pháp này dựa trên giả thuyết nguyên vật liệu nhập trớc đợc xuất hết xong
mới đến xuất nguyên vật liệu nhập lần sau.
- Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giá nhập kho lần trớc
xong mới tính theo giá nhập lần sau.
- Phơng pháp này thích hợp với trong những trờng hợp giá cả ổn định hoặc cã xu
híng gi¶m.
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc x Đơn giá thực
tế nhập kho cho lần nhập đó + (Số lợng thực tế xuất Số lợng xuất thuộc lần
nhập trớc) x Đơn giá thực tế nhập của các lần tiếp theo
ã Phơng pháp nhập sau xuất trớc
- Phơng pháp này dựa tên giả thiÕt vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ nhËp kho sau cùng đợc xuất trớc tiên
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất thuộc lần nhập sau cùng x Đơn giá
thực tế lần nhập sau cùng + (Số lợng thực tế xuất Số lợng xuất thuộc lần nhập
sau cùng) x Đơn giá thực tế của lần nhập trớc đó
ã Phơng pháp giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho thuộc lô hàng
nào thì tính theo đơn giá mua thực tế của lô hàng đó.
ã Phơng pháp giá hạch toán
Theo phơng pháp này toàn bộ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ biến động trong
kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).
Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo
công thức sau:
Giá thực tế VL, CCDC xuất
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)
=
Giá hạch toán VL, CCDC xuất
dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ)
x
Hệ sè gi¸
VL, CCDC
HƯ sè gi¸ cã thĨ tÝnh cho tõng loại, từng nhóm hoặc từng thứ nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
III. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
1. Chứng từ kế toán sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán về vật liệu, công cô dông cô bao gåm:
- PhiÕu nhËp kho (mÉu 01 - VT)
- PhiÕu xuÊt kho (mÉu 02 - VT)
- PhiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bé (mÉu 03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật liệu,sản phẩm hàng hoá (mÉu 08 - VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất khi (mẫu 02 - BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc,
doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ:
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 - VT).
- Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05 - VT).
-
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07 - VT).
2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết
sau:
- Sổ (thẻ) kho mẫu số 06 VT.
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Sổ đối chiếu luân chuyển.
- Sổ số d.
3. Phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
3.1. Phơng pháp thẻ song song
Việc đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Thẻ kho
Chứng từ gốc
Sổ thẻ chi tiết
Ghi chú:
VL
Bảng tổng hợp
N- XT
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- ở kho: hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất ghi số lợng vật liệu,
công cụ dụng cụ thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Hàng ngày (định kỳ) sau khi
ghi thẻ kho xong thủ kho phải chuyển những chứng từ gốc cho phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: mở sổ hoặc thẻ chi tiÕt vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ cho tõng thø
vËt liệu, công cụ dụng cụ cho đúng với thẻ kho để theo dõi về số lợng và giá trị.
Hàng ngày (định kỳ) khi nhận chứng từ phải kiểm tra, phân loại sau đó vào thẻ
hoặc sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu
số liệu trên thẻ kho với thẻ, sổ chi tiết.
3.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- ở kho ghi chép về mặt số lợng.
- ở phòng kế toán ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả số lợng và giá trị.
ã Trình tự:
- ở kho: mở thẻ kho (sổ chi tiết).
- ở phòng kế toán: mở sổ đối chiếu luân chuyển.
ã Trình tự ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ
Thẻ kho
Bảng kê nhập
Thẻ kho
Số đối chiếu
luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
3.3 Phơng pháp sổ số d:
- ở kho: chỉ theo dõi về số lợng.
- ở phòng kế toán: chỉ theo dõi về giá trị.
ã Trình tự:
Phiếu xuất
Bảng kê xuất
- Tại kho: ghi thẻ kho, tập hợp chứng từ nhập, xuất và phân loại Lập phiếu giao
nhận chứng từ. Cuối tháng vào sổ số d và chuyển cho phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán: Kiểm tra, phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán Vào
bảng luỹ kế nhập, xuất Lập bảng tổng hợp xuất tồn. Kiểm tra ghi vào sổ số d
Đối chiếu số liệu. Trình tự đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Phiếu nhập
Giấy giao nhận
chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập
Thẻ kho
Sổ số d
Bảng tổng hợp
X-N-T
Phiếu xuất
Giấy giao nhận
chứng từ xuất
Bảng luỹ kế xuất
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
IV. Phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong
doanh nghiệp sản xuất
1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên
1.1. Tài khoản sử dụng
ã Tài khoản 151 Hàng mua đang đi trên đờng:
- Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hoá, vật t mua ngoài đà thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp nhng cha vÒ nhËp kho.
- KÕt cÊu:
TK 151
Giá trị vật t hàng hoá đang đi trên đờng
Giá trị vật t hàng hoá đang đi đờng đà nhập
kho hoặc chuyển giao thẳng cho khách
hàng bị thiếu hụt, h hỏng
Giá trị hàng hoá vật t đà mua nhng cha về
nhập kho
ã TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
- Phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm các loại nguyên vật liệu theo giá trị
thực tế.
- Kết cấu:
TK 152
- - Giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập - Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
kho do mua ngoài, tự chế, thuê gia công - Giá trị nguyên vật liệu trả lại cho ngời
bán hoặc đợc giảm giá.
chế biến.
- Giá trị nguyên vật liệu thừa phát hiện khi - Giá trị nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm
kiểm kê.
- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho.
ã TK 153 - Công cụ dụng cụ
kê.
- Phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại công cụ dụng cụ
- Kết cấu:
TK 153
- Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ nhập - Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho.
kho do mua ngoài, tự chế.
- Giá trị công cụ dụng cụ trả lại ngời bán
- Giá trị của công cụ dụng cụ thừa phát hoặc đợc giảm giá.
hiện khi kiểm kê.
- Giá trị công cụ dụng cụ thiếu khi kiểm kê.
- Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ tồn
kho cuối kỳ
ã
ã TK 331 - Phải trả cho ngời bán
- Phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán nợ giữa hai bên.
- Kết cÊu:
TK 331
- Số tiền đà trả cho ngời bán, ngời nhận - Số tiền phải trả cho ngời bán.
thầu xây dựng cơ bản, ngời cung cấp lao - Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế
vụ, dịch vụ.
đà nhận khi có hoá đơn.
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán.
- Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá.
- Gia trị vật t, những thiếu hụt, kém phẩm
chất trả lại ngời bán.
- Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp
nhận trừ vào nợ phải trả.
- Số tiền đà ứng trớc cho ngời bán nhng ch- - Số tiền còn phải trả cho ngời bán.
a nhận hàng cuối kỳ.
- Số tiền đà trả lớn hơn số phải trả.
1.2. Trình tự kế toán vật t hàng hoá thể hiện theo sơ đồ:
TK 111, 112, 331
TK 111, 112, 331
Tăng do mua ngoài
TK 111, 112, 331
Xuất vật tư hàng hoá trực tiếp sản xuất
TK 133
TK 627, 641, 642, 241
TK 151
Hàng đi đường kỳ trước
Xuất kho phục vụ quản lý sản xuất, bảo hành, XDCB
TK 154
TK 632
Nhận vật tư đi thuê ngoài gia công, tự gia công chế biến
Giá trị vật tư xuất bán
TK 411
TK 154
Nhận cấp phát, tặng thưởng, nhận góp vốn của đơnXuất vật tư tự chế biến
vị khác
TK 111, 112, 331
Chi phÝ
liªn quan
TK128, 222
TK 128, 122
NhËn gãp vèn liªn doanh
XuÊt vËt tư góp vốn liên doanh
TK 338, 642
Vật tư phát hiện thõa
TK 138, 642
khi kiĨm kª t thiÕu khi kiĨm kª
VËt
TK 412
TK 621
Chênh lệch giảm khi đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tăng khi đánh giá lại tài sản
TK 111, 112, 331
Vật tư kém phẩm chất trả lại người bán
TK 133
Thuế GTGT không được khấu trừ
1.3. Phơng pháp phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
* Phơng pháp phân bổ một lần: với giá trị công cụ dụng cụ tơng đối nhỏ.
- Khi xuất dùng công cụ dụng cụ xuất toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch
hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh, căn cứ giá thực tế xuất kho ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
* Phơng pháp phân bổ dần: với giá trị công cụ dụng cụ lớn, việc xuất dùng
không đều đặn ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng tài
khoản 142 để theo dõi giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng.
- Căn cứ vào mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào quá trình sản xuất kế toán
xác định số lần phân bổ và mức phân bổ từng kỳ vào chi phí sản xuất.
Mức phân bổ giá trị công cụ
dụng cụ xuất dùng cho từng kỳ
Giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng
=
Số lần phân bổ
- Khi báo hỏng công cụ dụng cụ kế toán phải tính số phân bổ nốt giá trị vào chi
phí sản xuất theo công thức:
Giá trị thực tế CCDC
Số phân
bổ nốt
=
báo hỏng
Số lần phân bổ
_ Giá trị phế liệu thu
hồi
_
Tiền båi
thêng vËt chÊt
- Khi xt dïng c«ng cơ dơng cơ căn cứ phiếu xuất kho kế toán tính ra giá thực tế
xuất kho ghi:
Nợ TK 142
Có TK 153
Đồng thời phân bổ một lần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất theo mức
phân bổ ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Cã TK 142
Khi báo hỏng công cụ dụng cụ kế toán tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại:
Nợ TK 152, 138, 627, 641, 642
Có TK 1412
2. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ từ đó tính
giá trị của vật t hàng hoá xuất trong kỳ:
Giá trị vật t
hàng hoá xuất
=
Giá trị vật t hàng
hoá thực nhập
+
Giá trị vật t hàng
hoá tồn đầu kỳ
-
Giá trị vật t hàng
hoá tồn cuối kỳ
2.1. Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 151: Hàng mua đang đi trên đờng
- Phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ của từng loại hàng đang đi trên đờng.
- Kết cấu:
TK 151
- Kết chuyển giá trị hàng đang đi trên đờng - Kết chuyển giá trị hàng mua đang đi trên
cuối kỳ
đờng đầu kỳ
DCK: Giá trị hàng đang đi trên đờng cuối
kỳ
* TK 611: Mua hàng
- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua trong kỳ.
- Kết cấu:
TK 611
- Giá trị thực tế của vật t hàng hoá tồn đầu - Giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công
kỳ
cụ dụng cụ, hàng hoá tồn cuối kỳ
- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu, công - Giá trị hàng đi đờng cuối kỳ
cụ dụng cụ, hàng hoá mua trong kỳ, hàng - Giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ
hoá bị trả lại
dụng cụ, hàng hoá xuất trong kỳ
- Giá trị thực tế hàng hoá gửi bán nhng cha
xác định là tiêu thụ
- Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,
hàng hoá trả lại cho ngời bán hoặc đợc
giảm giá
Không có DCK
* Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu;
Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ
- Phản ánh số kết chuyển giá trị các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu
kỳ và cuối kỳ
- Kết cấu:
TK 152, 153
- Kết chuyển giá trị thực tế tồn kho cuối kỳ - Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ
DCK: Giá trị thực tế các loại nguyên vật
liệu tồn kho cuèi kú
2.2. Trình tự kế toán vật t hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 152, 153, 156
TK 152, 153, 156
TK 152, 153, 156
Kết chuyển VL ư CCDC
(2)tồn đầu kú
XuÊt kho VL CCDC
(6)Cho s¶n xuÊt
TK 111, 138, 334
TK 111, 112, 141, 331
NhËp kho VL CCDC
(2)
VL CCDC bị thiếu
(7)Hụt mất mát
TK 133
TK 621
TK 222
Nhập kho VL ư CCDC
Giá trị thực tế VL
(3)Do nhận vốn góp liên doanh
TK 152, 153, 156
NhËp kho VL CCDC
(4)Do nhËn vèn gãp liên doanh
Chiết khấu giảm giá hàng mua bị trả lại (2b)
Kết chuyển nguyên VL, CCDC tồn kho đầu kỳ
(8)Xuất dùng cho s¶n xuÊt