Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Vai trò của phụ nữ trong quản trị đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.22 KB, 137 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
------------    ------------

TRẦN THỊ LỆ QUYÊN

VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ
TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

------------



------------

Tp.HồChíMinh, năm 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

TRẦN THỊ LỆ QUYÊN

VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ
TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN QUÝ THANH

Tp.HồChiM
́ inh, năm 2011


MỤC LỤC .........................................................................................................................

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................

1.

Lý do chọn đề tài

2.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................

3.

4.

5.

2.1.

Mục tiêu tổng quát ................................................................................


2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................

Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn ....................................................................
3.1.

Ý nghĩa về mặt lý luận .........................................................................

3.2.

Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................

Câu hoi nghiên cƣu/Giả thuyết nghiên cứu ..............................
̉̉
4.1.
Câu hoi nghiên cƣu ..............................................................................
̉̉
4.2.
Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................
Phƣơng phap nghiên cƣu .........................................................................................

̉́
Các phƣơng pháp sử dụng và

5.1.

5.1.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu, điểm lại thƣ tịch ........


5.1.2. Phƣơng phap nghiên cƣu trƣơng hơpp̣ ...........................
5.2.
6.

7.

Đặc điểm của các phƣơng ph

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................
6.1.

Khách thể nghiên cứu .........................................................................

6.2.

Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................

Dƣ liêụ va mâũ nghiên cƣu ......................................................................................

̉̃

̉̀

7.1.
7.2. Dƣ liêụ trong nghiên cƣu trƣơng hơpp̣ taịTrƣơng Đaịhocp̣ M
̉̃
7.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu ..............................
Dƣ̃liêụ ..............................................................................................................

8.


7.2.2. Qui trinh thu thập dữ liệu và xử lý số liệu ...................
̉̀
Giới hạn nghiên cứu .................................................................................................

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .........................................................
1.1.Giới thiệu ...............................................................................................................

1


1.2.Tổng quan các nghiên cứu vềQuản tri đạịhocp̣....................................................... 17
1.3.Cơ sở lý luận, các phƣơng pháp tiếp cận chính.................................................... 23
1.4.Một số khái niệm sử dụng..................................................................................... 26
1.4.1. Giới và giới tính; Vai trògiới; Bình đẳng giới và quan hệ giới......................26
1.4.2. Quản trị và Quản trị đại học, các hoạt động Quản trị đại học.......................27
1.4.2.1. Về quản trị (Governance)........................................................................ 27
1.4.2.2. Về Quản trị đaịhocp̣ (University Governance).......................................... 27
1.4.3.Cán bộ quản lý/Lãnh đạo; Vai tròcủa phu np̣ ƣ̃trong Quản trị đại học..............29
1.5. Tóm tắt................................................................................................................ 29
Chƣơng 2. QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TAỊ VIÊṬ NAM.............31
2.1. Giới thiệu............................................................................................................. 31
2.2. Mô hinh̀ Quản trị đại học trên Thế giới............................................................... 31
2.2.1. Sơ lƣơcp̣ vềmô hinh̀ Quản trị đại học trên thếgiới vànhƣ̃ng tuyên bố
chung...................................................................................................................... 31
2.2.2. Mô hình Quản trị đại học tại Mỹ................................................................... 32
2.3. Quản trị đại học tại Việt Nam và cơ cấu Quản trị đại học.................................... 35
2.3.1. Phân nhiêṃ quản lýcác cấp và hệ thống các trƣờng ĐH-CĐ.......................35
2.3.2. Sƣ p̣tƣ cp̣ hủtrong Quản trị đại học và mô hình Quản trị đại học hai cấp.........40
2.4. Giới thiệu mô hình Đaịhocp̣ Mở............................................................................ 43

2.4.1. Đaịhocp̣ Mở trên thế giới................................................................................ 43
2.4.2. Giới thiệu về Trƣờng Đaịhocp̣ Mở Tp. HCM................................................. 44
2.4.2.1. Quá trình thành lập và sơ đồ tổ chức....................................................... 44
2.4.2.2. Công tác cán bộ hiện nay của nhà trƣờng............................................... 46
2.4.2.3. Các mối quan hệ bên ngoài và cơ chế quản lý......................................... 47
2.5. Tóm tắt................................................................................................................ 48

Chƣơng 3. MỘT VÀI BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ SƢ T
̣ HAM GIA
CỦA PHỤ NỮ VÀO HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI MỘT
TRƢỜNG ĐAỊ HOC ̣ Ở VIỆT NAM.......................................................................... 49
3.1. Giới thiệu............................................................................................................. 49
3.2. Phân tích thống kê mô tả..................................................................................... 49

2


3.2.1. Tình trạng phiếu khảo sát và tỷ lệ phiếu hồi đáp........................................... 49
3.2.2. Thống kê mâũ nghiên cƣ́u theo giới tinh,́ chƣ́c danh vàtrình độ..................50
3.2.2.1. Theo giới tính.......................................................................................... 50
3.2.2.2. Theo chức vụ........................................................................................... 50
3.2.2.3. Theo trình độ........................................................................................... 50
3.3. Vai trò và sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động Quản trị đại học.............50
3.3.1. Quản trị về hệ thống tổ chức......................................................................... 51
3.3.2. Quản trị về nguồn nhân lƣcp̣.......................................................................... 54
3.3.3. Quản trị hoạt động đào tạo............................................................................ 56
3.3.4. Quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ................................58
3.4. Đánh giá chung về vai trò của phụ nƣ̃vànhƣ̃ng khókhăn găpp̣ phải trong các
hoạt động Quản trị đại học.......................................................................................... 60

3.4.1 Đánh giá chung về vai trò của phụ nƣ̃trong các hoaṭđôngp̣ Quản trị đại
học.......................................................................................................................... 60
3.4.2. Nhƣ̃ng thách thƣ́c, khó khăn của phụ nƣ̃khi tham gia hoaṭđôngp̣ Quản trị
đaịhocp̣..................................................................................................................... 62
3.5. Tóm tắt................................................................................................................ 66
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 68
1. Kết luận.................................................................................................................. 68
2. Môṭsốgơị ý, đề xuất................................................................................................ 70
2.1. Đối với cấp cao, chính sách............................................................................. 70
2.2. Đối với các trƣờng Đaịhọc.............................................................................. 71
2.3. Đối với chi eṃ phụ nữ và gia đình................................................................... 72
3. Hạn chế của nghiên cứu.......................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 74
Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT................................................................................... 80
Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU............................................. 84
Phụ lục 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................... 84
Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT................................................ 93

3


Phụ lục 5: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẠI TRƢỜNG ĐAỊ HOCp̣ MỞ TP. HCM . 100

Phụ lục 6: BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ TỶ LỆ PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG
ĐH – CĐ TRONG CẢ NƢỚC.................................................................................103

́

́


Phụ lục 7: DANH MUCp̣ MÔṬ SÔ ĐAỊ HOCp̣ MỞ TRÊN THÊGIỚI.......................104

̉

̀

Phụ lục 8: BIÊU ĐÔ SO SÁNH MƢ́C ĐÔ T
p̣ HAM GIA CÁC HOAṬ ĐÔNGp̣
QTĐH GIƢ̃A NAM GIỚI VÀPHỤNƢ̃TAỊ TRƢỜNG
ĐAỊ HOCp̣ MỞTP .
HCM......................................................................................................................... 105

̉

̀

Phụ lục 9: CƠ SỞ KHOA HOCp̣ CỦA PHÉP KIÊM ĐINḤ SƢp̣KHÁC BIÊṬ VÊ
VIÊCp̣ THAM GIA CÁC HOAṬ ĐÔNGp̣ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC CỦA PHỤ NƯ
TẠI TRƢỜNG ĐAỊ HOCp̣ MỞ TP. HCM................................................................106

4


1.

CBNVGV

2.

ĐH-CĐ


3.

HĐQT

4.

HĐT

5.

GD

6.

GDĐH

7.

GD&ĐT

8.

OU

9.

QT

10. QTĐH

11. TB
12. TT
13. Tp. HCM
14. SV
15. UBND

5


DANH MỤC CÁC HỘP, BẢNG
Stt

Tên

1.
2.

Hộp 1. Quy đinḥ vềquyền tƣ cp̣ hu cac trƣơng
̉̉ ́
Hộp 2. Chân dung nữ Hiệu trƣởng Trƣờng Đ

3.

Bảng 3.1. Thống kê tình trạng phiếu khảo sát

6


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Stt

1.

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của hệ thống Đ

2.

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống quản lý giáo

3.

Hình 2.3. Sơ đồ mô hình quản lý các tr

4.

Hình 2.4. Sơ đồ mô hình ĐH hai cấp tạ

5.

Hình 2.5. Sơ đồ tổ chức Trƣờng ĐH M

6.
7.
8.

Hình 2.6. Biểu đồ tỷ lệ trình độ của CB
HCM
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ CB nữ

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn vai trò qau


trị của nữ CBNVGV taịTrƣơng ĐH M

Hình 3.3. Biểu đồbiểu diêñ nhƣng tha
9.

10.

CBNVGV nƣ̃tại Trƣờng ĐH Mở Tp. H
Hình 3.4. Biểu đồmô ta chiến sy thi đu
̉̉
qua cac năm
̉́


7


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Quản trị (QT) nói chung, quản trị đại học (QTĐH) nói riêng là thực hiện những
chức năng hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra/giám sát ở cấp độ chung của tổ
chức sao cho trƣờng đại học (ĐH) có thể vận hành một cách tự chủ.
Trong bối cảnh xã hội ngày một chuyển biến, phát triển không ngừng trong kỷ
nguyên kinh tế tri thức, với xu thế hội nhập và quốc tế hóa sâu sắc ở tất cả các lĩnh
vực. Trong bối cảnh đó, các vấn đề xã hội nhƣ phát triển con ngƣời, bình đẳng giới
hay các vấn đề về giáo dục (GD) nhƣ QTĐH cũng đƣợc tiếp cận và nghiên cứu ở
nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Các vấn đề này đƣợc tiếp cận đa chiều và ngày

càng đƣợc quan tâm.
Điều này một phần thể hiện qua hệ thống các chính sách về QTĐH của nƣớc
ta ngày một nhiều và hƣớng đến thực tiễn để thực thi những chỉ thị, nghị quyết,
quyết định của Thủ tƣớng chính phủ cũng nhƣ các bộ ban ngành liên quan. Trong
đó có chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ, Thông tƣ liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo
(GD&ĐT), Bộ Nội vụ, cũng nhƣ các văn bản khác liên quan đến việc đổi mới
QTĐH, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trƣờng ĐH. Chỉ thị
296/CT-TTg, ngày 27 tháng 2 năm 2010, Thông tƣ Liên tịch Bộ Nội vụ và Bộ
GD&ĐT số 07/2009/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 15 tháng 4 năm 2009 đã tăng
thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trƣờng. Trong Chỉ thị 296, Thủ
tƣớng Chính phủ đã nêu rõ phải “coi đổi mới quản lý GDĐH, bao gồm quản lý nhà
nước về GDĐH, quản lý của các cơ sở GD là khâu đột phá để tạo ra sự đổi mới
toàn diện GDĐH, từ đó đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu
quả một cách bền vững.” Chỉ thị thành lập Hội đồng Hiệu trƣởng, văn bản về đảm
bảo cơ cấu nữ trong bộ máy lãnh đạo các trƣờng và nghị định số 115/2010/NĐCP
ngày 24 tháng 12 năm 2010, quy đinḥ trách nhiêṃ vềquản lýnhànƣớc [60].
Và tìm hiểu về QTĐH, có rất nhiều tác giả nghiên cứu từ QTĐH truyền thống
cho đến phƣơng pháp QTĐH hiện đại, chú trọng đến hiệu quả, chất lƣợng hoaṭđôngp̣
QT và cũng nhƣ con ngƣời và các cấp độ QT khác nhau trong QTĐH.
Cụ thể, các tác giả đã nghiên cứu về các xung đột, thách thức và một số vấn đề

8


mới của QTĐH nhƣ: nghiên cứu của Gayle, John Fielden (2008) về các xu thế
QTĐH trên thế giới; Nghiên cứu của Dennis, Tewarie và White (2003) về QTĐH
hiệu quả trong thế kỷ 21; Hay nghiên cứu của Pavel Zgaga (2008) về QTĐH, tự chủ
và quản lý trong GDĐH.
Ngoài các nghiên cứu về khuynh hƣớng chung này, còn có những nghiên cứu
về các khía cạnh cụ thể trong QTĐH nhƣ: Alf Lizzio, Keithia Wilson (2009),

nghiên cứu về sự tham gia của sinh viên (SV); Roger Benjamin (2006), Del Favero
(2003), nghiên cứu về sự tham gia của giảng viên (GV) vào QTĐH; Anthony H.
1

Dooley (2005), nghiên cứu về sự ảnh hƣởng của Hội đồng quản trị (HĐQT) trong
trƣờng ĐH, v.v. [46].
Riêng tại Việt Nam, cũng đã có một số tác giả tìm hiểu, nghiên cứu về QTĐH
nhƣ Dƣơng Thiệu Tống (1995), Hoàng Tụy (2004), Phạm Phụ (2005), Phạm Thị Ly
(2009), Đào Văn Khanh (2010), Ngô Doãn Đãi (2010), Nguyễn Quý Thanh (2010,
2011), Hoàng Thị Xuân Hoa (2011), v.v.
Bên cạnh các nghiên cứu về QTĐH còn có các tổchƣ́c vàcánhân nghiên cứu về
vai trò giới trong GD, quản lý nhƣ Trƣờng ĐH Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội (1991),
nghiên cứu thực trạng đời sống và lao động của nữ cán bộ giảng dạy; Phạm Hồng
Mai và Phan Hồng Minh (1994), nghiên cứu về sự phát triển của phụ nữ trong
ngành ĐH; Lê Thị Mỹ Hiền (2011), nghiên cứu về bình đẳng giới trong đổi mới và
phát triển; v.v.
Ngoài ra, việc thực hiện bình đẳng giới trong GD và đời sống ngày càng đƣợc
quan tâm mà cụ thể trong Luật bình đẳng giới [30] của Việt Nam cũng đã đƣợc
Quốc Hội thông qua và ban hành. Đây là một trong những cơ sở, tiêu chí để đánh
giá về việc thực hiện bình đẳng giới trong xã hội hiện nay nói chung và trong GD
nói riêng.
Trong cơ cấu QTĐH taịViêṭNam , đa ṽ àđa ng có không ít các cán bộ quản lý
cấp cao lànƣ̃nhƣ : Thƣ́ trƣởng - Nguyêñ Thi Nghịã , Hiêụ trƣởng Trƣờng ĐH Giáo

1 HĐQT để chỉ một cơ cấu của một nhóm ngƣời đƣợc bầu hoặc đƣợc bổ nhiệm để giám sát hoạt động của

một tổ chức hoặc một công ty. Thành viên HĐQT trong các trƣờng đại học ở nƣớc ngoài hoàn toàn không
(nhất thiết) phải là những cổ đông góp cổ phần vào trƣờng đại học. Trong trƣờng đại học ở nhiều nƣớc,
quyền lực của nhà trƣờng chủ yến nằm trong tay HĐQT, trong khi đó, đối với doanh nghiệp kinh doanh
quyền lực đƣợc chia sẻ giữa HĐQT và Đại hội Cổ đông [68].


9


dục - Nguyêñ Thi MỹLôcp̣ , Hiêụ trƣởng Trƣờng ĐH Luâṭ - Mai Hồng Quỳ, Hiêụ
trƣởng Trƣờng ĐH Hoa Sen - Bùi Trân Ph ƣợng, nguyên Hiêụ trƣởng Trƣờng ĐH
Bách Khoa - Phan Thi Tƣơị và nhiều Phó Hiêụ trƣởng lànƣ̃ở các trƣờng khác
nhau. Nhƣ̃ng ngƣời đa c̃ ónhiều đóng góp cho sƣ p̣nghiêpp̣ GD và QTĐH nƣớc ta.
Trên thực tế, hiện nay tại Việt Nam, trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong GD thì
các vấn đề về phát triển con ngƣời, thực hiện bình đẳng giới song song với các hoạt
động QTĐH tại các trƣờng đang đƣợc chú trọng và quan tâm, tìm hiểu. Đây là một
lĩnh vực mới và có nhiều khía cạnh khoa học có thể khai thác và đóng góp vào tri
thức chung trong lĩnh vực QTĐH ở nhiều góc nhìn nhƣ: Mô hình GD tự chủ,
HĐQT trƣờng, vai trò SV trong nhà trƣờng, vai trò giảng dạy của GV, vai trò của
các bộ phận trong nhà trƣờng, sự đóng góp của nam giới, nữ giới và vai trò QT của
mỗi giới cụ thể nhƣ thế nào.
Trong đóQTĐH là vấn đềlớn và trải rôngp̣, bao hàm nhiều hoaṭđôngp̣ nhƣ QT
hê p̣thống, QT chiến lƣơcp̣, QT hoạt động đào tạo, QT nhân sƣ p̣vànguồn nhân lƣcp̣, QT
tài chính , QT khoa hocp̣ vàcông nghê ,p̣ v.v. Trong nghiên cƣ́u này tác giảlƣạ chon
hƣớng nghiên cƣ́u tâpp̣ trung vào môṭmô hinh̀ QTĐH làmô hinh̀ QTĐH trong
Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM với đềtài “ Vai trò của phụ nữ trong QTĐH ” để khám
phá, tìm hiểu và đánh giá mức độ đóng góp, vai trò của phụ nữ trong QTĐH hiện
nay. Tác giả cũng sẽ sử dụng các kết quả nghiên cứu từ những khảo sát , đánh giátaị
Trƣơng ĐH Mơ Tp. HCM để làm rõ hơn các nhận định , đanh gia vềmô hinh
̉̀

QTĐH taịViêṭNam cung nhƣ vai trò QTĐH
chƣ́c, QT nguồn nhân lƣcp̣, QT hoaṭđôngp̣ đào taọ vàQT hoạt động khoa học và công
nghê.p̣Đó cũng là tiền đề để đóng góp vào việc hoàn thiện các học thuyết về giới,
bình đẳng giới và công tác QTĐH, góp một phần vào quá trình thực hiện bình đẳng

giới và phát triển con ngƣời trong nền GD toàn diện.

2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

10

̉̉

̉


Đề tài nghiên cứu “Vai trò của phụ nữ trong QTĐH” ở Việt Nam thông qua
môṭsốbằng chƣ́ng thƣcp̣ nghiêṃ tƣ̀ các trƣờng ĐH , đăcp̣ biêṭlàtƣ̀ Trƣờng ĐH Mở
Tp. HCM nhằm: Đánh giá vai trò QT của phụ nữ trong các hoạt động QTĐH tại
Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM qua mức độ tham gia và những đóng góp trong các hoạt
động QT hê p̣thống tổchƣ́c , QT nguồn nhân lƣcp̣ , QT hoaṭđôngp̣ đào ta p̣o vàQT hoaṭ
đôngp̣ khoa hocp̣ vàcông nghê.p̣
2.2. Mục tiêu cụ thể
1.

Đánh giá mức độ đóng góp và vai trò của phụ nữ trong hoạt

động QTĐH.
2.

Phát hiện sự khác biệt trong quá trình tham gia các hoạt động


QTĐH và sự hài lòng trong môi trƣờng làm việc giữa CBNVGV nam
và nữ.
3.

Tìm hiểu những thách thức, khó khăn và những mong muốn

của CBNVGV nữ trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH.
3.

Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn

3.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
 Đóng góp một phần trong các vấn đề về phát triển giới và bình đẳng
giới nói riêng và các lý thuyết xã hội học về giới trong QTĐH nói
chung.
 Kết quả của nghiên cứu cũng góp một phần làm cơ sở cho các
nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này và chúng ta có thể sử dụng
các kết quả vào việc dự báo xu hƣớng phân công lao động và việc
bình đẳng giới trong QTĐH ở tƣơng lai.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho các nhà quản lý xác định đƣợc vai
trò quan trọng và sự đóng góp của phụ nữ trong QTĐH để từ đó có những chiến

11


lƣợc, chính sách về nhân sự phù hợp, phát huy hết tiềm lực và đóng góp của các cá
nhân – nhất là lực lƣợng CBNVGV nữ trong quá trình QT và phát triển nhà trƣờng.

Cụ thể:
 Xác định đƣợc những nguyên nhân, tạo nên sự khác biệt và những
đặc điểm QTĐH của nữ giới so với nam giới.
 Đánh giá đƣợc mức độ đóng góp và mức độ tham gia của nữ giới
trong môṭsốhoạt động QTĐH.
 Một số giải pháp nâng cao vai trò QT của nữ giới trong các hoạt
động QTĐH.
4.

Câu hỏi nghiên cƣƣ́u/Giả thuyết nghiên cứu

4.1. Câu hỏi nghiên cƣƣ́u
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu, đề tài “Vai tròcủa phu n
̣ ữtrong
QTĐH” tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
 Vai tròcủa phu p̣nƣ̃so với vai tròcủa nam giới trong các hoạt động
QTĐH tại các trƣờng ĐH ở Việt Nam nhƣ thếnào?
 Các yếu tố nào tác động chủ yếu đến vai tròcủa phụ nữ trong các
hoạt động QTĐH?
 Trong mô hinh̀ QTĐH của Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM, vai tròcủa
phụ
nƣ̃trong các hoạt động QTĐH so với nam giới khác nhau nhƣ thế nào
và giƣ̃a các nhóm nữ có trình độ, vị trí công tác, tuổi tác vàtinh ̀ trangp̣
hôn nhân khác nhau có sự khác biệt hay không?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Trong QTĐH taịcác trƣờng ĐH ởViêṭnam , so với nam giới, phụ nữ đóng
vai trònhất đinḥ và tham gia hầu hết t rong các hoaṭđôngp̣ QTĐH ở các cấp , tƣ̀ lanh̃
đaọ cấp cao (cấp Bộ) đến các cấp độ thấp hơn nhƣ lãnh đạo trƣờng ĐH , lãnh đạo
khoa, đơn vi,p̣phòng ban cho đến ngƣời trực tiếp tham gia tổ chức và thực hiện các
hoạt động cụ thể của từng đơn vị.

H2: Có nhiều yếu tố tác động đến quá trình tham gia của phụ nữ trong các hoạt
động QTĐH nhƣ: Áp lực kinh tế và trách nhiệm từ cuộc sống gia đình ; Quy đinḥ của
xã hội về thiên chức làm mẹ làm vợ ; Cơ hôị hocp̣ tâpp̣ vànhu cầu thăng tiến ; Giao

12


tiếp xa ̃hôịvàcông tác ngoaịgiao ; Sƣ p̣nỗ lƣcp̣ vàphấn đấu của cánhân ; Sƣ p̣phân biêṭ
giới tinh́ trong công viêcp̣; Sƣ p̣ ủng hô p̣ của gia đinh ̀ , ngƣời thân trong công viêcp̣;
Thƣcp̣ tếnhiǹ nhân của xa h̃ ôịvềcông bằng giới…
5.

Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u

5.1. Các phƣơng pháp sử dụng và nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lƣợng. Đây là một dạng nghiên cứu phối hợp để tìm hiểu vềvai trò
của phụ nữ trong QTĐH ởViêṭNam thông qua môṭsốbằng chƣ́ng thƣcp̣ nghiêṃ tƣ̀
các trƣờng ĐH , đăcp̣ biêṭlàtƣ̀ Trƣờng ĐH Mở Tp. HCM. Các phƣơng pháp nghiên
cứu cụ thể:
5.1.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu, điểm lại thƣ tịch
Phƣơng pháp này cho tác giả có đƣợc cái nhìn tổng quát về vấn đề
nghiên cứu cũng nhƣ các chiều kích, khía cạnh có thể nghiên cứu và đào sâu trong
đề tài qua việc tìm hiểu các công trình đã nghiên cứu và có liên quan đến đề tài.
Cũng chính việc tham khảo thƣ tịch, tài liệu giúp tác giả đi đúng hƣớng và không
lặp lại lối mòn của các đề tài đã có. Từ đó có thêm thông tin cho nghiên cứu với
những vấn đề đang tìm hiểu và thực tế về QTĐH hiện nay.
5.1.2. Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u trƣờng hơp ̣
 Trƣờng hơpp̣: Thƣcp̣ hiên nghiên cứu và khảo sát trƣờng hợp tại
Trƣờng Đaịhocp̣ MởTp. HCM.

 Đinḥ lƣơngp̣ : Khảo sát 360/428 CBNVGV đang công tác tại Trƣờng
ĐH Mở Tp. HCM.
 Đinḥ tinh:́ Phỏng vấn sâu 05 (năm) cán bộ, lãnh đạo nhà trƣờng.
5.2. Đặc điểm của các phƣơng pháp sử dụng và nghiên cứu
 Kiểu thiết kế phối hợp nhằm phối hợp và sử dụng chặt chẽ các thông
tin có đƣợc, đồng thời phối kết hợp hai phƣơng pháp để tạo đƣợc hiệu
quả trong quá trình thu thập thông tin và nghiên cứu của đề tài.

13


 Thực hiện thiết kế nghiên cứu định lƣợng để có đƣợc thông tin sơ cấp
ban đầu. Sau đó thiết kế bảng hỏi nghiên cứu định lƣợng cụ thể và tiến
hành điều tra, thu thập thông tin trên mẫu thiết kế của cuộc nghiên cứu.
 Có một số vấn đề cần tính khách quan và khá nhạy cảm (vấn đề tâm
lý hay vai trò giới, sự phân biệt về giới, những đóng góp, đánh giá cá
nhân,…) nên khi sử dụng một phƣơng pháp định tính sẽ mang tính chủ
quan, giới hạn các vấn đề liên quan. Do vậy khi kết hợp hai phƣơng pháp
nghiên cứu trong một đề tài để các kết quả điều tra đƣợc khách quan và
đầy đủ hơn.
6.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

6.1. Khách thể nghiên cứu
Cán bộ lãnh đạo đơn vị - phòng ban, CBNVGV đang công tác và giảng day taị
môṭsốtrƣờng ĐH taịVN.
6.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cƣ́u vai tròcủa phu p̣nƣ̃tro ng QTĐH, thông qua viêcp̣ đánh giámƣ́c đô p̣
tham gia vàra các quyết đinḥ của CBNVGV vềcác chƣ́c năng, nôịdung QTĐH tại

các trƣờng ĐH gồm:
 Các chức năng: Quá trình hoạch định chính sách, chiến lƣợc; Công
tác lãnh đạo; Quá trình triển khai và tổ chức công việc; Quá trình quản lý
và kiểm tra, đánh giá công việc.
 Các nội dung : QT hê tp̣ hống tổchƣ́c , QT nguồn nhân lƣcp̣ , QT hoaṭ
đôngp̣ đào taọ vàQT hoaṭđôngp̣ khoa hocp̣ vàcông nghê .p̣

7.

Dƣƣ̃liêụ vàmẫu nghiên cƣƣ́u

7.1. Dƣƣ̃liêụ
Sƣ̉ dụng dữ liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, Cục thống kê.
7.2. Dƣƣ̃liêụ trong nghiên cƣƣ́u trƣờng hơp ̣ taịTrƣờng ĐH MởTp. HCM
7.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu

14


Nghiên cƣ́u trƣờng hơpp̣ đƣơcp̣ thƣcp̣ hiên taịTrƣờng ĐH MởTp. HCM.
7.2.2. Qui trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu
 Thực hiện phỏng vấn mâũ môṭsốCBNVGV đang công tác taịtrƣờng
để làm cơ sởxây dƣngp̣ bảng câu hỏi khảo sát đinḥ tinh́ .
 Xây dựng bảng hỏi Likert 5 mức độ để đánh giá các vấn đềcần đánh
giá.
 Trƣớc khi gơi bang khao sat rôngp̣ rai đến CBNVGV , tác giả đã kiểm
̉̉ ̉
tra mức độ hiểu về nội dung trong bảng hỏi. Việc kiểm tra này đƣợc thực
hiện bằng cách gởi trƣớc bảng hỏi cho một số CBNVGV và xin ý kiến về
mức độ hiểu nội dung theo từng tiêu chuẩn/tiêu chí đanh gia trong bang

khảo sát.
 Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh
CBNVGV trong trƣờng . Sau môṭtuần , tác giả thu thâpp̣ lại các bảng
khảo sát đã đƣợc trả lời.
 Tác giả tiếp tục thực hiện phỏng vấn sâu môṭsốca đểc ó thêm thông tin
vàdƣ̃kiên vềđềtài.
 Sử dụng chƣơng trình SPSS 11.5 để nhâpp̣ liêụ, xƣ̉ lýdƣ̃liêụ phục vụ
báo cáo theo yêu cầu của luận văn.
8.

Giới hạn nghiên cứu

QTĐH là vấn đề rất rộng , trong nghiên cƣ́u này tác giảphân tich ́ các vấn đềvề
QTĐH nói chung nhƣng sẽ sử dụng kết quả nghiên cứu trƣờng hợp tại Trƣờng ĐH
MởTp. HCM để làm minh chứng cho các nhận định của nghiên cứu .
Luân văn tâpp̣ trung nghiên cƣ́u vai tròcủa phu p̣nƣ̃trong QTĐH thông qua:
Môṭsốhoạt động QTĐH , đó là: quá trình hoạch định, công tác lãnh đạo, quá
trình tổ chức và kiểm tra với góc độ tham gia của CBNVGV nữ qua các hoạt động,
công tác cụ thể từng cá nhân đảm nhiệm.
Môṭsốnôịdung QTĐH là: QT hê p̣thống tổchƣ́c , QT nguồn nhân lƣcp̣, QT hoaṭ
đôngp̣ đào taọ vàQT hoaṭđôngp̣ khoa hocp̣ vàcông nghê .p̣
Các vấn đề khác của QTĐH ngoài các vấn đề nêu trên nhƣ vai tròcủa sinh viên
trong QTĐH, QT tài chinh́,… Tác giả xin đƣợc nghiên cứu và đề cập đến trong

15


các báo cáo, nghiên cƣ́u sau khi có điều kiện phát triển đề tài này rộng hơn, sâu hơn
và toàn diện hơn.


16


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN 1.1. Giới thiệu
Trong chƣơng này nhằm mục đích giới thiệu về tổng quan vấn đề nghiên cứu,
các lý thuyết sử dụng làm cơ sở lý luận cho đề tài và các khái niệm cơ bản làm cơ
sở của nghiên cứu.
Chƣơng 1 có ba phần. Phần thứ nhất, giới thiệu về tổng quan các vấn đề
nghiên cứu. Phần thứ hai giới thiệu các lý thuyết sử dụng làm cơ sở nghiên cứu và
là lối tiếp cận chính của đề tài. Phần cuối cùng trong chƣơng 1 giới thiệu các khái
niệm sử dụng trong đề tài.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu vềQuản tri đạịhoc ̣
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc đào tạo nguồn nhân lực
cho đất nƣớc để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa là yêu cầu cấp
bách, cần thiết và cũng là yếu tố thúc đẩy cho sự nghiệp phát triển GD hiện nay.
GDĐH Việt Nam đang có những bƣớc chuyển để thực hiện các chức năng của mình
theo đúng mục tiêu đề ra. Đó là, đào tạo nhân lực có trình độ cao cho đất nƣớc, sản
sinh những tri thức mới và cung cấp các dịch vụ GD cho xã hội.
Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ và chức năng trên, GD Việt Nam ngoài việc
không ngừng mở rộng qui mô về số lƣợng các trƣờng ĐH-CĐ, nâng cao chất
lƣợng đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực có chuyên môn và trình độ cao,... Đồng
thời các cấp quản lý cũng áp dụng những mô hình quản lý từ việc học hỏi mô hình
QTĐH hiệu quả của các nƣớc trên thế giới nhƣ việc thành lập các Hội đồng trƣờng
(HĐT) để điều hành và QT các hoạt động của nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu một
cách minh bạch, rõ ràng.
Cho đến nay, cả nƣớc với hơn 400 (bốn trăm) trƣờng ĐH-CĐ thì chỉ mới hình
thành khoảng trên 20 (hai mươi) HĐT. HĐT tại các trƣờng ĐH ở Việt Nam là do
Ban Giám hiệu đề nghị và ra quyết định thành lập, nhất là các trƣờng ĐH công lập.
Các HĐT thƣờng không đủ quyền lực để ra các quyết định mà chủ yếu việc thành

lập này là cơ cấu tổ chức và bộ máy QT cần có. Do vậy mô hình QTĐH của Việt
Nam chúng ta hiện nay đang tồn tại song song một HĐT hoặc HĐQT cùng Ban
Giám hiệu. Và quyền quyết định cho các hoạt động QT của nhà trƣờng chủ yếu do

17


Ban Giám hiệu thông qua. Do đó hầu hết các trƣờng ĐH-CĐ ở Việt Nam chƣa xây
dựng đƣợc cơ chế QT rõ ràng, chƣa phân cấp cụ thể, chƣa có cơ chế kiểm soát độc
lập giữa các bộ phận. Trên thực tế, phần lớn Hiệu trƣởng của các trƣờng ĐH-CĐ
chỉ giới hạn công việc quản lý, lãnh đạo của mình thông qua việc chấp hành và thực
hiện những chỉ thị, thông tƣ, quyết định của Bộ GD&ĐT ban hành, chỉ đạo. Điều
này tác động trực tiếp đến quá trình điều hành, quản lý và QT nói chung của nhà
trƣờng [66].
Rõ ràng, QTĐH là một lĩnh vực còn khá mới đối với Việt Nam, chính vì vậy
mà các nghiên cứu về lĩnh vực này cũng chƣa nhiều và đa dạng nhƣ các nghiên cứu
trên thế giới. Một số nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về vấn đề này nhƣng không nhiều
vì nó liên đới tới rất nhiều hệ thống, bộ phận, ban ngành khác nhau mà cơ chế làm
việc theo phân quyền từ xƣa đến nay đã có. Hơn nữa, những kết quả nghiên cứu từ
thực tiễn cũng khó có thể ứng dụng và tạo ra sự chuyển biến, thay đổi tích cực vì nó
không thể thay đổi một hệ thống QT không phân quyền đã tồn tại, vận hành từ rất
lâu trong nền GD Việt Nam.
Song có thể nói những nghiên cứu và thảo luận ban đầu của các nhà nghiên
cứu về những cải cách trong GD nhƣ Giáo sƣ Hoàng Tụy (2004) [61], về QTĐH
với những vấn đề liên quan cụ thể đến một số khía cạnh của QTĐH nhƣ vai trò của
HĐT, vấn đề tự chủ của các trƣờng, sự tham gia và phân quyền trong QTĐH,…
cũng đã đƣợc nhắc đến trong các nghiên cứu và trên các diễn đàn khác nhau. Phần
lớn các công bố đã có về vấn đề này thƣờng tiếp cận trên cơ sở nguyên mẫu các mô
hình, phƣơng pháp và cơ chế QTĐH của các nƣớc có nền GD tiên tiến, sau đó các
tác giả đƣa ra những đề xuất cho GDĐH ở Việt Nam nhƣ Phạm Phụ (2006), Vũ

Quốc Phong (2007) hay các nghiên cứu đề cập đến những vấn đề chung của cả mô
hình QT hơn là từng khía cạnh chi tiết của QTĐH nhƣ Phạm Thị Ly (2009), Đào
Văn Phong (2010), Ngô Doãn Đãi (2010), Nguyêñ QuýThanh (2010, 2011)…, cụ
thể:
Tác giả Vũ Quốc Phong (2007) với các bài viết về ĐH kiểu Mỹ đã đƣa ra cái
nhìn toàn diện và sâu sắc về các thành phần, nhân tố trong quá trình QTĐH tại Mỹ
và so sánh với Việt Nam [67].

18


Tác giả Phạm Thị Ly (2009) với bài viết “Xây dựng một hệ thống QTĐH hiệu
quả - kinh nghiệm của Mỹ và khả năng vận dụng tại Việt Nam” [29] đã đề cập đến
các vấn đề về QTĐH và làm thế nào để xây dựng một hệ thống QTĐH có hiệu quả
tại Việt Nam. Tác giả cũng nêu vấn đề về đổi mới hệ thống QTĐH của Việt Nam,
những khó khăn và lợi ích của việc thay đổi. Đồng thời tác giả cũng đề nghị một số
điều chỉnh trong mô hình QTĐH của Mỹ để có thể áp dụng đƣợc trong bối cảnh
QTĐH hiện tại ở Việt Nam.v.v.
Gần đây nhất là nghiên cứu của tác giả Nguyễn Quý Thanh (2010) về “So sánh
mô hình QTĐH Quốc gia với một số ĐH khác trên thế giới” đã giới thiệu về một số
mô hình QTĐH và xu hƣớng QTĐH trên thế giới cũng nhƣ các vấn đề QTĐH ở
Việt Nam; “Báo cáo chuyên đề Đổi mới QTĐH nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động của ĐHQG Hà Nội” (2011). Hay nghiên cứu đang thực hiện của tác
giả Hoàng Thị Xuân Hoa (2011) nghiên cƣ́u về “Các mô hình QTĐH tiên tiến tai
Việt Nam”.
Bên cạnh đó, tìm hiểu về vai trò của phụ nữ trong GD có tác giả Lê Thị Quý –
Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008) với đề tài “Phụ nữ nước ta trong việc tham gia lãnh
đạo và quản lý” [41] đã nêu lên một số đặc điểm của phụ nữ khi tham gia làm công
tác quản lý cũng nhƣ những thách thức mà phụ nữ gặp phải khi làm công tác quản
lý. Để từ đó, chúng ta có những giải pháp hỗ trợ và tăng cƣờng vai trò quản lý và

lãnh đạo của phụ nữ trong các lĩnh vực hiện nay. Song bài viết này cũng chỉ đề cập
đến các đặc điểm chung và phổ quát, chƣa đi sâu hay phân tích với đối tƣợng là nữ
giới làm công tác quản lý trong QTĐH hiện nay.
Nguyễn Thị Tuyết (2004) nghiên cứu “Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt
động nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam theo đinh hướng bình đẳng
giới”, cũng đã chỉ ra những vấn đề có liên quan đến công tác quản lý của nữ giới và
vai trò giới trong hoạt động nghiên cứu khoa học và trong GD. Nghiên cứu này
cũng đã đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về vai trò nữ giới trong công tác quản lý ở
một lĩnh vực nhất định là quản lý nghiên cứu khoa học trong trƣờng ĐH. Nó cũng
đã giúp cho các nhà quản lý nhân sự và xây dụng chiến lƣợc phát họa những điểm

19


có liên quan để định hƣớng và nâng cao vị thế quản lý của nữ giới trong công tác
quản lý.
Phạm Thị Ngọc Anh (2006) [1], “Vai trò giới và lượng hoá giá tri lao động gia
đình”; Nguyễn Bá Đạt (2009), “Đinh kiến về giới trong GD gia đình”,… cũng đã
đề cập đến những vấn đề có liên quan đến vai trò giới cũng nhƣ những đóng góp
của giới trong công tác quản lý GD nói riêng và QTĐH nói chung; Lê thị Mỹ Hiền
(2010), nghiên cứu “Thái độ và hành vi của người dân và cán bộ về khía cạnh giới
trong vai trò lãnh đạo các UBND phường, xã tại Tp. HCM” [22].
Các nghiên cứu về vấn đề này ở nƣớc ngoài lại rất phong phú và đa dạng nhƣ
các nghiên cứu từ vấn đề HĐT, HĐQT đến sự tham gia của GV, SV và quá trình ra
các quyết định cũng nhƣ việc hoạch định các chính sách liên quan đến sự phát triển
của nhà trƣờng [46],… Điển hình:
Marcus Storch đã nghiên cứu về vai trò ĐH, Yaacov Iram nghiên cứu về quan
hệ giữa nhà nƣớc và trƣờng ĐH, Lee Little Soldier nghiên cứu hƣớng đi mới cho
GD Việt Nam.
Alberto Amaral, António Magalahães và các cộng sự đã nghiên cứu tiếp cận

phân tích phê phán đối với các vấn đề về các cải cách QT ở 9 (chín) quốc gia
(Australia, Bỉ, Canada, Pháp, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh và Mỹ). Các tác
giả đã chia sẻ các quan điểm chung về QTĐH đã trở thành một vấn đề quan trọng
nhƣ cuộc đấu tranh của các hệ thống và các thể chế để đáp ứng các đòi hỏi mới bên
trong và bên ngoài. Trong đó, các chủ đề đƣợc đề cập phong phú và nóng hổi nhƣ
Peter Maassen bàn về các chiến lƣợc tổ chức và cấu trúc QT ở các ĐH Hà Lan;
Ingvild Marheim Larsen bàn về mối quan hệ giữa kiểm soát, các lễ nghi và chính trị
(control, rituals and politics) và vai trò của HĐQT trong các thể chế ĐH Na Uy;
Berit Karseth bàn về cấu trúc của các môn học trong bối cảnh mới của GD và các
vai trò, nhiệm vụ trong GD điều dƣỡng ở Na Uy (Nursing Education); Jefc,
Verhoeven và Geert Devos bàn về sự hội nhập mang tính chức năng liên ngành và
sự phân quyền trong việc ra quyết định ở trƣờng Merged của ĐH Flanders, Bỉ;
Michael I.Reed lại có cái nhìn tổng quát đánh giá về phong cách quản lý, quyền lực
chuyên môn và tổ chức QT ở các ĐH Anh; Oliver Fulton bàn về sự thay đổi và tiếp

20


diễn của QTĐH ở Anh; Glen A.Jones tiếp cận mạng lƣới chính sách đối với cấu trúc
của QT ở Canada; V.Lynn Meek bàn về QT và điều hành ở ĐH Autralia trong thƣơng
trƣờng; Elaine El-Khawas bàn về các động lực bên trong xếp hạng (aligning internal
dynamics) trong quá trình QT ở các ĐH Mỹ; Alberto Amaral, Glen A.Jones và Berit
Karseth so sánh các khía cạnh quốc gia trong hoạt động QTĐH [46].

Ngoài ra còn có Dennis John Gayle và các cộng sự (2003) đã khảo sát các cách
tiếp cận đối với lãnh đạo hiệu quả và điều hành chiến lƣợc trong ĐH thế kỷ 21. Sau
khi tổng kết môi trƣờng GD trong lịch sử, các tác giả đã thảo luận những đòi hỏi
trong thế kỷ 21 đối với QT, gồm số lƣợng SV lớn hơn tiếp cận các cơ hội GD,
nguồn gốc then chốt của việc lập pháp, hệ thống và sự kỳ vọng của ủy viên QT đối
với việc giải trình trách nhiệm một cách cởi mở - những nhân tố làm thay đổi bộ

mặt GDĐH cũng nhƣ những nhận thức truyền thống về QT.
G.Micky Berezi (2008) thực hiện một nghiên cứu về vai trò của HĐQT trong
việc hình thành hoạt động QTĐH ở Vƣơng Quốc Anh. Nghiên cứu nhằm mục tiêu
khảo sát động lực tham gia QT và các nhận thức của các ủy viên HĐQT về những
vai trò và nhiệm vụ của họ trong nỗ lực hình thành hệ thống QT và điều hành của
các thiết chế QT trong bối cảnh các cải cách GDĐH đƣợc đề xƣớng.
William L.Waugh (2000) bàn về xung đột giá trị và văn hóa nhƣ là một thách
thức đối với QTĐH. Tác giả cho rằng trong khi phát triển một phong cách quản lý
nhƣ các công ty (business-like) có thể làm tăng lên các chi phí cho tổ chức ĐH.
Nhƣng thách thức là nó nhanh chóng xung đột với các giá trị mang tính trí tuệ
truyền thống của ĐH.
Simon Marginson, Mark Considine (2000) bàn một cách rộng rãi các vấn đề
từ chính sách đến QT, từ trƣờng đào tạo tới công ty toàn cầu, các lĩnh vực và chiến
lƣợc của quyền lực QT, vấn đề sự riêng biệt và kết hợp trong quyền lực thể chế, về
kinh tế của sự sáng tạo và quyền lực nghiên cứu, việc sử dụng nhiều cách thức để
đạt đƣợc một mục tiêu thể hiện đƣợc tính đa dạng trong trƣờng ĐH.
Roger Benjamin nghiên cứu vai trò của các khoa trong QTĐH với tƣ cách là
những tập thể cán bộ trong trƣờng ĐH. Tác giả đã xem xét và dự liệu bằng cách nào
QTĐH có sự tham gia của tập thể cán bộ và có thể đƣợc xác định vai trò cụ thể

21


trong các ĐH công để khuyến khích sự tham gia của tập thể này. Trƣờng ĐH đƣợc
xem là một thể chế sản xuất hàng hóa công. Sản phẩm và sự tiêu thụ của chúng đòi
hỏi nhiều ngƣời tham gia và nhiều chia sẻ để tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng
cao. Do đó, sự tham gia của tập thể cán bộ là cần thiết để tạo ra các sản phẩm đó.
Imanol Ordorika, Imanol Ordorika Sacristán (2003) mô tả từ một nghiên cứu
trƣờng hợp về sự tự chủ trong ĐH quốc gia Mexico. Nghiên cứu này đã phân tích
mối liên kết giữa quá trình và sự thay đổi ở GDĐH. Tác giả đã giải thích rằng trong

khi có sự tăng lên về các đòi hỏi thì lại không tạo ra đƣợc sự đáp ứng tƣơng đƣơng
từ các trƣờng ĐH và cố gắng tìm hiểu nguyên nhân tại sao sự thiếu hụt thích ứng đã
phát sinh ra sự căng thẳng và động lực xung đột giữa các yếu tố bên trong và bên
ngoài.
Harry de Boer (2002) bàn về lòng tin nhƣ một điều cốt yếu trong QTĐH ở Hà
Lan. Một khái niệm đƣợc tập trung phân tích là khái niệm “Đại học đƣợc quản lý”
(Managed University) – nhấn mạnh với các mối quan hệ theo chiều dọc giữa số ít
những ngƣời có quyền. Dựa trên bốn năm kinh nghiệm đối với các cải cách QTĐH,
nghiên cứu cho rằng “văn hóa lòng tin” không tồn tại. Tác giả cho rằng đây là một
vấn đề quan trọng bởi vì chính lòng tin góp phần vào sự ổn định, sự hợp tác và tính
cố kết trong tập thể tạo nên sức mạnh tập thể trong các hoạt động của nhà trƣờng.
Thông qua công trình này, vấn đề “Đại học đƣợc quản lý” ở Hà Lan nêu ra một bức
tranh về sự thiếu lòng tin và việc xây dựng lòng tin trong QTĐH. Tuy nhiên, tác giả
cũng khuyến nghị và cho rằng cần phải thận trọng với các kết luận này.
John V.Lombardi và cộng sự (2002) bàn về tổ chức, QT và cạnh tranh trong
ĐH. Trong đó, nhóm tác giả đã nghiên cứu và phân tích công tác QTĐH và cách
thức tổ chức, điều hành của các trƣờng ĐH trong điều kiện thực tế, trong bối cảnh
chung. Nghiên cứu còn đề cập đến vấn đề tài chính trong QTĐH và các nguồn quỹ
nhƣ nguồn quỹ hiến tặng của nhà trƣờng.
Nhóm tác giả Alf Lizzio, Keithia Wilson (2009) đã khảo sát về các nhân tố ảnh
hƣởng theo hƣớng thúc đẩy hay là cản trở hiệu quả hoạt động QTĐH của đại diện
SV với tƣ cách là thành viên của một tổ chức. Nghiên cứu chỉ ra rằng các ĐH cần
tuân theo cách tiếp cận mang tính tiên phong đối với sự phát triển và đồng thuận

22


×