Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vai trò của phụ nữ trong Quản Trị Đại Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 15 trang )

Vai trò của Phụ nữ trong Quản trị
(QTĐH)

Trần Thị Lệ Quyên

Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Qúy Thanh
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Tổng quan nghiên cứu về quản trị đại học. Đánh giá mức độ đóng góp và
vai trò của phụ nữ trong hoạt động quản trị đại học (QTĐH). Phát hiện sự khác biệt
trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH và sự hài lòng trong môi trường làm
việc giữa cán bộ nhân viên giảng viên (CBNVGV) nam và nữ. Tìm hiểu những thách
thức, khó khăn và những mong muốn của CBNVGV nữ trong quá trình tham gia các
hoạt động QTĐH.

Keywords: Phụ nữ; Quản trị đại học; Giáo dục đại học

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trị (QT) nói chung, quản trị đại học (QTĐH) nói riêng là thực hiện những chức năng
hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra/giám sát ở cấp độ chung của tổ chức sao cho trường
đại học (ĐH) có thể vận hành một cách tự chủ.
Hiện nay tại Việt Nam, trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong giáo dục (GD) c vấn đề về
phát triển con người, thực hiện bình đẳng giới song song với các hoạt động QTĐH tại các
trường đang được chú trọng và quan tâm, tìm hiểu. Đây là một lĩnh vực mới và có nhiều khía
cạnh khoa học có thể khai thác và đóng góp vào tri thức chung trong lĩnh vực QTĐH ở nhiều
góc nhìn như: Mô hình GD tự chủ, HĐQT trường, vai trò SV trong nhà trường, vai trò giảng
dạy của GV,… Hay vai trò của các bộ phận khác nhau trong nhà trường, sự đóng góp của nam


giới, nữ giới và vai trò quản trị của mỗi giới cụ thể như thế nào.
,
” để khám phá, tìm hiểu và đ
của nữ giới. Đó cũng là tiền đề để đóng góp vào việc hoàn thiện các học thuyết về giới, bình
2
đẳng giới và công tác QTĐH. Cũng như góp một phần vào quá trình thực hiện bình đẳng giới
và phát triển con người trong nền GD toàn diện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
. HCM nhằm: Đánh giá vai trò QT của phụ nữ trong các hoạt động
QTĐH tại Trường qua mức độ tham gia và những đóng góp trong các hoạt động QT .
2.2. Mục tiêu cụ thể
1. Đánh giá mức độ đóng góp và vai trò của phụ nữ trong hoạt động QTĐH.
2. Phát hiện sự khác biệt trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH giữa
CBNVGV nam và nữ.
3. Tìm hiểu những thách thức, khó khăn và những mong muốn của CBNVGV nữ
trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH.
3. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Đóng góp một phần trong các vấn đề về phát triển giới và bình đẳng giới nói riêng
và các lý thuyết xã hội học về giới trong QTĐH nói chung.
Kết quả của nghiên cứu cũng góp một phần làm cơ sở cho các nghiên cứu sau và
có thể sử dụng các kết quả vào việc dự báo xu hướng phân công lao động và việc
bình đẳng giới trong QTĐH ở tương lai.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được những nguyên nhân, tạo nên sự khác biệt và những đặc điểm
QTĐH của nữ giới so với nam giới.
Đánh giá được mức độ đóng góp và mức độ tham gia của nữ giới trong hoạt động
QTĐH.
Một số giải pháp nâng cao vai trò QT của nữ giới trong các hoạt động QTĐH.

4. /Giả thuyết nghiên cứu


?
oạt
động QTĐH?

?

H1:
)

3
QTĐH như: ;

5.
5.1. Các phương pháp sử dụng và nghiên cứu )
Tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Đây là một
dạng nghiên cứu phối hợp, cụ thể:
1) Phương pháp phân tích tài liệu, điểm lại thư tịch
2) Phương pháp ngh


5.2. Đặc điểm của phương pháp sử dụng và nghiên cứu
Đây là kiểu thiết kế phối hợp nhằm kết hợp và sử dụng chặt chẽ các các phương pháp để
tạo được hiệu quả trong quá trình thu thập thông tin và đạt mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu
-
.

6.2. Đối tượng nghiên cứu
: QT
, QT ; QT
.
7.
: .
7.2. . HCM
7.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
. HCM.
7.2.2.

.
Xây dựng bảng hỏi Likert 5 mức độ để đánh giá.
Kiểm tra mức độ hiểu về n
.

.

.
4

theo yêu cầu của luận văn.
8. Giới hạn nghiên cứu
.
:
. Các vấn đề khác của
QTĐH ngoài các vấn đề nêu trên ,… T
phát triển đề tài này rộng hơn, sâu hơn và toàn diện hơn.

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Giới thiệu
Trong chương này nhằm mục đích giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, các lý
thuyết sử dụng làm cơ sở lý luận cho đề tài và các khái niệm cơ bản làm cơ sở của nghiên
cứu.
1.2 Tổng quan nghiên cứu
 Trong nước
QTĐH là một lĩnh vực còn khá mới đối với Việt Nam, chính vì vậy mà các nghiên cứu về
lĩnh vực này cũng chưa nhiều và đa dạng như các nghiên cứu trên thế giới.
Các tác đã tìm hiểu và nghiên cứu về GDĐH ở Việt Nam như Phạm Phụ (2006), Vũ Quốc
Phong (2007) hay các nghiên cứu đề cập đến những vấn đề chung của cả mô hình QT hơn là
từng khía cạnh c
(2010, 2011),…
 )
Các nghiên cứu về vấn đề này ở nước ngoài rất đa dạng. Các tác giả nghiên cứu từ vấn đề
Hội đồng trường, HĐQT đến sự tham gia của GV, SV và quá trình ra các quyết định cũng như
việc hoạch định các chính sách liên quan đến sự phát triển của nhà trường, như:
Marcus Storch đã nghiên cứu về vai trò ĐH, Yaacov Iram nghiên cứu về quan hệ
giữa nhà nước và trường ĐH, Lee Little Soldier nghiên cứu hướng đi mới cho
GD Việt Nam.
Alberto Amaral, António Magalahães và các cộng sự đã nghiên cứu tiếp cận
phân tích phê phán đối với các vấn đề về các cải cách quản trị.
Ingvild Marheim Larsen bàn về mối quan hệ giữa kiểm soát, các lễ nghi và chính
trị (control, rituals and politics) và vai trò của HĐQT trong các thể chế ĐH Na
Uy;
Jefc, Verhoeven và Geert Devos bàn về sự hội nhập mang tính chức năng liên
ngành và sự phân quyền trong việc ra quyết định ở trường Merged của ĐH
Flanders, Bỉ;
5
Michael I.Reed lại có cái nhìn tổng quát đánh giá về phong cách quản lý, quyền
lực chuyên môn và tổ chức quản trị ở các ĐH Anh;

Oliver Fulton bàn về sự thay đổi và tiếp diễn của QTĐH ở Anh; Glen A.Jones
tiếp cận mạng lưới chính sách đối với cấu trúc của quản trị ở Canada;
V.Lynn Meek bàn về quản trị và điều hành ở ĐH Autralia trong thương trường;
Alberto Amaral, Glen A.Jones và Berit Karseth so sánh các khía cạnh quốc gia
trong hoạt động QTĐH.
Ngoài ra còn có Dennis John Gayle và các cộng sự (2003) đã khảo sát các cách
tiếp cận đối với lãnh đạo hiệu quả và điều hành chiến lược trong ĐH thế kỷ 21.
G.Micky Berezi (2008) thực hiện một nghiên cứu về vai trò của HĐQT trong việc
hình thành hoạt động QTĐH ở Anh.
William L.Waugh (2000) bàn về xung đột giá trị và văn hóa như là một thách
thức đối với QTĐH.
Roger Benjamin nghiên cứu vai trò của các khoa trong QTĐH với tư cách là những
tập thể cán bộ trong trường ĐH.
Harry de Boer (2002) bàn về lòng tin như một điều cốt yếu trong QTĐH ở Hà
Lan. Một khái niệm được tập trung phân tích là khái niệm “Đại học được quản
lý” (Managed University
John V.Lombardi và cộng sự (2002) bàn về tổ chức, quản trị và cạnh tranh trong
ĐH.
1.3 Cơ sở lý luận, các phương pháp tiếp cận chính
Sử dụng các lối tiếp cận sau đây làm cơ sở khoa học:
Lý thuyết hệ thống mở.
Lý thuyết nữ quyền và các quan điểm về nữ giới trong phát triển, nữ giới và
phát triển.
Lý thuyết phân tích xung đột theo khía cạnh giới.
Lý thuyết chức năng về giới.
1.4 Khái niệm sử dụng
Giới và giới tính; Vai trò giới; ; Bình đẳng giới; Quan hệ giới;
Quản trị và QTĐH; Các hoạt động QTĐH; .
1.5 Tóm tắt
Chương này trình bày về tổng quan tài liệu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, đặc

điểm của nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, các lối tiếp cận chính và các khái niệm liên
quan đến nghiên cứu.

Chương 2. Q
2.1. Giới thiệu
Nam hiện nay với vai trò QT của nữ. Đồng thời tác giả cũng giới thiệu mô hình ĐH Mở trên
thế giới và tại Việt Nam mà cụ thể là tại Trường ĐH Mở Tp. HCM.

6
văn)
2.2.2. Mô hình QTĐH tại Mỹ )
2.3. QTĐH tại Việt Nam và cơ cấu QTĐH
2.3.1. Phân nh -CĐ (xem )
-CĐ,…
:
- Các &ĐT.
- Các .
- Các .
)
2.4. Giới thiệu mô hình ĐH Mở
)
Khái niệm Mở ở đây được hiểu như biểu thị một chính sách chính trị của nhà nước trong
GD – mọi người có quyền bình đẳng được hưởng thụ nền GD để tự hoàn thiện mình. Trường
ĐH Mở nhằm thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa GD, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của
nhân dân trong nền kinh tế thị trường, nhờ vào những tiến bộ kỹ thuật truyền thông, phát
thanh, truyền hình, điện thoại và công nghệ thông tin.
Tại các trường ĐH Mở người học chi cần ghi danh không phải qua hình thức thi tuyển.
Quá trình học tập là quá trình sàng lọc liên tục để đảm bảo chất lượng sản phẩm đào tạo. Các
ĐH Mở thường đào tạo theo hình thức GD từ xa, lấy quá trình tự đào tạo SV là trọng tâm, SV
có thể không lên lớp, chỉ cần học qua tài liệu, sách vở, qua phát thanh, truyền hình, mạng

internet.
2.4.2. Giới thiệu về Trường ĐH Mở Tp. HCM
)
Trường ĐH Mở Tp. HCM được thành lập ngày 26 tháng 07 năm 1993 theo quyết định số
389/TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Viện Đào tạo Mở rộng Tp. HCM. Viện được
hình thành từ năm 1990 theo quyết định số 451/TCCB của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ngày 15
tháng 06 năm 1990. Với nhu cầu đào tạo, xu thế phát triển của nhà trường, ngày 22 tháng 6
năm 2006, theo quyết định số 146/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Trường ĐH Mở
Bán công Tp. HCM chuyển sang loại hình trường ĐH Công lập” hoạt động theo cơ chế
mở, tự chủ về tài chính.
2.4.2.2. Công tác cán bộ hiện nay của nhà trường
Tổng số CB của nhà trường là 428 (188 CBNVGV nữ chiếm tỷ lệ 43.9% 240
CBNVGV nam chiếm 56.1%).
.

×