Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HH 12 Tiết 14-Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.55 KB, 4 trang )

Ngày dạy Lớp Sỹ số
/11/2010 12C5 HS vắng:

Tiết 14 LUYỆN TẬP - §1.

I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- HS hiểu rõ khái niệm về mặt tròn xoay, mặt nón, mặt trụ, hình nón, hình
trụ, khối nón, khối trụ.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán, vẽ hình không gian.
3-Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ.
2- HS: Làm trước bàì tập ở nhà

III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động.
2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
HĐ1:
GV: Kiểm tra HS nhóm 4 về bài tập ở
nhà.
Cùng HĐ 2
HĐ2:
GV: gọi HS chữa bài 1(tr 39)
Bài 1 trang 39


Giải:
Gọi

là đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng (p) tại tâm O của đường tròn cho
trước.
Từ những điểm M nằm trên đường tròn ta
kẻ những đường thẳng m vuông góc với
mặt phẳng (P) .
Như vậy các đường thẳng m luôn luôn
song song với

và luôn luôn cách

một
khoảng bằng r.
O

M
m
r
H Đ 3
Gọi HS chữa bài 2 tr 39
Gọi HS chữa bài 3 tr 39
Lưu ý hình vẽ
Âp dụng công thức đã học vào
giải ý a và b
Xác định khoảng cách OH
Do đó các đường thẳng m này thuộc mặt
tròn xoay có trục là đương thẳng


và có
bán kính bằng r
Bài 2:
a) Hình trụ b) Hình nón
c) Khối nón d) Khối trụ
Bài 3:(tr 39)
Gäi SA = l lµ ®é dµi ®êng sinh cña h×nh nãn
vµ SO = h lµ chiÒu cao cña h×nh nãn
a) SA
2
= l
2
= SO
2
+ OA
2
= 1025
S
xq
=
2
.25. 1025 2514,5( )rl cm
π π
= ≈

b)

2 2
3

1 1
.25 .20
3 3
13089,969( )
V r h
cm
π π
= =

c) Giả sử thiết diện SAB đi qua đỉnh S cắt
đường tròn đáy tại A,B. Gọi I là trung điểm
của dây cung AB. Từ tâm O của đáy vẽ OH

SI thì OH

(SAB)
OH = 12cm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
l
h
S
O
A
B
H
I
Nêu T/C của tam giác vuông
Tính diện tích tam giác theo công
thức nào ?
Gọi HS làm bài 5 tr 39

Dùng hình bài 1 tr 39
Trong tam giác vuông SOI:

2 2 2
2 2 2
1 1 1
1 1 1 1
225
15
OH OI OS
OI OH OS
OI cm
= +
⇒ = − =
⇒ =
Xét tam giác vuông OAI ta có:
AI
2
= OA
2
- OI
2
= 20
2
Vậy AI = 20cm
Ta có SI.OH= SO.OI =>
2
.
25( )
1

. 500( )
2
SAB
SO OI
SI cm
OH
S SI AB cm
= =
⇒ = =
Bài 5:(tr39
Hình trụ có đường sinh l = 7cm
a) Diện tích xung quanh của hình trụ là
2
2 2 .5.7 219,9( )Sxq rl cm
π π
= = ≈
2 2 3
. .5 .7 549,77( )V r h cm
π π
= = ≈
b) Mặt phẳng (AA’,BB

) song song với
trục OO’ và cách trục 3 cm cắt khối trụ
theo thiết diện là hình chữ nhật ABA

B

Gọi I là trung điểm của dây cung AB
Ta có:

AI
2
= AO
2
- OI
2
= 16
=> AI = 4cm, AB = 8cm
Vì thiết diện cần tìm là HCN
nên diện tích là:
S = AB.AA

= 56(cm
2
)
3- Củng cố bài:
Loại bài tập tính diện tích các hình, thể tích các khôi đã học
Cách xác định các thiết diện.
4- Hướng dẫn học bài ở nhà:
-VN học các KN đã hoc, đọc trước bài 2- Mặt cầu; Giờ sau học lý thuyết.
Yêu cầu học sinh tập vẽ các hình trong SGK vào vở bài tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×