Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 5 (Slide)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 5 trang )

Chương 7: CHẤT RẮN – CHẤT LỎNG – SỰ
CHUYỂN THỂ
Chủ đề 1: Biến dạng cơ của vật rắn
Chủ đề 2: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Chủ đề 3: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Chủ đề 4: Sự chuyển thể các chất
Chủ đề 5: Độ ẩm không khí

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


I. Kiến thức:
* Các công thức

m
+ Độ ẩm tuyệt đối: a = V .
mmax

+ Độ ẩm cực đại (ở một nhiệt độ nhất định): A = V .
Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại thường được tính ra g/m3.
a
+ Độ ẩm tương đối (ở một nhiệt độ nhất định): f = A %.

* Phương pháp giải
Để tìm các đại lượng có liên quan đến độ ẩm khí quyển ta viết biểu thức liên
quan đến những đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại
lượng cần tìm.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187



Chủ đề 5: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD1: Phòng có thể tích 50m3 không khí, trong phòng có độ ẩm tỉ đối là 60%. Nếu trong phòng
có 150g nước bay hơi thì độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ trong
phòng là 25oC và khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 23g/m3.

HD.
- Độ ẩm cực đại của không khí ở 25oC là A = 23g/m3.
- Độ ẩm tuyệt đối của không khí lúc đầu a1 = f1.A = 13,8g/m3.
- Khối lượng hơi nước trong không khí tăng thêm 150g nên độ ẩm
tuyệt đối tăng thêm:
150
∆a =
= 3g / m 3
50
Vậy độ ẩm tỉ đối của không khí là:
f2 =

a1 + ∆a
= 73 %
A

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


Chủ đề 5: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
VÍ DỤ MINH HOẠ
VD2: Phòng có thể tích 40cm3. không khí trong phòng có độ ẩm tỉ đối 40%. Muốn tăng độ ẩm

lên 60% thì phải làm bay hơi bao nhiêu nước? biết nhiệt độ là 20oC và khối lượng hơi nước
bão hòa là Dbh = 17,3g/m3.

HD.
- Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng lúc đầu và lúc sau:
- a1 = f1.A = f1.Dbh = 6,92g/m3.
- a2 = f2.A = f2.Dbh = 10,38g/m3
- Lượng nước cần thiết là: m = (a2 – a1). V = ( 10,38 – 6,92).40 = 138,4g.

VD3: Một căn phòng có thể tích 60m3, ở nhiệt độ 200C và có độ ẩm tương đối là 80%. Tính
lượng hơi nước có trong phòng, biết độ ẩm cực đại ở 200C là 17,3g/m3.

HD.
- Lượng hơi nước có trong 1m3 là: a = f.A = 0,8.17,3 = 13,84g
- Lượng hơi nước có trong phòng là: m= a.V = 13,84.60 = 830,4g.

Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - 01689.996.187


Chủ đề 5: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Một phòng có kích thước 100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 0C và có độ ẩm
60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20 0C. Muốn giảm độ ẩm
không khí trong phòng xuống còn 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của
không khí ở 30 0C và 20 0C lần lượt là 30,3 g/m3 và 17,3 g/m3.
Đs.1126 g.
3
Câu 2. Trong một bình kín thể tích V = 0,5 m chứa không khí ẩm ở nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương
đối f1 = 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng m = 1 gam hơi nước thì độ ẩm tương đối còn lại f2 = 40%. Hãy

xác định độ ẩm cực đại của không khí ở trong bình ở nhiệt độ đó. Bỏ qua thể tích hơi nước ngưng tụ trong
bình.
Đs. 20 g/m3.
Câu 3. Một vùng không khí có thể tích V = 1010 m3 có độ ẩm tương đối là 80% ở nhiệt độ 20 0C. Hỏi khi
nhiệt độ hạ đến 10 0C thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở
20 0C là 17,3 g/m3, ở 10 0C là 9,4 g/m3.
Đs. 44400 tấn.
0
Câu 4. Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 C. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh
không khí trong phòng xuống tới 12 0C thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và
ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 0C được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm
tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 0C và
12 0C lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
Vu Dinh Hoang - lophocthem.com
-
Đs.62
%.
01689.996.187



×