Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Phương hướng và giải pháp tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.47 KB, 59 trang )

Phơng hớng và giải pháp tăng cờng huy động và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội trong thời gian
tới
III.1. Quan điểm, phơng hớng chung trong huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở
Hà Nội thời gian tới.
Nh trờn ó trỡnh by, H Ni luụn l a phng ng th hai c nc
sau TP.H Chớ Minh v úng gúp cho NSNN. H Ni l mt trong s ớt a
phng trong c nc cú s iu tit ngõn sỏch v Trung ng vi t l cao. T
l phõn chia cỏc ngun thu cho ngõn sỏch H Ni hng nm thp nht c nc -
30% - 35% tng s thu NSNN trờn a bn. H Ni cng l a phng thng
xuyờn dn u c nc v huy ng cụng trỏi, TPCP, tớn phiu KBNN v huy
ng qua cỏc cụng c khỏc ca KBNN v ngõn hng.
Để phát huy vai trò là trung tâm đầu não về chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học-
công nghệ của cả nớc, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế, là động lực của vùng trọng
điểm kinh tế phía Bắc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; để đạt đợc mục tiêu cụ thể tăng tr-
ởng GDP trung bình hàng năm khoảng 10-11% trong giai đoạn 2001-2010, và đến 2010 nâng mức GDP bình
quân trên một ngời dân Thủ đô lên 2200-2300UD, gấp 2,4 lần so với mức 990 USD năm 2000, thỡ nhu cu
u t phỏt trin ca H Ni rt ln, c bit l nhu cu u t xõy dng c s
h tng kinh t - xó hi - mt trong nhng nhim v trng tõm trong u t t
ngun ngõn sỏch. Chin lc phỏt trin kinh t - xó hi H Ni giai on 2001-
2010 ch rừ nhu cu tng vn u t xó hi ca gia on ny lờn ti 329.000 t
ng, bỡnh quõn 32.900 t ng/nm, gp 2,56 ln so vi bỡnh quõn hng nm
giai on 1996-2000, riờng giai on 2001-2005 l 103.500 t ng, bỡnh quõn
20.700 t ng/nm, cũn giai on 2006-2010 lờn ti 225.500 t ng, tng gn
2,2 ln so vi 5 nm trc, bỡnh quõn 45.100 t ng/nm.
Cùng với sự tăng cờng xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu cần giải
quyết các nhiệm vụ kinh tế xã hội theo tinh thần đổi mới của Đảng và nhà nớc,
cũng nh chủ trơng chiến lợc và kế hoạch phát triển mà Đảng bộ và HĐND
UBND thành phố đã đặt ra, thì nhu cầu về vốn dài hạn ngày càng lớn và yêu cầu
sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này cũng ngày càng cao. Với mục tiêu này, quá
trình huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển cần quán triệt các quan


điểm và phơng hớng chủ yếu sau:
Thứ nhất, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng các phơng thức mới và kết hợp sử
dụng linh hoạt các phơng thức, công cụ giải pháp hiện có để huy động ngày
càng nhiều vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế Thủ đô.
Tự do hóa kinh doanh là điều kiện hàng đầu để tạo nhu cầu và tăng năng lực
huy động vốn dài hạn. Việc cho phép khu vực kinh tế t nhân tham gia ngày càng
2
rộng rãi vào các lĩnh vực kinh doanh sẽ, một mặt, cho phép họ có cơ hội và an
tâm đầu t dài hạn trực tiếp trong những lĩnh vực, ngành nghề, sản phẩm mà họ có
lợi thế và a thích đầu t, kể cả trong lĩnh vực thị trờng vốn; mặt khác, việc tự do hóa
này sẽ làm tăng nhu cầu vay vốn dài hạn để đầu t xây mới hoặc mở rộng sản xuất,
hiện đại hóa thiết bị, công nghệ, đồng thời tạo nguồn vốn dài hạn tiềm năng nhờ
tăng các khoản thu thuế và nghĩa vụ tài chính, đóng góp khác từ doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển thị trờng tài chính và trình độ sản xuất, khả năng tích
lũy, bên cạnh những loại hình truyền thống..., sẽ xuất hiện những công cụ, phơng
thức huy động vốn mới, thích hợp với điều kiện cụ thể địa phơng. Vì vậy, cần tăng
cờng sự chủ động và phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị liên quan để nghiên cứu,
mạnh dạn áp dụng đồng bộ, linh hoạt các công cụ, phơng thức tạo huy động các
nguồn vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội Thủ đô phù hợp quy
hoạch, chiến lợc và kế hoạch phát triển mà thành phố đặt ra, làm tăng độ an toàn
và linh hoạt của hoạt động tín dụng hiện nay trên địa bàn, giảm thiểu tính trạng
lấy ngắn nuôi dài và đơn điệu trong hoạt động này.
Có thể thấy trớc là cho đến năm 2010, Hà Nội mới chỉ có thể xây dựng chứ cha phát triển đợc TCCK. Vì
vậy, trong vòng 5-7 năm nữa rất có thể NHTM vẫn phải đóng vai trò chính trong việc huy động và cho vay vốn
dài hạn đối với nền kinh tế vì những lý do sau:
- Theo kế hoạch từ nay đến năm 2010, Hà nội mới xây dựng đợc thị trờng chứng khoán giao dịch tập
trung, nhng đa phần các doanh nghiệp ở Hà Nội, đặc biệt là doanh nghiệp dân doanh với khả năng tài chính yếu,
hiệu quả hoạt động kém sẽ khó lòng có thể vay vốn dài hạn trực tiếp thông qua thị trờng này bằng cách niêm yết,
phát hành trái phiếu, cổ phiếu, họ sẽ vẫn phải đi vay vốn ngân hàng.
- Nguồn vốn dài hạn của ngân sách nhà nớc (thông qua chính sách tài trợ), vốn ODA và NGO ở Hà nội

sẽ có xu hớng giảm vì định hớng chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t của Việt Nam sẽ là giảm dần tỷ trọng đầu t phát
triển từ vốn Ngân sách nhà nớc, tăng tỷ trọng vốn đầu t từ ngoài Ngân sách và nh ông Michael Klein (Phó chủ
tịch World Bank) nóiViệt nam đang phát triển rất nhanh và đến lúc nào đó Việt nam sẽ không thể nhận nhiều
viện trợ nữa.
- Dù có khó khăn về nguồn vốn nhng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và vì mục tiêu kinh doanh các
NHTM vẫn phải có giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh cho vay vốn trung và dài hạn vì đây là hoạt động kinh doanh
phổ biến và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.
Tuy nhiên, trong tơng lai, việc khai thác các nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng sẽ ngày càng
khó khăn hơn vì những lý do sau:
- Kinh tế và thị trờng tài chính phát triển ngời có vốn có nhiều cơ hội để đầu t trực tiếp hơn là gửi Ngân
hàng lấy lãi. Vốn của doanh nghiệp gửi ở NHTM chủ yếu sẽ dới hình thức tiền gửi không có kỳ hạn để sử dụng
các dịch vụ ngân hàng. Tiền tiết kiệm của cá nhân, hộ gia đình có thể đầu t vào chứng khoán, góp vốn, mua cổ
phần, đầu t vào bất động sản... Mặt khác, khi xã hội phát triển nhu cầu tiêu dùng của xã hội sẽ ngày càng tăng, tỷ
lệ tiền giành cho tiết kiệm ở Hà nội không nhiều nh hiện nay.
- Công cụ tài chính chủ yếu của các NHTM để thu hút vốn dài hạn của các NHTM là các chứng chỉ tiền
gửi dài hạn và trái phiếu, tuy nhiên kết quả phát hành trái phiếu sẽ phụ thuộc nhiều vào sự ổn định kinh tế vĩ mô
(nhất là các nhân tố tỷ lệ lạm phát, tỷ giá ). Chừng nào nền kinh tế Việt nam ch a ổn đinh, phát triển bền vững
thì các NHTM sẽ khó khăn khi định ra lãi suất huy động và công chúng cũng không yên tâm khi gửi tiền kỳ hạn
dài tại Ngân hàng.
2
2
3
- Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thị trờng tài chính giữa các Ngân hàng với các định chế tài
chính khác nh Công ty tài chính, các Quỹ tài chính. Giữa các Ngân hàng nội địa với Ngân hàng nớc ngoài và các
định chế tài chính nớc ngoài sẽ ngày càng xuất hiện nhiều hơn khi Việt Nam hội nhập kinh tế và tài chính quốc
tế.Trong cuộc cạnh tranh này đã thấy trớc sự yếu kém, hạn chế của hệ thống NHTM Việt Nam.
Thứ hai, kết hợp hài hòa các nguồn vốn trong quá trình huy động, sử dụng
vốn đầu t dài hạn cho phát triển kinh tế Thủ đô.
Sự kết hợp các nguồn vốn là điều kiện để giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho
mỗi chủ đầu t và góp phần khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn

đầu t xã hội.
Trong thời kỳ trớc mắt, vốn đầu t dài hạn từ NSNN và có nguồn gốc NSNN
vẫn chiếm vị trí chủ lực trong tổng các nguồn vốn đầu t dài hạn trên địa bàn Thủ
đô. Song, sau dăm bảy năm nữa, chắc chắn nguồn vốn ngoài NSNN sẽ có sự gia
tăng nhanh chóng cả về lợng và chất, trở thành nguồn vốn đầu t dài hạn ngày càng
quan trọng, tạo động lực nhanh và nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế Thủ đô.
Đặc biệt, cần tăng nguồn vốn nớc ngoài đầu t dài hạn trong tỷ trọng vốn đầu t xã
hội, hớng trọng tâm thu hút đầu t dài hạn vào các nhà đầu t lớn quốc tế, kể cả các
nhà đầu t là ngời nớc ngoài có quốc tịch Việt Nam. Nói cách khác, không nên
nhấn mạnh nguồn vốn nội lực mà sao nhãng các nguồn vốn bên ngoài. nhấn mạnh
nguồn vốn NSNN mà coi nhẹ các nguồn vốn ngoài NSNN.
Tập trung vốn NSNN cho các hoạt động chuẩn bị đầu t, đầu t mồi, đầu t tạo
cơ sở để t nhân đầu t hoặc mở rộng đầu t, đầu t đảm bảo những sản phẩm, dịch vụ,
địa bàn mà t nhân cha thể hay không muốn đầu t. Đồng thời, khuyến khích các
nhà đầu t t nhân tham gia đầu t trực tiếp, dài hạn vào các lĩnh vực, dự án, hàng hóa
và dịch vụ mà pháp luật không cấm và không cần sự độc quyền kinh doanh, cung
ứng của nhà nớc, kể cả các lĩnh vực nh cung cấp điện, nớc sạch, vệ sinh môi trờng,
giao thông công cộng và dịch vụ trình độ cao khác.
Kết hợp hài hòa các nguòn vốn trong từng dự án đầu t theo phơng thức hợp
vốn, đồng tài trợ hoặc thành lập các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn kinh doanh
cổ phần đa sở hữu, thu hút rộng rãi các nguồn vốn và với quy mô, mức độ tham
gia khác nhau từ các chủ thể đầu t nhà nớc, t nhân, tập thể trong nớc và nớc
ngoài...; Việc áp dụng các công cụ huy động vốn mới và phối hợp linh hoạt các
hình thức huy động vốn nêu trên sẽ tạo thuận lợi cho việc thực hiện và mở rộng sự
kết hợp hài hòa các nguồn vốn này.
Thứ ba, kết hợp tăng cờng huy động vốn với nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế trên cơ sở ngày càng tuân thủ các
3
3
4

nguyên tắc thị trờng, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và an toàn
trong hoạt động huy động và sử dụng vốn.
Việc huy động vốn phải gắn liền với việc sử dụng vốn có hiệu quả, bảo đảm
hoàn trả vốn huy động. Thống nhất cơ chế, quyền lợi, trách nhiệm vay và trả nợ
vốn vay.
Ngày càng đặt ra các hoạt động huy động và sử dụng vốn dài hạn trên cơ sở
các nguyên tắc kinh tế thị trờng, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và
an toàn vốn vay, đầu t. Giảm thiểu tình trạng huy động và sử dụng vốn theo cơ chế
hành chính, bao cấp. Đảm bảo tăng nguồn vốn dài hạn để đầu t dài hạn, nhất là
cho các dự án khó có khả năng thu hồi và hoàn trả trực tiếp vốn đầu t.
Bảo đảm sự bình đẳng trong tiếp cận nguồn vốn đầu t dài hạn giữa các
thành phần kinh tế, giữa bên vay và cho vay.
Thứ t, tập trung vốn dài hạn đầu t phát triển cho các dự án trọng điểm
thuộc lĩnh vực u tiến phát triển phù hợp vị thế điều kiện đặc thù và yêu cầu phát
triển KT - XH Thủ đô.
Đại hội đảng bộ thành phố lần thứ 13 và các kế hoạch phát triển kinh tế dài
hạn và trung hạn của thành phố đã xác định phơng hớng đầu t dài hạn phát triển
kinh tế Thủ đô tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
- Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, các khu công nghiệp và các cơ sở
vật chất cần thiết, đổi mới máy móc thiết bị phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Tập trung vốn đầu t phát triển các ngành công nghiệp chủ lực, sử dụng công nghệ
hiện đại, kỹ thuật tiên tiến theo định hớng phát triển trong Quy hoạch công nghiệp
thành phố đến năm 2010, u tiên các sản phẩm: phần mềm tin học, cơ khí chính
xác, chế tạo khuôn mẫu, linh kiện điện tử, đồ gia dụng, phơng tiện vận tải, dệt
may cao cấp...
- Đầu t để xây dựng và phát triển các ngành dịch vụ trình độ cao, chất lợng cao.
- Đầu t để phát triển kinh tế và xã hội ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị
sinh thái và sản xuất hàng hóa tập trung, kết hợp với du lịch.
- Đầu t để phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ.

III.2. Phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu t phát triển dài hạn qua ngân sách nhà nớc
Để nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung
đối với Thủ đô Hà Nội cần coi trọng những giải pháp sau:
4
4
5
Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý vốn XDCB TT và cải cách hành
chính trong đầu t XDCB . Cần tăng dần thẩm quyền phê duyệt dự án XDCB dùng NSNN
cho cấp quận, huyện lên mức cao hơn 5 tỷ đồng và tăng cờng thanh kiểm tra chất lợng,
hiệu quả các dự án XDCB của Thành phố dùng NSNN. Cải thiện và đơn giản hóa các
thủ tục hành chính, cấp giấy phép đầu t, cấp đất, cấp giấy phép xây dựng, các qui định
trong thủ tục hải quan, thanh tra, kiểm tra... đối với các dự án đầu t. Trớc mắt, cụ thể
Thành phố cần tập trung thực hiện:
- Công khai hóa thủ tục đầu t. Trên cơ sở hệ thống lại toàn bộ các thủ tục đầu
t, cơ quan chủ trì quản lý vốn đầu t của Thành phố (Sở Kế hoạch và Đầu t) lập
danh mục chi tiết thủ tục đầu t, có hớng dẫn cụ thể và công khai hóa danh mục này
đối với doanh nghiệp, chủ đầu t. Nội dung danh mục phải bao gồm trách nhiệm của
đơn vị và cá nhân trong xử lý thủ tục đầu t nếu gây khó khăn, chậm trễ cho doanh
nghiệp và nhà đầu t. Để làm đợc việc này, Thành phố phải có văn bản qui chế hóa trách
nhiệm trong việc xử lý thủ tục đầu t.
- Thực hiện một cửa, một đầu mối tiếp nhận, xử lý (thẩm định và phê duyệt) các
dự án đầu t. Sớm khắc phục tình trạng chủ đầu t phải đi gõ cửa quá nhiều cơ quan khác
nhau nh xin giới thiệu địa điểm và thoả thuận quy hoạch, kiến trúc; thoả thuận về môi
trờng; thoả thuận về phòng cháy chữa cháy.....
- Việc phối kết hợp các nguồn vốn trong đầu t là cần thiết nhng phải thông qua
một đầu mối duy nhất để điều phối. Sớm khắc phục tình trạng tách biệt, phân tán giữa
sử dụng vốn đầu t XDCB với vốn sự nghiệp đầu t, giữa vốn đầu t với vốn tín dụng, giữa
nguồn vốn đầu t trực tiếp của ngân sách với vốn hỗ trợ lãi suất vốn vay nh hiện nay. Cơ
quan đứng ra quản lý, điều hoà sự phối kết hợp các nguồn vốn trong đầu t phát triển
phải là Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố.

- Lập ra "đờng dây nóng" thuộc lãnh đạo ủy ban nhân dân Thành phố để tiếp
nhận mọi thông tin liên quan đến những vớng mắc của doanh nghiệp và nhà đầu t trong
việc thực hiện thủ tục đầu t để xử lý nhanh nhất là một giải pháp cần thiết trong cải
thiện thủ tục đầu t. "Đờng dây nóng" có nhân viên trực liên tục trong ngày để nhận
thông tin phản ánh, yêu cầu của doanh nghiệp và nhà đầu t. Việc xử lý các thông tin
thông qua "đờng dây nóng" có thể bằng nhiều cách phù hợp:
+ Gửi trực tiếp đến cơ quan liên quan yêu cầu xử lý và trả lời.
+ Thông qua công văn, ý kiến của ủy ban nhân dân Thành phố.
+ Giải thích trực tiếp nếu có thể.
- Hoàn thiện thủ tục đầu t phù hợp đặc thù của Thủ đô Hà Nội. Mục tiêu cải thiện
môi trờng đầu t của Thành phố là phải tạo ra lợi thế so sánh cao hơn so với các địa ph-
ơng để thu hút và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả. Muốn vậy, việc hoàn thiện thủ tục đầu
5
5
6
t vừa phát huy đợc lợi thế và vừa hạn chế đợc phức tạp riêng của Thành phố khi tuân
thủ thủ tục đầu t của Nhà nớc là vấn đề có ý nghĩa quan trọng.
Thứ hai, tích cực sử dụng nguồn vốn XDCB TT để thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu
đầu t , thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định h ớng, mục tiêu đã chọn. Theo định
hớng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005, thì cơ cấu kinh tế của Thủ đô Hà
Nội vẫn là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp và từ giai đoạn 2006-2010 thì chuyển
mạnh trọng tâm sang cơ cấu: dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Do vậy, vốn đầu t
phát triển từ NSNN Thành phố các cấp trong thời gian tới cần trực tiếp hoặc tạo điều
kiện thúc đẩy đầu t xã hội vào những lĩnh vực và đối tợng sau:
- Trong công nghiệp: chuyển dần sang u tiên cho các ngành công nghệ cao,
công nghiệp cơ - kim khí, điện - điện tử và công nghệ tin học, các ngành công nghiệp
sản xuất sản phẩm xuất khẩu, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất sản phẩm
xuất khẩu, thu hút nhiều lao động; đồng thời, hớng đầu t vào lấp đầy khu công nghiệp,
khu chế xuất, mở mang thêm một số khu công nghiệp vừa và nhỏ.
- Trong dịch vụ: đầu t phát triển du lịch, văn hóa gắn liền với môi trờng sinh

thái và bảo vệ bản sắc dân tộc của Thủ đô. Phát triển các dịch vụ tài chính và thị tr -
ờng chứng khoán. Đồng thời Thành phố cần tập trung đầu t mạnh để hỗ trợ sự nghiệp
giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.
- Trong nông nghiệp: đầu t chế biến nông sản thực phẩm, chuyển dịch kinh tế
nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Về cơ cấu đầu t theo vùng, lãnh thổ: Cần tăng mạnh đầu t phát triển các thị
trấn, thị tứ và mở rộng đầu t ra ngoại thành.
Thành phố cần có qui định rõ mức đáp ứng cơ cấu kỹ thuật của vốn đầu t đối
với từng loại dự án đầu t. Các dự án đầu t sản xuất, nếu vốn thiết bị có tỷ trọng dới
50% nên xem xét cụ thể mới quyết định đầu t.
Thứ ba, linh hoạt hóa hình thức đầu t , về cơ chế, lâu nay việc sử dụng vốn đầu t
do Thành phố quản lý đang có xu hớng chuyển dần từ hình thức cấp phát không hoàn
lại sang hình thức cấp phát có hoàn lại (tín dụng đầu t). Trong cấp phát không hoàn lại,
chủ yếu đợc cấp phát để thực hiện dự án đầu t, nhng từ năm 1998 Thành phố đã vận
dụng hình thức cấp phát sau khi chủ dự án đã thực hiện dự án đầu t. Trong cơ cấu vốn
đầu t vào một dự án đầu t, vừa qua đã xuất hiện một số dự án có cơ cấu vốn đầu t tổng
hợp, đa dạng: vốn cấp phát (ĐT XDCB Tập trung), vốn tín dụng đầu t, vốn tích lũy của
doanh nghiệp, vốn huy động của các thành phần kinh tế và dân c, vốn trong nớc và vốn
ODA. Tuy vậy, sắp tới việc tiếp tục vận dụng linh hoạt hình thức đầu t để nâng cao hơn
hiệu quả đầu t là việc cần đợc Thành phố lu ý. Trong đó cần mở rộng các hình thức:
- Đầu t vốn "mồi" để xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp và khu chế xuất.
Tuy nhiên thực tế cho thấy nếu hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất có
6
6
7
qui mô quá lớn chỉ phù hợp thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và thì
nguồn vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng đòi hỏi rất lớn. Do vậy phải kéo dài thời gian xây
dựng cơ sở hạ tầng sẽ làm giảm hiệu quả vốn đầu t. Việc tiếp tục hình thành một số
khu công nghiệp nhỏ (diện tích 10 - 15ha) vừa đủ khả năng tập trung vốn đầu t để
hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện sớm thu hút các nhà đầu t lấp đầy đự án.

- Đầu t vốn " mồi " để xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn, vốn đầu t
của Nhà nớc chỉ đầu t xây dựng các công trình hạ tầng đến điểm đầu mối còn công
trình từ điểm đầu mối đến ngời sử dụng có thể huy động các nguồn vốn khác. Hình
thức đầu t này phù hợp với xây dựng các công trình nh: trạm điện, đờng giao thông
liên huyện và liên xã, trạm cấp nớc, kênh mơng tiêu úng chính.
- Ngân sách địa phơng bảo lãnh cho các chủ dự án đầu t vay vốn ngân hàng thơng
mại, huy động vốn của dân c để đầu t vào dự án.
- Đầu t vốn vào các Quỹ đầu t của Thành phố trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển
vốn. Đây cũng là hình thức đầu t vốn " mồi " gián tiếp, hình thành vốn điều lệ để
các Quỹ đầu t huy động các nguồn vốn khác và đầu t vào các dự án đầu t.
- Đầu t bằng quỹ đất, quỹ nhà vào các dự án đầu t thông qua đấu thầu.
- Đầu t vào nguồn nhân lực cho các dự án đầu t thông qua các dự án hợp tác đào tạo
nhân lực.
- Đầu t vào các dự án quản lý và giải phóng mặt bằng xây dựng đô thị. Lâu nay chi
phí đầu t giải phóng mặt bằng đợc cơ cấu trong tổng dự toán đầu t của dự án đầu t.
Việc này không những phản ánh không chính xác tơng quan suất đầu t của từng dự
án đầu t khác nhau mà vấn đề còn ở chỗ:
+ Do phải có vốn mới tổ chức đền bù đợc nên dẫn đến công tác giải phóng mặt
bằng chậm.
+ Do việc xác định chi phí đền bù để lập dự toán đầu t thờng không chính xác
nên phải điều chỉnh mức vốn đầu t.
+ Ngoài ra do không đợc tổ chức quản lý mặt bằng theo qui hoạch và giải
phóng mặt bằng sớm đã dẫn dến tình trạng lấn chiếm, xây dựng sai qui hoạch gây khó
khăn cho công tác giải phóng mặt bằng trớc thi công.
Thứ t , đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng xây dựng, việc giải phóng mặt bằng
nhanh hay chậm ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả đầu t xây dựng. Hiện nay việc giải
phóng mặt bằng của nhiều dự án đầu t trên địa bàn Hà Nội đang bị ách tắc, kéo dài gây
ảnh hởng lớn đến hiệu quả đầu t và làm nản lòng nhiều nhà đầu t. Để cải thiện và đẩy
nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng góp phần nâng cao hiệu quả đầu t, Thành phố cần
tập trung vào một số biện pháp:

7
7
8
- Kiện toàn và nâng cao năng lực Ban quản lý giải phóng mặt bằng các cấp của
Thành phố.
+ Để hoạt động có hiệu quả, Ban này có cơ cấu đủ chuyên môn và đại diện ủy
ban nhân dân Quận, Huyện. Trong đó phải có bộ phận chuyên trách.
+ Nguồn tài chính phục vụ hoạt động của Ban từ kinh phí ngân sách Thành phố
và tiền phạt hành chính vi phạm qui hoạch đô thị theo nguyên tắc quản lý tài chính Nhà
nớc.
- Rà soát lại toàn bộ các văn bản về cơ chế chính sách qui định liên quan đến
giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố, để điều chỉnh, sửa đổi, cụ thể hóa các văn
bản cha đủ đáp ứng (trong thẩm quyền của Thành phố) hoặc đề nghị Chính phủ cho ý
kiến. Đặc biệt, trong việc hoàn thiện văn bản cần lu ý:
+ Phân loại đất đảm bảo cơ sở khoa học và sát thực tiễn.
+ Giá đất nông nghiệp quá trình nông thôn chuyển sang đô thị hóa phải nâng
lên mức cao hơn, mức chênh lệch giữa giá đất đền bù và giá đất trong dự án đầu t (đã
thu hồi) hiện nay là quá cao nên khó khăn cho việc thu hồi đất.
+ Mốc lịch sử để tính giá đất và cấp quyền sử dụng đất không nên chia ra
nhiều giai đoạn nh hiện nay.
- Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công tác qui hoạch xây dựng, thời gian qua,
công tác qui hoạch cha quan tâm đúng mức đến tính phức tạp của giải phóng mặt bằng
dẫn đến chi phí đền bù lớn, hiệu quả của dự án sau đầu t thấp nhng trách nhiệm của cơ
quan qui hoạch cha đợc quan tâm đúng mức.
- Lập quy hoạch các khu đất phục vụ dãn dân , di dân, xây dựng các khu tái
định c và định c tạm thời phục vụ GPMB, đồng thời bố trí một lợng vốn đầu t đáng kể
để thực hiện các dự án đầu t phục vụ tái định c do giải phóng mặt bằng.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, đa số ngời dân mặt tiền bị giải tỏa sau khi tái
định c phải chuyển đổi nghề nghiệp kinh doanh. Thực tế này đòi Thành phố không chỉ
quan tâm đến số tiền đền bù là nhà, đất mà cần tính đến có sự hỗ trợ nhất định cho các

hộ dân khi tái định c phải chuyển đổi nghề nghiệp.
- Công khai hóa cơ chế chính sách đền bù và nâng cao công tác tuyên truyền,
vận động, việc không công khai hóa cơ chế chính sách đền bù vô hình trung tạo cơ hội
nẩy sinh các hiện tợng tham nhũng, tiêu cực. Mặt khác, điều đó dẫn đến sự hiểu biết,
vận dụng thực hiện khác nhau giữa các địa phơng gây nghi ngờ cho nhân dân. Vì vậy,
trên cơ sở cơ chế chính sách, qui định về giải phóng mặt bằng phải tổ chức tuyên
truyền, công khai rộng rãi, vận động nhân dân tự nguyện chấp hành việc giải tỏa.
- áp dụng biện pháp cỡng chế, trong công tác giải phóng mặt bằng, việc giải
8
8
9
tỏa nhà ở của dân c không thể nói 100% là "thông đồng bén giọt". Vì vậy, biện pháp
cuối cùng khi đã sử dụng mọi biện pháp cần thiết mà ngời dân không tự nguyện thực
hiện, là sử dụng biện pháp cỡng chế. Song việc cỡng chế phải thực hiện đúng nơi, đúng
chỗ, đúng thời điểm và theo pháp luật.
Thứ năm, tăng c ờng các biện pháp bảo đảm quy trình đầu t , Theo cơ chế quản
lý đầu t xây dựng hiện hành, thì trình tự đầu t gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu t; Thực
hiện đầu t; Kết thúc xây dựng, đa dự án vào khai thác, sử dụng.
Việc thực hiện đúng qui trình đầu t không những có ý nghĩa nâng cao hiệu quả
đầu t nói chung, mà có khi quyết định "vận mệnh" của dự án đầu t. Tuy vậy, thực tế để
làm đợc việc đó vẫn còn không ít vớng mắc. Vấn đề đòi hỏi là ở chỗ, chủ đầu t phải
vừa tháo gỡ đợc vớng mắc, vừa phải đảm bảo qui trình đầu t không gây ảnh hởng đến
hiệu quả dự án đầu t.
Thực tế quản lý đầu t hiện nay cho thấy, một số công đoạn trong giai đoạn
chuẩn bị đầu t do thực hiện chậm nên phải triển khai song song với giai đoạn thực hiện
dự án đầu t. Mặt khác, do nguồn vốn đầu t phải bố trí ra nhiều năm nên vốn bố trí để
thực hiện dự án năm nay phải chuyển một bộ phận để đầu t gối đầu cho năm sau. Điều
đáng quan tâm nữa là, không ít dự án đầu t đã nghiệm thu nhng không thể bàn giao
công trình đa vào khai thác và sử dụng vì vớng mắc nguồn vốn thanh toán.
Những vấn đều nêu trên ít nhiều đều ảnh hởng xấu đến hiệu quả đầu t của dự

án đầu t, mà nguyên nhân chính là do khách quan hoặc chủ quan đã dẫn đến không
tuân thủ qui trình đầu t.
Để đảm bảo qui trình đầu t trong điều kiện quản lý đầu t xây dựng hiện nay
trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, trớc hết đòi hỏi cơ quan quản lý đầu t xây dựng xác định
rằng, việc bảo đảm qui trình đầu t phải tuân thủ trên những nguyên tắc cơ bản nhng có
tính đến việc cho phép vận dụng linh hoạt tùy theo điều kiện thực tế mà không ảnh h-
ởng chất lợng công trình và tăng khối lợng đầu t quá mức không cho phép. Đồng thời,
nâng cao chất lợng lựa chọn, xây dựng, thẩm định và xét duyệt dự án đầu t. Đây là các
khâu chủ yếu trong giai đoạn chuẩn bị đầu t.
Thời gian qua do trách nhiệm, năng lực của chủ đầu t và các tổ chức t vấn hạn
chế nên không ít dự án chuẩn bị có chất lợng thấp, khá nhiều dự án phải điều chỉnh,
duyệt đi, duyệt lại... Để khắc phục tình trạng này trớc hết là nâng cao tính tự chịu
trách nhiệm của chủ đầu t, cơ quan t vấn đầu t và đợc điều chỉnh bởi văn bản pháp lý.
Vấn đề nói trên đã đề cập trong Nghị định 52/NĐ-CP song qui chế hóa cụ
thể hơn nữa trách nhiệm pháp lý của chủ đầu t và cơ quan t vấn trong việc đảm
bảo chất lợng dự án đầu t cần đợc Thành phố có văn bản triển khai.
Ngoài ra, cần thực hiện nghiêm túc các quy định về đấu thầu và chỉ định thầu.
Nghị định 88/NĐ-CP và Nghị định 14/NĐ-CP đã qui định chặt chẽ việc thực hiện qui
9
9
10
trình đấu thầu và chỉ định thầu. Tuy vậy, cụ thể hóa hơn nữa một số điểm cần thiết ở
cấp Thành phố là việc nên làm bảo đảm nguyên tắc không gây phiền hà thủ tục cho
nhà đầu t. Đơn cử ra đây một vài vấn đề cần có văn bản cụ thể hóa hơn:
- Về giá xét thầu, qui chế mới đã bỏ giá sàn và chỉ có giá trần và tổng mức đầu
t của dự án, đây là " mốc " quan trọng để xem xét kết quả trúng thầu. Nhng thực tế
nhiều đơn vị dự thầu chỉ bỏ thầu với giá từ 60 - 65% giá trần. Đây là phá giá và chắc
chắn gây tổn hại đến công trình. Việc này cần có qui định cụ thể hơn khi xem xét đơn
giá của từng gói thầu.
- Về chỉ định thầu, cần có qui định cụ thể là chủ đầu t phải làm rõ một số vấn

đề trớc khi quyết định chỉ định thầu, nh: Lý do chỉ định thầu, vì sao chọn đơn vị đợc
chỉ định thầu, trách nhiệm của chủ đầu t đối với chủ thầu, các dự án có xây lắp nhất
thiết phải có thiết kế dự án đợc duyệt.
Thứ sáu, nâng cao hiệu quả của công tác kế hoạch hóa vốn đầu t , Đối với các
nguồn vốn khác do Thành phố quản lý, nhìn chung việc triển khai kế hoạch hóa vốn
đầu t còn nhiều phức tạp, khó khăn. Chất lợng công tác kế hoạch hóa vốn đầu t cha cao
trong thời gian qua tác động không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả khai thác và sử
dụng vốn đầu t tập trung do Thành phố quản lý. Để cải thiện hiệu quả công tác kế hoạch
hóa vốn đầu t do Thành phố quản lý trong thời gian tới, cần lu ý:
- Thực hiện tốt công tác định hớng đầu t từng thời kỳ (giai đoạn 5 năm). Trên cơ sở
định hớng để xây dựng các chơng trình, cụm công trình đầu t trọng điểm gắn liền
với chơng trình phát triển kinh tế - xã hội mà Hội đồng nhân dân Thành phố đã
thông qua. Và trên cơ sở cân đối, sắp xếp các dự án trọng điểm u tiên đầu t, hình
thành danh mục đầu t cho cả giai đoạn và từng năm để xây dựng kế hoạch huy
động, khai thác nguồn vốn đầu t đáp ứng. Dĩ nhiên, việc lựa chọn dự án đầu t phải
trên cơ sở cân đối với khả năng huy động và nguồn vốn đầu t.
- Về bố trí vốn đầu t. Trên cơ sở điều kiện ghi vốn đầu t theo cơ chế quản lý vốn
đầu t của Chính phủ, Thành phố phải:
+ Kiên quyết loại khỏi danh mục bố trí vốn hàng năm đối với các dự án cha đủ
thủ tục đầu t (trừ ngoại lệ đối với một số dự án đặc thù theo qui định), và dự án hiệu
quả kinh tế - xã hội cha rõ ràng. Ưu tiên các dự án đầu t thực hiện tiến độ nhanh để dứt
điểm, rút ngắn thời gian thực hiện đầu t. Việc bố trí kế hoạch vốn đầu t phải căn cứ cả
tiến độ thực hiện dự án để xem xét, không bố trí vốn, không thanh quyết toán cho các
dự án không nằm trong danh mục dự án đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt để
ngăn chặn tình trạng tiền trảm, hậu tấu, sự đã rồi trong XDCB bằng vốn
NSNN....
+ Hạn chế tối đa việc bố trí vốn dàn trải và kéo dài nhiều năm. Các dự án
nhóm C chỉ nên tối đa là 2 năm. Việc bố trí kế hoạch vốn đầu t phải có cơ cấu hợp lý
10
10

11
tạo nguồn đẩy nhanh giai đoạn chuẩn bị đầu t, trong đó tập trung xử lý vốn giải
phóng mặt bằng.
- Về phạm vi kế hoạch hóa vốn đầu t:
+ Để chủ động cân đối khả năng huy động vốn và sử dụng vốn đầu t ĐT XDCB
tập trung, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội, yêu cầu công tác kế hoạch hóa vốn
đầu t do Thành phố quản lý phải đợc thực hiện trên tất cả các nguồn vốn do Thành phố
quản lý. Ngoài ra ở cấp Thành phố phải tổng hợp đợc khả năng huy động và nhu cầu sử
dụng vốn đầu t từ các nguồn vốn khác trên địa bàn.
+ Kế hoạch hóa vốn đầu t phải đợc tập trung về một đầu mối theo dõi ở Thành
phố nhng nguyên tắc là đợc xây dựng từ cấp cơ sở. Cấp trên chỉ tham gia định hớng đầu t
cho cấp dới chứ không ấn định dự án đầu t cho cấp dới.
Hiện nay các nguồn vốn đầu t do Thành phố quản lý đang có 5 đầu mối tổng
hợp xét duyệt kế hoạch là: Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Tài chính và Vật giá, Chi nhánh
Quỹ hỗ trợ phát triển, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Kho bạc Nhà nớc Hà
Nội. Với việc này, vừa gây khó khăn cho công tác tổng hợp thực hiện kế hoạch vốn đầu
t kịp thời để cung cấp số liệu và có căn cứ làm tham mu cho ủy ban nhân dân Thành
phố, vừa gây khó khăn cho các Sở, Quận, Huyện và chủ đầu t trong việc chấp hành cơ
chế quản lý vốn đầu t của Nhà nớc. Vì vậy thiết nghĩ Thành phố phải xử lý sớm, và nên
qui định Sở Kế hoạch và Đầu t là đầu mối của Thành phố trong việc thực hiện kế hoạch
hóa vốn đầu t do Thành phố quản lý.
Thứ bảy, hoàn thiện cơ chế đánh giá hiệu quả đầu t . Việc đánh giá hiệu quả đầu t
là khâu cực kỳ quan trọng trong quá trình quản lý đầu t. Thế nhng thực tế đánh giá hiệu
quả đầu t lâu nay chỉ đề cập khi thẩm định dự án đầu t để quyết định đầu t. Mà ở giai
đoạn này cơ quan thẩm định chỉ tập trung thẩm định:
- Đối với dự án đầu t có hoàn vốn (sử dụng vốn vay) thì, cơ quan cho vay tập trung
thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu t có bảo đảm khả năng hoàn vốn.
- Đối với dự án đầu t XDCB tập trung (sử dụng vốn cấp phát của ngân sách) thì cơ
quan quản lý cấp phát với tập trung thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội một cách
chung chung.

- Các dự án sử dụng vốn sự nghiệp hoặc dự án nhóm C có tổng dự toán thấp thờng
không đợc thẩm định hoặc thẩm định còn sơ sài. Cơ quan quản lý bị động trong
việc cung cấp số liệu cho cấp trên chỉ đạo, điều hành quản lý vốn đầu t. Số liệu
không đợc cập nhật đầy đủ và kịp thời kịp thời, nên chất lợng phân tích hiệu quả
đầu t cha cao. Do không theo dõi, phân tích kịp thời hiệu quả của dự án đầu t trong
quá trình thực hiện nên không đủ thông tin để kiên quyết dừng bố trí vốn đối với dự
án biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội cha rõ ràng. Không đánh giá cụ thể đợc hiệu
quả sau đầu t của từng dự án đầu t đã gây ra sự thiếu vắng luồng thông tin tin cậy nhất
11
11
12
phục vụ điều chỉnh cơ cấu đầu t phù hợp. Thiếu thông tin đồng bộ để đánh giá công
tác quản lý vốn đầu t XDCB tập trung của Thành phố; Sở, ngành; Quận, Huyện và
chủ đầu t.
Bởi vậy, trong thời gian tới việc hoàn thiện cơ chế đánh giá hiệu quả đầu t cần
coi trọng hơn các nội dung và khía canh sau:
- Về tiêu thức đánh giá hiệu quả đầu t:
+ Qui mô và cơ cấu vốn đầu t (tỷ trọng của Hà Nội và so với cả nớc).
+ Tốc độ tăng trởng nguồn vốn và sử dụng vốn đầu t.
+ Tỷ trọng thực hiện kế hoạch vốn đầu t.
+ Số lợng và cơ cấu dự án đầu t, đối tác đầu t.
- Các chỉ tiêu do đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t: Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), GDP/ngời, Doanh thu, Lợi nhuận, Nộp ngân sách, Số lao động thu hút, Thu
nhập của ngời lao động, Chỉ số ICORs.
- Về thời gian đánh giá hiệu quả đầu t: Đánh giá theo kỳ kế hoạch, Đánh giá 6 tháng, quí
và phạm vi cho phép và đánh giá thờng xuyên đối với các dự án đầu t trong quá trình thực
hiện.
- Về quy định trách nhiệm của các cấp quản lý và cơ quan liên quan.
+ Quy định đầu mối đánh giá hiệu quả đầu t.
+ Trách nhiệm thống kê, tổng hợp, theo dõi, phân tích và đánh giá của cơ quan

đầu mối quản lý vốn đầu t (bao gồm đầu mối thành phố; từng Sở, ngành; Quận, Huyện.
+ Xây dựng và thực hiện cơ chế thởng, phạt trong việc hoàn thành nhiệm vụ theo
dõi, đánh giá hiệu quả vốn đầu t.
- Về cơ chế thởng phạt trong quản lý đầu t.
+ Cơ sở để thởng phạt là mức độ hiệu quả đầu t đã đợc đánh giá.
+ Nguồn ngân sách để chi thởng: trích một tỷ lệ nhất định nguồn vốn đầu t của
ngân sách Thành phố để hình thành Quỹ thởng phạt mức độ đạt hiệu quả đầu t; thu từ
tiền phạt không đạt hiệu quả đầu t; và nguồn khác (nếu có).
+ Đối tợng thởng, phạt: chủ dự án đầu t; đơn vị và cá nhân trong bộ máy quản lý
vốn đầu t từ Thành phố đến, xã, thị trấn.
Có thể nói, để nâng cao hiệu quả vốn ĐT XDCB trên địa bàn Thủ đô, cần có sự
tham gia đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, ngành và trong tất cả các khâu liên
quan đến huy động và sử dụng vốn ĐT XDCB, mà 7 giải pháp trên chỉ là những nội dung
quan trọng nhất .
12
12
13
III.3. Phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu t dài hạn qua
KBNN
III.3.1. Phơng hớng huy động vốn qua KHNN
Nhng nm ti nhim v huy ng vn ca KBNN ht sc nng n:
Riờng nm 2004, KBNN phi huy ng trờn 40.000 t ng. Nhiệm vụ năm 2004 của hệ thống KBNN
là sẽ tiếp tục tổ chức phát hành 2.500 tỷ đồng Công trái giáo dục đợt II và khoảng 9.000 tỷ đồng Trái phiếu Chính
phủ đầu t các công trình giao thông thuỷ lợi. Theo Quyết định 182/QĐ-TTg của Thủ tớng, đến 2010 hệ thống
KBNN, trong đó có KBNN Hà Nội, phải triển khai huy động, quản lý và sử dụng 63.024 tỷ đồng TPCP bằng cả
nội tệ và ngoại tệ với thời hạn 5-10 năm nhằm đầu t cho các công trình giao thông thuỷ lợi quan trọng của đất n-
ớc, trong đó có 41.529 tỷ đồng đầu t cho 20 công trình giao thông và 12.925 tỷ đồng đầu t cho 16 công trình thuỷ
lợi. Bên cạnh nhiệm vụ phải huy động trung bình trên 1000 tỷ đồng TPCP/năm, trong những năm tới, KBNN Hà
Nội sẽ bắt đầu thực hiện chủ trơng của Thành phố về phát hành TPCQĐP nhằm tăng cờng khai thác và sử dụng
vốn dài hạn trực tiếp cho đầu t phát triển Thủ đô. Đó là những nhiệm vụ rất nặng nề đặt lên vai hệ thống KBNN

Hà Nội. Để KBNN Hà Nội có thể hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó cần thực hiện tốt những giải pháp chủ yếu
sau:
III.3.2. Giải pháp tăng cờng huy động vốn qua KBNN
a) Huy ng vn qua phỏt hnh trỏi phiu chớnh ph
- NHNN Thành phố cần chỉ đạo các NHTM xây dựng chiến lợc và kế hoạch mở rộng qui mô huy động
vốn trong nớc cho ĐTPT thông qua phát hành TPCP;
- Tăng cờng năng lực quản lý nợ công thông qua xây dựng chiến lợc quản lý vay và trả nợ, có bộ máy quản lý
nợ công tập trung thống nhất.
- KBNN phi nm bt c nhu cu thanh toỏn vn t ngun TPCP thuc các cơ quan chức năng nh B
GTVT, B NN&PTNT, v.v. cú k hoch cung ng vn kp thi cho cỏc cụng trỡnh, khụng xy ra tỡnh
trng thiu vn v m bo vic huy ng vn phi phự hp vi tin gii ngõn ca cụng trỡnh, trỏnh tỡnh
trng huy ng song m khụng gii ngõn c phi gỏnh chu lói sut huy ng.
- Tăng số lợng các thành viên tham gia đấu thầu TPCP. Thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ hơn nữa của hệ thống
ngân hàng, các TCTD phi ngân hàng và TTCK trong hoạt động đầu t vào TPCP. Nâng dần tỷ trọng đầu t vào
TPCP của các định chế tài chính trong nớc.
- Nâng tính minh bạch của thị trờng tài chính cũng nh mức độ hấp dẫn của TPCP, đa dạng hoá các công cụ và
hình thức huy động.
- m bo ngun nhõn lc cú trỡnh , c thng xuyờn bi dng o to nõng cao trỡnh chuyờn mụn
nghip v, trang b tri thc, nng lc lm ch cụng ngh qun lý v cụng ngh thụng tin hin i.
- Hon thin c s h tng, hin i hoỏ cụng ngh thụng tin v phỏt trin cỏc ng dng thit thc cho cỏc
lnh vc qun lý trong h thng KBNN.
b) Huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu chớnh quyn a phng
- Trên cơ sở thực hiện phân cấp quản lý ngân sách theo Luật NSNN, chính quyền thành phố có chủ tr ơng triển
khai phát hành TPCQĐP và thành lập Quỹ đầu t phát triển Hà Nội nhằm huy động vốn phát triển CSHT kinh
tế - xã hội, phúc lợi công cộng trên địa bàn thành phố, đồng thời giảm nhẹ gánh nặng cho NSTW.
- Chủ động nghiên cứu, xây dựng hoặc kiến nghị trình cấp có thẩm quyền và cơ quan hữu quan phối hợp hoàn
thiện hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả huy động, quản lý
13
13
14

và sử dụng nguồn vốn dài hạn từ TPCQĐP (ví dụ: ban hành Thông t của Bộ Tài chính hớng dẫn Nghị định
141/NĐ-CP về phát hành TPCQĐP, quản lý và sử dụng nguồn vốn này).
- KBNN làm tốt công tác tham mu t vấn cho chính quyền thành phố và các cơ quan tài chính trong việc xây
dựng chiến lợc phát hành TPCQĐP, hấp dẫn các nhà đầu t và giảm thiểu rủi ro. Chiến lợc và kế hoạch phát
hành TPCQĐP phải căn cứ vào Chiến lợc và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, dựa vào kết quả phân
tích và dự báo khả năng cũng nh nhu cầu huy động vốn, tiến độ huy động cho từng dự án cụ thể, tránh cả hai
tình trạng vốn ứ đọng cũng nh thiếu vốn. Kế hoạch phát hành TPCQĐP phải nêu rõ qui mô, đối tợng, phơng
thức phát hành, lãi suất, thời hạn, lựa chọn thời điểm phát hành hợp lý gắn với bố trí nguồn và kế hoạch trả
nợ rõ ràng. Bên cạnh đó, ổn định nguồn thu ngân sách của thành phố và nâng cao khả năng dự báo nguồn thu
là cơ sở quan trọng thiết lập kế hoạch huy động nguồn lực tài chính cho ĐTPT nói chung và khai thác vốn
dài hạn qua phát hành TPCQĐP của Hà Nội nói riêng. Đặc biệt, cần xây dựng tiêu thức cho Thành phố trong
việc phát hành trái phiếu công ích và phát hành trái phiếu thu nhập (trái phiếu công trình) để làm căn cứ xây
dựng và thông qua các kế hoạch huy động, quản lý vốn huy động từ TPCQĐP của Thành phố trong thời gian
tới. Chúng tôi cho rằng chỉ phát hành trái phiếu công ích cho các dự án nào mà không thể huy động đợc vốn
t nhân hoặc dự án đó có ý nghĩa công ích cao, nếu để t nhân triển khai sẽ gây tổn hại lợi ích chung lớn hơn
lợi ích của việc tiết kiệm vốn đầu t từ NSNN. Còn lại, Thành phố nên tăng cờng phát hành trái phiếu công
trình.
- Lập kế hoạch và nâng cao chất lợng kế hoạch huy động vốn: Kế hoạch huy động phải đợc xây dựng và tổng
hợp từ dới lên, tách riêng chiến lợc và kế hoạch huy động vốn trung và dài hạn. Căn cứ xây dựng kế hoạch là
Chiến lợc và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, dự toán ngân sách thành phố, nhu cầu đầu t, khả
năng cung ứng vốn từ nguồn vốn ĐTPT của NSNN, nhu cầu huy động vốn cho từng dự án cụ thể theo kế
hoạch và qui hoạch đầu t chi tiết. Việc cân đối kế hoạch huy động dựa trên nguyên tắc chủ động, tích cực,
xuất phát từ đánh giá và dự báo chính xác nhu cầu vốn cho đầu t phát triển, xuất phát từ nhu cầu thật sự cần
thiết phải phát hành TPCQĐP, nắm chắc và khai thác tốt nguồn lực tài chính trong nớc, đảm bảo tính khả thi.
Việc phân bổ và giao kế hoạch huy động vốn phải gắn liền với giao kế hoạch NSNN. L u ý lựa chọn thời
điểm phát hành TPCQĐP thích hợp, vừa bám sát nhu cầu sử dụng vốn, vừa phù hợp với diễn biến thực tế trên
thị trờng tài chính.
- KBNN Hà Nội phối hợp và tranh thủ sự giúp đỡ, hớng dẫn của các Bộ ngành TW, các cấp chính quyền thành
phố, các cơ quan tài chính trên địa bàn cũng nh chính quyền và cơ quan tài chính các địa phơng khác trên cả
nớc trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch phát hành TPCQĐP.

- Đa dạng hoá các loại kỳ hạn TPCQĐP, đặc biệt chú trọng tăng qui mô phát hành trái phiếu trung dài hạn 3-5
năm, nghiên cứu khả năng phát hành với kỳ hạn dài hơn, thậm chí từ 10 đến 30 năm. Phân biệt rõ TPCQĐP
có tính chất nghĩa vụ và TPCQĐP có tính chất tự nguyện để có hệ thống giải pháp phát hành và sử dụng
thích hợp:
(1) Loại TPCQĐP có tính chất nghĩa vụ có lãi suất thấp, thời hạn 5-10 năm nhằm huy động vốn xây
dựng các công trình dự án có ý nghĩa kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng chiến l ợc trên phạm vi
quốc gia và toàn Thành phố. Theo đó phải có qui định cụ thể nghĩa vụ mua đối với từng đối t ợng cụ
thể kết hợp với các biện pháp tuyên truyền giáo dục. Riêng đối với các công trình mang tính phúc lợi
xã hội, giáo dục, y tế,... trên địa bàn có thể xem xét phát hành TPCQĐP trên cơ sở vận động;
(2) Loại TPCQĐP có tính chất tự nguyện nhằm huy động vốn đầu t vào những dự án có hiệu quả kinh tế
cao, có khả năng thu hồi trực tiếp hoặc gián tiếp qua thu phí, huy động theo nguyên tắc tự nguyện
(chẳng hạn xây dựng nhà máy điện, cấp nớc, nhà ở, giao thông, cầu, cảng, sân bay, nhà ga,...). Phơng
thức, nội dung, tính chất, lãi suất,... dựa trên qui luật thị trờng, cạnh tranh bình đẳng với các loại hình
tín dụng khác. Cần đa dạng hoá các phơng thức phát hành loại TPCQĐP này, có thể phát hành cả trái
phiếu huy động vốn trong nớc bằng vàng và ngoại tệ.
14
14
15
- Chú trọng phát triển các kênh huy động vốn trên địa bàn, đặc biệt là tăng cờng cho các KBNN quận huyện
năng lực đánh giá và dự báo chính xác tiềm năng huy động, bám sát địa bàn dân c triển khai có hiệu quả các
biện pháp huy động vốn theo đúng tiến độ kế hoạch.
- Phát triển đồng bộ cả hai hình thức phát hành trái phiếu bán lẻ và đấu thầu, bảo lãnh phát hành.
- Thông qua hoạt động của thị trờng thứ cấp để có căn cứ xác định mức lãi suất trái phiếu, tiến tới xoá bỏ cơ
chế lãi suất trần trong các đợt đấu thầu trái phiếu qua NHNN và TTGDCK.
- Mở rộng và đẩy mạnh phát hành trái phiếu qua bảo lãnh và đại lý phát hành, bổ sung thêm đối t ợng đợc bảo
lãnh phát hành thông qua hạ thấp điều kiện vốn pháp định đối với tổ chức bảo lãnh phát hành, hình thành tổ
hợp bảo lãnh hay đồng bảo lãnh với hạt nhân là tổ chức tài chính tiền tệ với sự tham gia của các ngành khác
đủ điều kiện tham gia kinh doanh chứng khoán theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP. Có mức phí bảo lãnh hấp
dẫn, khuyến khích phát triển phơng thức phát hành này. Bổ sung thêm đối tợng đợc làm đại lý phát hành
TPCP là hệ thống Bu điện do có mạng lới rộng khắp đến tận xã phờng, khu vực cụm dân c, rất thuận tiện cho

các tầng lớp dân c, các hộ gia đình mua TPCP và TPCQĐP.
- Nghiên cứu triển khai phát hành trái phiếu đấu thầu qua hệ thống KBNN, một mặt, hệ thống KBNN Hà Nội
hoàn toàn có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ này, mặt khác tạo thế chủ động cho KBNN phát huy tốt lực l -
ợng và thế mạnh sẵn có khai thác vốn cho ĐTPT thành phố.
- Hoàn thiện thị trờng, tạo môi trờng thuận lợi phát triển thị trờng trái phiếu thứ cấp. Tăng tính thanh khoản
của TPCP thông qua tạo điều kiện tự do mua bán, chuyển nhợng, cầm cố, cải tiến cơ chế, thủ tục hành chính
trong các giao dịch này. Điều hành hoạt động của TTGDCK Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển thị trờng vốn
các tỉnh thành phía Bắc, khuyến khích các chi nhánh NHTM, công ty tài chính ở các tỉnh thành phố mở thêm
dịch vụ mua bán chứng khoán tạo điều kiện mở rộng thị trờng chứng khoán thứ cấp.
- Thực hiện công khai hoá thông tin, xếp hạng tín nhiệm và có biện pháp nâng cao hệ số tín nhiệm của
TPCQĐP Hà Nội. Có chiến lợc và kế hoạch xây dựng và nâng cao uy tín của chính quyền thành phố trong
các hoạt động vay và trả nợ. Công khai hoá, minh bạch hoá thông tin tài chính ngân sách không chỉ là thực
hiện các văn bản pháp qui nh Quyết định 225/1998/QĐ/TTg của Thủ tớng hay Thông t 83/1999/TT-BTC của
Bộ Tài chính về qui chế công khai hoá tài chính, mà còn là yếu tố then chốt tạo ra sức hấp dẫn của trái phiếu
đối với nhà đầu t, tạo điều kiện cho họ có thể đánh giá và dự báo đợc khả năng thanh toán và mức độ rủi ro
của TPCQĐP trớc khi quyết định đầu t.
III.3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN
III.3.3.1. Cấp phát vốn kịp thời, đầy đủ, chính xác
- Thực hiện cấp phát theo đúng qui định gắn liền với cải cách thủ tục hành chính đảm bảo giải ngân kịp thời
nguồn vốn đầu t
- Vic phõn b d toỏn chi tit trong nm v theo tng quớ phi cú s thm tra ca c quan ti chớnh lm cn
c cho vic tm ng, cp phỏt hay thanh toỏn cỏc khon chi t KBNN. Mi th tc hnh chớnh, qun lý, qui
nh phi thớch ng nhp phỏt trin kinh t nhanh, nhp hot ng xó hi nhanh,... phi nm chc tỡnh
hỡnh, phõn tớch kp thi, d bỏo kp thi gii quyt nhanh vn
- C quan KBNN ch thc hin chi khi hi t cỏc iu kin nh ó cú trong d toỏn ngõn sỏch c giao,
ó c chi tit theo loi, mc, tin thc hin, k c d toỏn quớ ó c c quan ti chớnh ra thụng bỏo
thm tra; ỳng ch , tiờu chun, nh mc do c quan cú thm quyn ban hnh; ó c th trng n v
s dng ngõn sỏch hoc ngi c u quyn quyt nh chi. Vic ỏp dng phng thc thanh toỏn trc tip
va to iu kin thun li cho n v, gim tng nc trung gian, va lm rừ trỏch nhim cỏ nhõn ca lónh
o n v th hng ngõn sỏch, gúp phn nõng cao hiu qu s dng NSNN.

15
15
16
- Trong quá trình hoàn thiện qui trình cấp phát thanh toán ngân sách cần thc hin tt qui nh cỏc hỡnh thc
chi tr, thanh toỏn theo Lut NSNN l: (1) theo d toỏn thay cho hỡnh thc cp phỏt bng hn mc kinh phớ
trc õy; (2) bng lnh chi tin. Chớnh vic b hỡnh thc chi tr thanh toỏn bng hn mc kinh phớ ó gim
bt nhng th tc rm r, khụng cn thit, hao tn thi gian v cụng sc ca ngi phc v cng nh
ngi c phc v. Hn ch dn hỡnh thc chi tr thanh toỏn bng lờnh chi tin do tuy hỡnh thc ny ang
chim t trng cao trong tng chi NSNN nhng nhiu ý kin cho rng hiu qu khụng cao, nht l v mt
qun lý ti chớnh, ngõn sỏch.
- Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu, kiện toàn chế độ kế toán, quyết toán ngân sách.
- Thc hin tt chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh, c th l ci cỏch trit cỏc th tc hnh chớnh trong hot
ng nghiệp v ca KBNN, m bo qun lý cht ch, chi ỳng ch chớnh sỏch, chi kp thi, ng thi
trỏnh gõy phin h.
- Nghiên cứu triển khai chủ trơng đấu thầu các công trình để hạn chế tiêu cực, phát triển các hình thức đầu t
BOT, BT, thí điểm thực hiện Nhà nớc mua công trình hoàn thành sát với giá trị thực làm cơ sở tổng kết triển
khai nhân rộng.
III.3.3.2. Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi của KBNN
H thng KBNN cn phi c bit chỳ trng n cụng tỏc qun lý, kim soỏt chi, a ra nhng c ch, bin
phỏp kim soỏt cỏc khon chi tht c th, rừ rng kim soỏt chi ỳng ch , chi ỳng thm quyn, dt khoỏt
t chi cỏc khon chi sai, chng tiờu cc lóng phớ.
- Thc hin tt hch toỏn k toỏn ngõn sỏch nh nc theo ch k toỏn NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN
ban hành kèm theo Quyết định 130/2003/QĐ-BTC của Bộ trởng Bộ Tài chính. Nghiêm chỉnh tuân thủ các qui
định liên quan tới thu chi NSNN nói chung và quản lý vốn đằu t từ nguồn NSNN nói riêng nh Thông t số
79/2003/TT-BTC hớng dẫn chế độ quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN, Thông t số
80/2003/TT-BTC hớng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu ngân sách qua KBNN, Thông t 98/2003/TT-BTC h-
ớng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầy t từ nguồn vốn NSNN, v.v.1
- Thc hin tt Thụng t s 100/2003/TT-BTC hng dn qun lý, cp phỏt, thanh quyt toỏn vn u t t
ngun TPCP v Cụng vn s 1495/KB/TTVT ngy 30.10.2003 ca KBNNTW hng dn kim soỏt thanh
toỏn vn u t t ngun TPCP, Quyt nh 601/KBNN/Q/TTVT ngy 28.10.2003 v qui trỡnh kim

soỏt thanh toỏn vn u t trong nc. Khi kim soỏt thanh toỏn vn u t t ngun TPCP, KBNN H Ni
cn tuõn th nghiờm tỳc cỏc qui nh sau:
(1) Vn u t t ngun ny b trớ cho d ỏn c gii ngõn theo tin thc hin d ỏn. K hoch
vn u t hng nm khụng b gii hn bi nm k hoch ó thụng bỏo, c gii ngõn liờn tc cho
n khi kt thỳc d ỏn, c theo dừi, qun lý riờng, khụng c thanh toỏn hoc iu chuyn cho
cỏc mc tiờu, nhim v, d ỏn khỏc. n ht nm ti chớnh nu cha thc hin v thanh toỏn ht k
hoch ó thụng bỏo thỡ c chuyn sang nm sau tip tc thc hin v thanh toỏn;
(2) i vi nhng d ỏn ó c u t bng ngun vn tớn dng nh nc nay chuyn sang u t
bng ngun TPCP tr n thỡ KBNN ch thc hin vic kim tra tớnh hp phỏp, hp l ca h s
thanh toỏn tr n v s tin tr n tng ln, khụng kim soỏt giỏ tr khi lng XDCB hon thnh ó
c Qu HTPT kim soỏt khi gii ngõn ri;
(3) i vi nhng d ỏn ó u t bng ngun vn ng trc ca NSNN nay c b trớ bng ngun
TPCP thu hi vn ng thỡ sau khi cú thụng bỏo vn ca S Ti chớnh i vi d ỏn do a
phng qun lý thỡ Phũng TTVT gi bn sao thụng bỏo vn v giy ngh cho Phũng K toỏn
hch toỏn iu chnh vn ó thanh toỏn t ngun vn ng ca ngõn sỏch sang ngun TPCP;
16
16
17
(4) Ngun vn thanh toỏn t ngun TPCP do c quan Ti chớnh chuyn sang KBNN cựng cp. Cỏc d
ỏn thuc TW qun lý, KBNTW cn c thụng bỏo k hoch vn thanh toỏn ca B Ti chớnh
chuyn vn v KBNN tnh ni ch u t m ti khon;
(5) Quyt toỏn vn u t hng nm v quyt toỏn d ỏn u t hon thnh c lp riờng, khụng cõn
i chung vo d toỏn chi ca cỏc B v NSP.
- Trin khai cú hiu qu c ch qun lý, cp phỏt, thanh quyt toỏn vn u t theo cỏc thụng t 44 v
45/2003/TT-BTC.
- Phi hp tt vi cỏc c quan cú liờn quan s dng cú hiu qu ngun vn huy ng. Cn c vo danh
mc cụng trỡnh theo Quyt nh 182/2003/Q-TTg, B GTVT v B NN&PTNT tớnh toỏn k kh nng
thc hin hng nm ca tng d ỏn cú phõn k u t, cú k hoch nhu cu vn hng thỏng vi
KBNNTW ngnh Kho bc cú k hoch huy ng vn sỏt vi nhu cu s dng.
- Phối hợp thẩm định quyết toán vốn đầu t từ nguồn TPCP với các cơ quan chức năng.

- Tranh thủ sự giúp đỡ, phối hợp của các cơ quan thanh tra, kiểm toán, sự giám sát của nhân dân để đảm bảo
hiệu quả đầu t từ nguồn trái phiếu, chống lãng phí thất thoát.
- Hin i hoỏ hot ng KBNN nhm ỏp ng yờu cu i mi qun lý kinh t, ti chớnh v ngõn sỏch trong
giai on mi.
Tóm lại, muốn tăng cờng khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn dài hạn thông qua KBNN Hà Nội cần
áp dụng hệ thống các giải pháp đồng bộ, một mặt phát huy những u điểm, lợi thế, thành tích trong huy động và
sử dụng nguồn vốn thông qua phát hành TPCP của KBNN Hà Nội những năm qua để tiếp tục hoàn thành vợt mức
chỉ tiêu kế hoạch phát hành TPCP đợc TW tin cậy giao phó. Mặt khác, KBNN Hà Nội cần chủ động phối hợp với
các cơ quan chức năng dới sự chỉ đạo của chính quyền Thành phố lên phơng án, kế hoạch phát hành và sử dụng
TPCQĐP nh một kênh huy động mới, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc khai thác cao độ nguồn lực tài
chính dồi dào trong dân để đầu t xây dựng CSHT của Thủ đô.
III.4. Những phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua các ngân hàng thơng mại
III.4.1. Phơng hớng và giải pháp tăng cờng huy động vốn dài hạn qua các
NHTM
III.4.1.1. Các Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn ngắn hạn.
Đây là thế mạnh độc quyền của Ngân hàng vì không có tổ chức tài chính phi ngân hàng nào đợc phép
huy động tiền gửi không kỳ hạn và đợc làm dịch vụ thanh toán nh ngân hàng. Số d huy động vốn ngắn hạn càng
nhiều thì số lợng vốn đợc sử dụng cho vay trung và dài hạn sẽ càng lớn (theo tỷ lệ quy định).
Huy động vốn thông qua hình thức tiết kiệm và tiền gửi thanh toán là những dịch vụ truyền thống của
Ngân hàng, tuy nhiên nếu vẫn chỉ chào mời những ích lợi cũ nh gửi tiền sẽ có lãi, đợc thanh toán v.v.. thì khó có
thể huy động tối đa đợc các nguồn vốn nhàn rỗi. Ngoài lãi suất, ngời có tiền hiện nay còn quan tâm đến những
tiện ích mà họ có thể đợc hởng từ tiền gửi. Vì vậy, những vấn đề mà các Ngân hàng cần cần quan tâm là:
- Khuyến khích ngời gửi tiền bằng cách đa ra các hình thức tiết kiệm mới phù hợp với nhu cầu ngời gửi
tiền, nhất là các hình thức tiết kiệm tích luỹ cho nhu cầu tiêu dùng, đồng thời tăng các tiện ích về lãi suất, cầm
cố, chuyển nhợng, xác nhận số d sổ tiết kiệm, thời gian và địa điểm thanh toán cho khách hàng; Cung cấp các
dịch vụ thuận tiện và sinh lời đối với các tài khoản pháp nhân nh: dịch vụ thanh toán u đãi, trả lãi trên số d tiền
gửi, chuyển kỳ hạn tiền gửi, cho vay vốn và thực hiện các nghĩa vụ bảo lãnh trên cơ sở số d trên tài khoản tiền gửi
của pháp nhân
- Đẩy mạnh thu hút vốn thông qua phát triển dịch vụ ngân hàng.
17

17
18
Bên cạnh các hình thức huy động truyền thống nh nhận tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản cá nhân các
NHTM phải phát triển nhanh các dịch vụ ngân hàng nh :
+ Dịch vụ thanh toán: Hiện nay NHTM có các hình thức thanh toán đợc sử dụng rộng rãi nh séc, uỷ
nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, th tín dụng, hối phiếu, lệnh phiếu, thẻ thanh toán. Trong số này thanh toán bằng hình
thức uỷ nhiệm chi-chuyển tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, các phơng tiện thanh toán không dùng tiền
mặt mới chỉ chủ yếu đợc thực hiện trong các tổ chức kinh tế, các hộ gia đình và cá nhân chủ yếu vẫn thanh toán
bằng tiền mặt. Vấn đề hiện nay là các NHTM phải có các biện pháp trớc hết phải cải tiến dịch vụ thanh toán để
ngời dân thấy sự tiện lợi của việc thanh toán không dùng tiền mặt, thay đổi thói quen dùng tiền mặt và thực hiện
các thanh toán giao dịch, chi tiêu qua tài khoản tiền gửi cá nhân. Đây là nguồn vốn có tiềm năng rất lớn mà các
Ngân hàng hiện vẫn cha khai thác đợc.
+ Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Công nghệ này cùng một lúc cung ứng cho khách hàng một loạt các dịch
vụ nh vay tiền, trả nợ, tính lãi, chuyển tiền, lĩnh tiền mặt, kiểm tra số d rút ngắn thời gian giao dịch cho khách
hàng lại đảm bảo chính xác an toàn và hiệu quả. Hiện ở Việt Nam mới có Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện. Nếu
các NHTM đồng loạt triển khai dịch vụ này chắc chắn sẽ hút đợc một lợng vốn rất lớn.
+ Dịch vụ thanh toán thẻ: Đây là dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh nhất trên thế giới hiện nay. việc
đẩy mạnh phát hành thẻ giúp các Ngân hàng mở rộng đối tợng khách hàng với chi phí giao dịch thấp đồng thời
khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngoài ra, các NHTM còn nên phát triển các dịch vụ khác nh bảo lãnh ,kinh doanh chứng khoán, mua
bán nợ và dịch vụ muabán nhà đất để tận dụng các nguồn vốn thanh toán, nguồn tiền gửi ký quỹ của các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân.
III.4.1.2. Đa dạng hoá các công cụ huy động vốn trung và dài hạn
Tiếp tục phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi dài hạn và trái phiếu ngân hàng để thu hút vốn đồng thời
tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Đồng thời tận dụng các nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu t.
III.4.1.3. Phát hành cổ phiếu
Một biện pháp để huy động nguồn vốn dài hạn của các NHTM mà ít có ngời đề cập đến hiện nay ở Việt
Nam là phát hành cổ phiếu. Hiện nay quy mô vốn tự có của các NHTM cổ phần ở Hà Nội rất thấp (trung bình 9,7
triệu USD một Ngân hàng, trong khi đó nhiều Ngân hàng trong khu vực châu á vốn tự có của họ phải đạt tỷ
thậm chí hàng chục tỷ USD). Vốn tự có thấp làm hạn chế năng lực tài chính của các Ngân hàng, thể hiện rõ nhất

qua các giới hạn bảo lãnh, cho vay (sau này khi Luật các TCTD đợc sửa đổi sẽ là thêm các giới hạn về chiết khấu
thơng phiếu, các giấy tờ có giá và thuê mua tài chính).
Do nhiều lý do, hiện các NHTM cổ phần mới chỉ phát hành cổ phiếu riêng lẻ cha phát hành rộng rãi ra
công chúng. Còn các NHTM nhà nớc thì cha đợc phép phát hành cổ phiếu (vấn đề hiện còn nhiều tranh cãi). Để
nâng cao năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam đồng thời tăng nguồn vốn dài hạn cho ngân hàng chúng tôi
nghĩ giải pháp khả thi và gần nh chắc chắn các NHTM sẽ phải thực hiện là phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công
chúng trên TCCK. Vấn đề là ở chỗ nếu có đủ điều kiện thì thì thực hiện sớm ngày nào có lợi cho các Ngân hàng
và nền kinh tế ngày đó.
III.4.1.4. Huy động vốn từ các tổ chức tài chính khác
Do chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm của mình, một số tổ chức tài chính thờng có những nguồn vốn
tạm thời cha sử dụng đến trong một vài thời điểm rất lớn nh vốn của Kho bạc nhà nhà nớc, tiền gửi của các công
ty tài chính và quỹ tài chính. Các NHTM cũng nên tận dụng nguồn vốn này thông qua các tài khoản tiền gửi.
III.4.1.5. Thu hút vốn từ các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và lân cận
Hà nội đang xây dựng và triển khai kế hoạch hợp tác phát triển với 7 tỉnh vùng Bắc Bộ và lân cận. Đã có
một số NHTM cổ phần đã mở chi nhánh tại một số tỉnh nh Hà Bắc, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh. Tiềm
năng về vốn ở các tỉnh này chắc chắn cha đợc khai thác nhiều vì hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính ở
các địa phơng đó cha phát triển. Vì vậy, với thế mạnh về năng lực tài chính, trình độ công nghệ các NHTM Hà
18
18
19
nội nên nhanh chóng mở thêm các chi nhánh tại các tỉnh để hút vốn từ đó về, giống nh các NHTM phía Nam
đang thực hiện ở Hà nội hiện nay.
III.4.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay trung và dài hạn của các
NHTM
Nh chúng tra đã biết quan hệ tín dụng có liên quan đến rất nhiều đối tợng.Việc khai thác các nguồn vốn
dài hạn là trách nhiệm chủ yếu của Ngân hàng, nhng việc nâng cao hiêụ quả sử dụng vốn cho vay dài hạn lại liên
quan đến nhiều chủ thể. Do đó cần phải có giải pháp từ nhiều phía:
III.4.2.1. Những giải pháp về phía Ngân hàng:
- Có kế hoạch kinh doanh vốn trung và dài hạn với những mục tiêu và đối tợng khách hàng khác nhau:
Tập trung giành vốn dài hạn cho các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và các DN dân doanh có năng

lực tài chính lớn, có chiến lợc lâu dài và kế hoạch mở rộng thị trờng. Giành vốn trung hạn cho các DN vừa và nhỏ
có kế hoạch ngắn và trung hạn.
- Tăng vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính nói chung và khả năng cho vay nói riêng của các
NHTM. Hiện nay, trung bình vốn tự có của một NHTMCP Hà Nội là 163.475 triệu đồng, nh vậy với điều kiện
cho vay đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có thì một Ngân hàng chỉ cho vay một khách hàng tối đa
đến 24.521 triệu đồng, 05 NHTMCP Hà Nội hợp vốn chỉ cho vay 1 khách hàng đợc 122.606 triệu đồng (tơng đ-
ơng 7,8 triệu USD). Đối với 05 NHTM nhà nớc cũng vậy, theo tính toán nếu cả 5 Ngân hàng này hợp vốn lại thì
mức cho vay tối đa 1 khách hàng cũng chỉ là 1.500 tỷ đồng. Do đó các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để thực
hiện các dự án lớn khó lòng có thể vay đủ vốn từ các Ngân hàng.
- Cải tiến quy trình, thủ tục tín dụng: Tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nhanh và dễ dàng hơn vốn
tín dụng bằng cách cải tiến cơ chế, thủ tục cho vay theo hớng hoàn thiện các thủ tục, quy trình nghiệp vụ theo
định hớng khách hàng, chuẩn hoá các quy trình cho vay, mẫu biểu theo tiêu chuẩn ISO-9001. Đơn giản hoá các
thủ tục và rút ngắn thời gian lập hồ sơ tín dụng.
- Nghiên cứu để đa ra các phơng thức cho vay mới khuyến khích các tổ chức kinh tế và hộ gia đình
tăng nhu cầu vay vốn trung và dài hạn nh: cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay kinh doanh bất động sản
đồng thời với việc phát triển các nghiệp vụ tín dụng mới đa đạng đáp ứng nhu cầu của kinh tế thị trờng nh: chiết
khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá
- Chủ động tiếp cận tìm hiểu các nhu cầu cũng nh khả năng của doanh nghiệp để t vấn, mời chào khách
hàng vay vốn và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Không thụ động chờ đợi khách hàng cung cấp các thông tin
mà phải chủ động tìm kiếm và thẩm định thông tin về khách hàng để đa ra các quyết định đầu t đúng đắn, kịp
thời, không bỏ lỡ các cơ hội đầu t. Giải pháp này muốn đạt hiệu quả phải đợc thực hiện đồng bộ với việc nâng
cao khả năng phân tích thẩm định dự án và t vấn của đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng.
- Đối với các doanh nghiệp cha đủ điều kiện vay thì Ngân hàng tìm kiếm năng lực bảo lãnh giúp doanh
nghiệp hoặc phối hợp với các Quỹ, tổ chức tài chính, các hiệp hội nghề nghiệp để tài trợ vốn cho doanh nghiệp.
-Tiến hành các khoản cho vay dài hạn có thế chấp bằng bất động sản (quyền sử dụng đất và các tài sản
gắn liền với đất). Với những bất động sản (có chứng minh quyền sử dụng và quyền sở hữu rõ ràng, hợp pháp)
ngân hàng có thể dễ dàng xử lý khi khách hàng không có khả năng thanh toán nợ.Bên cạnh việc cho vay để giao
dịch, đầu t kinh doanh trên thị trờng bất động sản thì các NHTM cũng nên có các biện pháp đẩy mạnh cho vay
các hộ gia đình và cá nhân mua nhà ở.
- Cho vay đồng tài trợ: Mặc dù nhận thức đợc lợi ích của cho vay hợp vốn nhng do cơ sở pháp lý để cho

vay đồng tài trợ còn một số vấn đề vớng mắc nên việc cho vay đồng tài trợ giữa các TCTD ở Hà Nội cha phổ
biến, chủ yếu mới diễn ra trong cùng hệ thống Ngân hàng. Trong điều kiện vốn có kỳ hạn của các Ngân hàng
không dồi dào, giới hạn cho vay thấp thì giải pháp cho vay đồng tài trợ là giải pháp vừa có thể đáp ứng đợc nhu
cầu vốn cho các dự án lớn mà lợng vốn dài hạn của mỗi tổ chức tham gia lại ở mức vừa, rủi ro đợc phân tán cho
19
19
20
nhiều bên tham gia. Để mở rộng đối tợng tham gia, trong thời gian tới nên đẩy mạnh cho vay đồng tài trợ giữa
các TCTD các hệ thống hoặc với các định chế tài chính khác nh Quỹ phát triển nhà ở Hà nội (sau này là Quỹ đầu
t phát triển TP Hà nội), Quỹ Hỗ trợ phát triển.
- Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp cũng là hình thức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn
của các NHTM. Việc các Ngân hàng tham gia vốn với các DN vừa giúp DN có thêm vốn hoạt động vừa mở rộng
khả năng của Ngân hàng tham gia trực tiếp vào quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- Phát triển dịch vụ thuê mua tài chính. Thuê mua tài chính đang là một hoạt động khá phổ biến ở các n-
ớc để cung cấp vốn dài hạn cho các dự án đầu t phát triển. Dịch vụ này vừa giúp doanh nghiệp không đủ điều
kiện vay vốn trung và dài hạn của Ngân hàng vẫn có thể có phơng tiện để đổi mới sản xuất, dây chuyền công
nghệ vừa giúp các hộ gia đình, cá nhân có thể mua sắm đợc các động sản, đồng thời nâng cao trách nhiệm theo
dõi, giám sát, đánh giá của Ngân hàng.
III.4.2.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp
- Tạo lập uy tín với Ngân hàng bằng cách tăng cờng năng lực tài chính (vốn tự có, tài sản và bất động
sản, nguồn vốn hoạt động và kết quả kinh doanh) để vừa có đủ điều kiện vay vốn vừa có tín nhiệm để đễ dàng
vay vốn dài hạn của Ngân hàng. Bên cạnh đó có chiến lợc phát triển và dự án, phơng án sản xuất kinh doanh có
tính khả thi, hiệu quả để Ngân hàng có căn cứ xem xét quyết định tài trợ vốn dài hạn.
- Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến vay và sử dụng vốn để Ngân hàng có
thể xem xét chính xác các điều kiện vay vốn trên quan điểm hai bên cùng hợp tác và có lợi, bảo đảm an toàn vốn
và phát triển. Khi cần thiết các DN có thể tranh thủ sự t vấn của các chuyên gia Ngân hàng để xây dựng các dự
án, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi.
- Hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý về tài sản để có điều kiện thực hiện các giao dịch bảo đảm trong quan hệ tín
dụng với Ngân hàng.
- Tìm hiểu và cập nhật các chính sách tín dụng của Ngân hàng để tìm kiếm các điều kiện vay dài hạn

phù hợp với doanh nghiệp.Trong trờng hợp không đủ điều kiện để vay vốn dài hạn thì có thể sử dụng dịch vụ thuê
mua tài chính của ngân hàng.
III.4.2.3. Giải pháp về phía Thành phố
- Xây dựng và phát triển Hà Nội thành trung tâm kinh tế, đầu t và thơng mại lớn, trung tâm tài chính -
tiền tệ quốc gia để làm cơ sở cho hoạt động tài chính nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng phát triển.
- Phát triển hệ thống tài chính bao gồm cả thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ một cách cân đối và toàn
diện để hỗ trợ nhau phát triển, tránh rủi ro. Trớc mắt nhanh chóng đa Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội
đi vào hoạt động để các chứng khoán dài hạn có điều kiện mua-bán. Xây dựng hệ thống đăng ký giao dịch bảo
đảm thống nhất toàn Thành phố, xây dựng hệ thống thông tin DN và ngân hàng trên mạng điện tử Thành phố. Đa
tình hình vay, cho vay, nộp thuế, nợ nần quá hạn,.v.v.. của các DN và ngân hàng lên web-site của Thành phố để
tiện cho các hoạt động giám sát, thẩm định và phòng tránh lừa đảo trong hoạt động tín dụng.
- Xây dựng và thực hiện một số chơng trình kích cầu đầu t, kích cầu tiêu dùng của Thành phố.
- Đẩy nhanh hơn nữa tiến trình củng cố, đổi mới, sắp xếp lại hệ thống các doanh nghiệp nhà n ớc của
Thành phố, đặc biệt gắn chặt tiến trình này với TTCK.
- Thnh lập các Quỹ nh Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quỹ hỗ trợ đầu t, Quỹ xúc
tiến thơng mại, hỗ trợ về thuế để các Quỹ này có thể đứng ra bảo đảm các khoản vay dài hạn cho các doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM.
- Thành phố có các giải pháp để tăng cờng năng lực công nghệ cho doanh nghiệp nh đa ra các chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ, hiện đại hoá quy trình sản xuất, kinh doanh, xây dựng các
hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại và đầu t để mở ra các thị trờng cho doanh nghiệp.
20
20
21
- Phát triển hạ tầng hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, nhất là mặt bằng sản xuất để khuyến khích các doanh
nghiệp phát triển lâu dài.
- Đẩy nhanh lộ trình cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và khách hàng rút
ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí để thực hiện các thủ tục vay vốn.
III.5. Những phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua thị trờng tài chính.
Để các hoạt động huy động và sử dụng vốn trên thị trờng tài chính phát

triển thuận lợi, lành mạnh nh đã đề cập ở trên, việc xd và vận hành TTGDCK Hà
Nội có vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng. Vì vậy, dới đây chúng tôi xin tập trung
vào nội dung này.
III.5.1. Mô hình tổ chức hoạt động tại TTGDCK Hà Nội.
III.5.1.1. Chiến lợc phát triển trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội
Việc xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán ở Hà Nội cũng sẽ đợc tiến
hành trên cơ sở những quan điểm chung về phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt
Nam. Thị trờng sẽ đợc xây dựng từng bớc, với quy mô từ nhỏ đến lớn, phù hợp với
định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Xây dựng thị trờng phải đảm bảo
việc hoạt động an toàn, hiệu quả, ổn định, thích ứng linh hoạt với những thay đổi
của môi trờng và tôn trọng các quy luật thị trờng và đảm bảo sự thuận tiện cho các
đối tợng tham gia thị trờng để khai thác tối đa mọi nguồn lực của nền kinh tế. Mặc
dù đây là một thể chế thị trờng bậc cao, song tiến trình phát triển thị trờng rất cần
thiết đòi hỏi sự tăng cờng quản lý bằng pháp luật của Nhà nớc; đảm bảo an toàn và
tạo động lực phát triển, hạn chế những khuyết điểm của thị trờng.
Trên cơ sở nghiên cứu những bối cảnh tác động, thực trạng của thị trờng trong thời
gian qua, vừa qua Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lợc phát triển thị trờng
chứng khoán Việt Nam đến năm 2010" tại quyết định số 163/2003/QĐ-TTg, trong
đó chiến lợc phát triển TTGDCK Hà nội sẽ đợc thực hiện theo hai giai đoạn nh
sau:
- Giai đoạn 1 (từ nay đến 2010): xây dựng Trung tâm giao dịch chứng
khoán Hà nội thành thị trờng giao dịch tập trung cho chứng khoán doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại. Đây là một chiến lợc đúng đắn thể hiện sự quan tâm của Chính phủ
cũng nh của ngành tới khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp tăng
trởng, và là một sự nhìn nhận về tầm quan trọng của khu vực này, cũng nh tính cấp
thiết của việc hình thành một thị trờng chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
- Giai đoạn 2 (từ 2010) chuyển TTGDCK Hà nội thành một thị trờng OTC.
Việc hình thành một thị trờng OTC sẽ đánh dẫu một bớc tiến quan trọng trong tiến
21

21
22
trình phát triển của thị trờng chứng khoán nớc ta, hoàn thiện thể chế thị trờng tài
chính.
III.5.1.2. Mô hình tổ chức của TTGDCK Hà nội
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, TTGDCK Hà Nội đợc tổ chức theo
mô hình hiện tại với cơ cấu 8 phòng, là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Uỷ ban
chứng khoán, có vai trò và vị trí pháp lý tơng tự nh TTGDCK Tp. HCM hiện nay.
Tuy nhiên, đến giai đoạn 2010, song song với việc nâng cấp TTGDCK Thành phố
Hồ Chí Minh thành Sở giao dịch, TTGDCK Hà nội cũng cần đợc tổ chức theo một
mô hình sao cho có thể đảm nhận đợc vai trò tơng tự nh Sở giao dịch. Do vậy,
Trung tâm giao dịch Hà nội cần có một số thay đổi về vị trí pháp lý và các chức
năng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, TTGDCK Hà Nội là một cơ quan độc lập, chịu sự quản lý của
UBCKNN. Vị trí của Trung tâm cần đợc xác định theo hớng mang tính độc lập cao
hơn, nhằm đảm bảo chức năng quản lý thị trờng hiệu quả và kịp thời.
Thứ hai, với việc nâng cao vị trí pháp lý, TTGDCK Hà Nội sẽ có chức năng
cấp đăng ký thành viên của thị trờng, cấp phép niêm yết hoặc nhận đăng ký giao
dịch đối với các công ty muốn tham gia thị trờng Hà nội. Theo thông lệ quốc tế,
đây là một trong số các chức năng chủ yếu của một cơ quan điều hành thị trờng
chứng khoán, tạo ra tính tự chủ trong quá trình vận hành thị trờng, do vậy nâng
cao hiệu quả hoạt động cho thị trờng.
Thứ ba, TTGDCK Hà Nội có chức năng giám sát và điều tra bớc đầu đối
với các nghi vấn về giao dịch không công bằng trên thị trờng, điều tra tại chỗ đối
với các công ty thành viên. Các quyền hạn này sẽ làm tăng cờng hiệu quả và tính
kịp thời của công tác giám sát và quản lý thị trờng, điều này đặc biệt quan trọng
trong quá trình vận hành và quản lý thị trờng.
Cơ cấu phòng ban về cơ bản giống nh mô hình hiện nay, tuy nhiên cần bổ
sung thêm hai phòng là Phòng điều tra và Phòng trái phiếu. Những bổ sung này
nhằm củng cố cho hoạt động của Trung tâm theo hớng đã đề xuất. Phòng điều tra

có chức năng điều tra tại chỗ bớc đầu và báo cáo lên Thanh tra của UBCKNN để
xử lý vi phạm. Phòng trái phiếu sẽ là đơn vị quản lý giao dịch trái phiếu trên
TTGDCK Hà nội.
Về cơ cấu sở hữu, đến năm 2010 TTGDCK Hà nội vẫn thuộc sở hữu Nhà n-
ớc (theo mô hình đơn vị sự nghiệp cấp 3). Giai đoạn sau đó, tuỳ theo điều kiện
phát triển cụ thể của thị trờng và khi các công ty chứng khoán đã lớn mạnh về mặt
tài chính, Trung tâm giao dịch OTC có thể chuyển đổi từng bớc sang mô hình sở
22
22
23
hữu thành viên hoặc cổ phần với mô hình quản trị hai cấp là Hội đồng Quản trị và
Ban Giám đốc.
III.5.1.3. Tổ chức hoạt động tại TTGDCK Hà nội
* Chứng khoán giao dịch trên thị trờng
Giai đoạn 1 (từ nay đến 2010).
Nghị định số 144 thay thế Nghị định 48 vừa đợc Chính phủ ban hành quy
định điều kiện niêm yết trên TTGDCK cụ thể nh sau:
- Đối với cổ phiếu, điều kiện niêm yết bao gồm :
+ Công ty có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm xin niêm yết từ 5 tỷ
đồng trở lên;
+ Có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động kinh doanh có lãi trong 2
năm liên tục gần nhất. (Đối với doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa và niêm yết
ngay trên thị trờng chứng khoán thì yêu cầu hoạt động kinh doanh của 1 năm trớc
khi xin niêm yết phải có lãi).
+ Các cổ đông là thành viên HĐQT, Ban giám đốc, Ban kiểm soát của
công ty phải cam kết nắm giữ ít nhất 50% số cổ phiếu của mình sở hữu trong thời
gian 3 năm kể từ ngày niêm yết.
+ Tối thiểu 20% vốn cổ phần của công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ
chức phát hành nắm giữ. Đối với công ty cổ phần có vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng trở
lên thì tỷ lệ này tối thiểu là 15% vốn cổ phần.

- Đối với trái phiếu, điều kiện niêm yết bao gồm:
+ Là công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nớc có vốn điều lệ
đã góp tại thời điểm xin niêm yết từ 10 tỷ đồng trở lên;
+ Có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động kinh doanh có lãi trong 2
năm liên tục gần nhất.
+ Có ít nhất 50 ngời sở hữu trái phiếu.
(Riêng trái phiếu chính phủ đợc niêm yết theo đề nghị của tổ chức phát
hành).
Việc phân chia khu vực giao dịch tại TTGDCK Tp. HCM hoặc Hà Nội sẽ
do UBCKNN trình cơ quan có thẩm quyền quyết định. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề
này cha có quyết định cụ thể. Tơng tự, khu vực niêm yết trái phiếu và chứng chỉ
quỹ đầu t cũng cha có quy định cụ thể.
23
23
24
Nh vậy, với các điều kiện niêm yết nêu trên, theo chúng tôi, để tạo điều kiện
cho TTGDCK Hà Nội hoạt động hiệu quả trong giai đoạn đầu nên quy định loại
hình chứng khoán niêm yết trên thị trờng Hà Nội sao cho thu hút đợc một khối l-
ợng đáng kể hàng hoá cho thị trờng này. Vì vậy, chúng tôi đề xuất TTGDCK Hà
Nội đợc niêm yết tất cả các loại hình chứng khoán hiện có, bao gồm cổ phiếu, trái
phiếu và chứng chỉ quỹ đầu t. Đối với cổ phiếu, nên phân chia niêm yết các doanh
nghiệp có vốn từ 5- 30 tỷ đồng tại Trung tâm Hà nội. Đối với trái phiếu và chứng
chỉ quỹ đầu t thì nên cho phép tất cả các loại hình chứng khoán này đợc tập trung
niêm yết tại TTGDCK Hà Nội, một mặt, để tạo nhiều hàng hoá cho thị trờng, mặt
khác vì mô hình giao dịch đề xuất là áp dụng cả hình thức giao dịch thoả thuận, do
vậy sẽ phù hợp cho việc giao dịch các loại chứng khoán này, đặc biệt là các loại
trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp.
Đồng thời, khi TTGDCK Hà Nội đã đi vào hoạt động ổn định thì có thể
nghiên cứu cho phép các loại chứng khoán dới 5 tỷ đồng đợc giao dịch qua hệ
thống thoả thuận với các điều kiện đơn giản hơn chứng khoán niêm yết. Điều này

phù hợp với tình hình thực tế hiện nay là các doanh nghiệp có vốn nhỏ dới 5 tỷ cha
đợc tham gia vào thị trờng chứng khoán niêm yết do cha đủ điều kiện, việc giao
dịch các loại chứng khoán này có tính rủi ro cao. Tuy nhiên, xét về nhu cầu của
doanh nghiệp cần đợc tham gia thị trờng để huy động vốn và nhu cầu đầu t của
những nhà đầu t với khả năng chấp nhận rủi ro cao thì việc tạo ra một sân chơi
riêng cho các đối tợng này là cần thiết. Các điều kiện tham gia thị trờng này cần đ-
ợc đơn giản hoá so với thị trờng niêm yết để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
dễ dàng tiếp cận thị trờng, theo đó chỉ cần yêu cầu doanh nghiệp nộp báo cáo kiểm
toán năm gần nhất và bảo đảm tỷ lệ 20% vốn của công ty do ít nhất 50 cổ đông
nắm giữ . Song vì đây là thị trờng rủi ro cao nên nhà đầu t tham gia thị trờng này
cần phải có năng lực đánh giá chứng khoán tốt và chấp nhận mức rủi ro cao.
Giai đoạn hai (từ 2010).
Đến giai đoạn 2010, khi TTGDCK Hà Nội phát triển thành thị trờng OTC
hoàn chỉnh thì ta có thể áp dụng nhiều hình thức giao dịch khác nhau cho các loại
chứng khoán khác nhau, trong đó, những chứng khoán có tính thanh khoản cao thì
có thể áp dụng cơ chế xét duyệt niêm yết và giao dịch ở hệ thống khớp lệnh còn
chứng khoán có tính thanh khoản thấp thì có thể áp dụng cơ chế đăng ký giao dịch
qua hệ thống tạo lập thị trờng hoặc báo giá trung tâm. Các loại chứng khoán giao
dịch trên thị trờng cơ bản là các loại chứng khoán nêu trên, song có thể thay đổi
tiêu chuẩn tuỳ theo tình hình thực tế của thị trờng. Bên cạnh đó, đến giai đoạn này
có thể cho phép giao dịch một số loại chứng khoán phái sinh.
24
24
25
* Hệ thống giao dịch
Có thể nói, hệ thống giao dịch có vai trò quan trọng hàng đầu tại TTGDCK Hà
nội. Theo chiến lợc phát triển TTGDCK Hà Nội nh đã nêu ở phần trên, mô hình
hoạt động sẽ đợc tổ chức theo hai giai đoạn, do vậy hệ thống giao dịch của
TTGDCK Hà Nội cần đợc xây dựng theo hai giai đoạn phù hợp với chiến lợc đề ra.
Giai đoạn 1( từ nay đến năm 2010).

Cơ chế giao dịch tập trung trong giai đoạn đầu tại TTGDCK Hà Nội cũng sẽ
giống TTGDCK TP.HCM, đó là giao dịch tập trung trên Sàn giao dịch, theo đó nhà
đầu t có thể mở tài khoản giao dịch tại bất kỳ công ty chứng khoán nào và tiến
hành giao dịch theo các bớc thể hiện ở sơ đồ sau:
25
25

×