Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

QLNN về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của bộ giáo dục và đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

……/……

……/……

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔ NG

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU XUÂN KHÁNH

HÀ NỘI – NĂM 2019

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
vàkết quả trong luận văn là trung thực xuất phát trừ nghiên cứu tì
nh hì
nh quản


lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào
tạo
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thanh Thủy

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quátrì
nh học tập vàviết luận văn, tôi luôn nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ, góp ýcủa quýthầy, côcủa Học viện Hành chính Quốc gia cùng
bạn bè và đồng nghiệp.
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, côgiáo của Học
viện Hành chí
nh Quốc gia đã tận tì
nh giảng dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian
học tập vànghiên cứu tại Học viện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Chu Xuân Khánh,
Trưởng khoa Quản lý nhà nước về xãhội đã dành nhiều thời gian, công sức
để hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Trong quátrì
nh nghiên cứu, dù đã rất cố gắng, song luận văn này chắc
vẫn còn cóthiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cô, các bạn đồng nghiệp vànhững người quan tâm tới đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
HàNội, ngày

tháng


năm 2019

TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Thanh Thủy

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Tình hì
nh nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 7
3.1 Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 7
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 7
4. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu ............................................................. 7
4.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 7
4.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 8
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 8
5.1 Phương pháp luận ................................................................................. 8
5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể..................................................... 8
5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp ................................................... 8
5.2.2 phương pháp so sánh ...................................................................... 8

5.2.3 Phương pháp thống kê.................................................................... 8
6. Những đóng góp của luận văn ................................................................... 9
7 Kết cấu của luận văn ................................................................................... 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM .............................................. 10
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan ....................................................... 10
1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực và Đào tạo Nguồn nhân lực chất lượng
cao ............................................................................................................. 10
1.1.2. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực ................................................. 13
1.2 Vai tròcủa đào tạo nguồn nhân lực ....................................................... 16
1.2.1 Vai tròcủa nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp, tổ chức và người
lao động ..................................................................................................... 16
1.2.2 Vai tròcủa đào tạo nguồn nhân lực đối với đất nước...................... 19

iv


1.3 Quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ
Giáo dục và Đào tạo Việt Nam .................................................................... 22
1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực ................ 22
1.3.2 Chủ thể về quản lý đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài .............. 23
1.3.3 Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài
của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam..................................................... 24
1.4 Kinh nghiệm của các nước khác về chính sách đào tạo nhân lực tại
nước ngoài.................................................................................................... 27
1.4.1 Nhật Bản .......................................................................................... 27
1.4.2 Trung Quốc ...................................................................................... 29
1.4.3 Kinh nghiệm về chí
nh sách quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại nước

ngoài cho Việt Nam .................................................................................. 30
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 34
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC NGOÀI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO VIỆT NAM ........................................................................................... 35
2.1 Khái quát lịch sử, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục
và Đào tạo .................................................................................................... 35
2.1.1 Khái quát lịch sử Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................................... 35
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo ......................... 37
2.1.3 Tổ chức bộ máy Bộ Giáo dục và Đào tạo........................................ 38
2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ......................................................................................................... 44
2.2.1 Bộ máy giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý nhà nước về đào tạo
nguồn nhân lực tại nước ngoài.................................................................. 44
nguồn nhân lực tại nước ngoài .............................................................. 45
2.2.2 Kết quả của công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài ......... 47
2.3 Hoạt động quản lý nhà nước về công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực
tại nước ngoài............................................................................................... 52
2.3.1 Hoạt động tham mưu giúp Chính phủ quản lý nhà nước về đào tạo
nguồn nhân lực tại nước ngoài.................................................................. 52
2.3.2 Hoạt động về Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài ..................... 55

v


2.3.3 Hoạt động về tổ chức bộ máy thực hiện công tác đào tạo nhân lực tại
nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo .................................................. 56
2.3.4 Hoạt động tổ chức thực hiện đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài
................................................................................................................... 57

2.3.5 Hoạt động về bồi dưỡng những người làm công tác quản lý nhà nước
về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo.... 59
2.3.6 Hoạt động hợp tác quốc tế ............................................................... 59
2.3.7 Hoạt động thanh tra, kiểm tra trong quản lý đào tạo nguồn nhân lực
tại nước ngoài............................................................................................ 61
2.4 Đánh giáthực trạng công tác quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân
lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo .......................................... 62
2.4.1 Ưu điểm ........................................................................................... 62
2.4.2 Tồn tại, hạn chế ................................................................................ 68
2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .......................................................... 73
Kết luận Chương 2 ........................................................................................ 78
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI
CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM .................................... 79
3.1 Quan điểm và phương hướng của Đảng và nhà nước trong việc đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao tại nước ngoài ............................................ 79
3.1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước trong việc đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao tại nước ngoài................................................................... 79
3.1.2 Phương hướng của Đảng và nhà nước trong việc đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao tại nước ngoài............................................................. 81
3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đào
tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo ................ 85
3.2.1 Hoàn thiện thể chế, chính sách quy định về công tác quản lý nhà
nước về đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài......................................... 85
3.2.2 Phân định chức năng nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo với các
Bộ ngành khác........................................................................................... 88
3.2.3 Thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế trong việc quản lý nhà nước về
đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài..................................................... 90
3.2.4 Thanh tra, kiểm tra ........................................................................... 92


vi


3.2.5 Xãhội hóa giáo dục ......................................................................... 92
3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục đào tạo ..................... 93
3.2.7 Xây dựng chí
nh sách sử dụng nguồn nhân lực được đào tạo tại nước
ngoài. ......................................................................................................... 94
Kết luận Chương 3 ........................................................................................ 97
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ Cục Hợp tác quốc tế ................................................................ 42
Hình 2: Số liệu công chức của Cục Hợp tác quốc tế đã được cử đi đào tạo tại
nước ngoài 2010 -2018 ................................................................................... 43
Hình 3: Số người Việt Nam được cử đi học tại nước ngoài theo học bổng của
ngân sách nhà nước 2010 - 2018..................................................................... 51
Hình 4: Số liệu lưu học sinh đi học tại nước ngoài bằng ngân sách nhà nước
đã tốt nghiệp về nước ...................................................................................... 52

viii


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nhân lực làmột trong những nguồn lực quan trọng quyết định

sự thành công hay thất bại của tổ chức. Tất cả các nước trên thế giới nếu phát
triển bền vững đều quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Nguồn nhân
lực làmột bộ phận quan trọng tạo ra giátrị vật chất vàgiátrị văn hóa cho tổ
chức. Việc phát huy tối đa nguồn nội lực này, không ngừng mở rộng số lượng,
nâng cao chất lượng sẽ đem lại sức mạnh cho quốc gia đó.
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn khẳng định quan điểm coi con
người làtrung tâm của sự phát triển, của công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ
quốc. Hiện nay, trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoávàhội nhập quốc
tế, phát triển nhân lực được coi làmột trong ba khâu đột phácủa chiến lược
chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế - xãhội của đất nước; đồng thời, phát
triển nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh
tranh quốc gia.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt năm
2011 đã thông qua Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 20112020 và xác định một trong các khâu đột phá là “ phát triển nhanh nguồn nhân
lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn
bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn
nhân lực với phát triển khoa học công nghệ”. Trên cơ sở đó, ngày 22 tháng 7
năm 2011, tại Quyết định số 1216/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phêduyệt
Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, trong đó khẳng
định “tăng cường vàmở rộng hợp tác quốc tế, hợp tác đào tạo nhân lực chung:
tăng cường gửi người Việt Nam đi đào tạo ở nước ngoài bằng nguồn ngân
sách nhànước, khuyến khí
ch du học tự túc, khuyến khích các cơ sở đào tạo
trong nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo nước ngoài
vàtranh thủ các nguồn viện trợ quốc tế gắn với nâng cao hiệu quả và định

1


hướng ngành nghề (tập trung vào những ngành nghề mới, hiện đại vàngành

nghề trong nước chưa đào tạo được và có đào tạo nhưng chất lượng còn thấp)”
Thực hiện chủ trương của Đảng vàChí
nh phủ, trong những năm qua,
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng cải tiến, đổi mới chương trình, giáo
trì
nh, phương pháp đồng thời chú trọng đến nâng cao năng lực của đội ngũ
cán bộ quản lý và giảng viên bằng nhiều hì
nh thức khác nhau. Một trong
những phương thức hiệu quả làgửi cán bộ đi đào tạo tại các nước cónền giáo
dục tiên tiến, đặc biệt lànhững lĩnh vực màViệt Nam còn yếu hoặc chưa có
điều kiện triển khai đào tạo.
Hiện nay, cán bộ, giảng viên tại các cơ sở giáo dục, các cơ quan, đoàn
thể chủ yếu được đào tạo ở nước ngoài bằng các nguồn học bổng của ngân
sách nhà nước; hiệp định giữa hai chính phủ; đề án của các bộ, ngành; trao
đổi học bổng giữa các cơ sở giáo dục trong nước với các cơ sở giáo dục
quốc tế vàdiện tự túc kinh phí. Kết quả đạt được cho thấy chúng ta đã có
được hàng chục nghìn người được cử đi đào tạo đã trở về công tác tại các cơ
quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp.
Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực ở nước
ngoài vẫn còn nhiều hạn chế. Trước hết, đó là sự hấp dẫn về cơ hội việc làm,
lương, môi trường làm việc tại nước ngoài hơn hẳn Việt Nam. Nhiều ngành
nghề của lưu học sinh sau khi được đào tạo ở nước ngoài không thể tìm được
việc làm thích hợp trong nước vídụ ngành khoa học vũ trụ, năng lượng
nguyên tử, vật lý… các ngành này tại Việt Nam không có đủ cơ sở vật chất,
khoa học công nghệ đáp ứng được công việc nghiên cứu của họ. Tiếp nữa, là
chế độ lương và sự đãi ngộ về việc làm, chất lượng cuộc sống ở các nước phát
triển đã gây nên sức hấp dẫn cho các lưu học sinh của Việt Nam.Do đó, việc
lưu học sinh tìm cơ hội việc làm ở lại các nước được đào tạo đã làm gây ra
việc chảy máu chất xám đối với Việt Nam. Đây là nguyên nhân làm cho nhiều
lưu học sinh sau khi được đào tạo ở nước ngoài đã không trở về nước công

tác, làm việc theo cam kết ban đầu.
2


Ngoài ra, hiện nay trên thế giới cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh
mẽ. Với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa hiện nay, với những cơ hội vàthách
thức của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 yêu cầu các quốc gia đều phải coi
trọng nguồn nhân lực chất lượng cao. Có như vậy, con người mới đủ năng lực
điều khiển các máy móc khoa học công nghệ tiên tiến vàsáng tạo ra các phần
mềm, máy móc, xử lý các dữ liệu đáp ứng sự phát triển của trítuệ nhân tạo,
của kỷ nguyên số. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 yêu cầu đổi mới toàn diện
về đào tạo các ngành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong kỷ
nguyên số. Rất nhiều công việc, ngành nghề mới ra đời nhằm phùhợp với yêu
cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Việc quản lý nhà nước về đào tạo
nguồn nhân lực tại nước ngoài cũng cần phải đáp ứng được những yêu cầu về
nguồn nhân lực chất lượng cao phùhợp với nhu cầu của thị trường trong nước
vàquốc tế.
Chí
nh những yêu cầu đặt ra nhằm hoàn thiện hơn nữa về quản lý nhà
nước trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, tôi đã lựa chọn đề tài Quản lý
nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, ở nước ta đã có các đề tài nghiên cứu về
công tác đào tạo cán bộ công chức và đào tạo nguồn nhân lực trong nước vàở
nước ngoài. Trong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu đã được công bố
sau:
ThS Nguyễn Văn Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên
(2004), “Giáo trì
nh Quản trị nhân lực”, Giáo trình của trường Đại học Kinh tế

Quốc dân, Nhàxuất bản Lao động – Xãhội.
PGS. Phước Minh Hiệp (2011), Tập bài giảng “Từ chiến lược phát
triển giáo dục đến chí
nh sách phát triển nguồn nhân lực”, trường ĐH Sài Gòn.
Ứng Thị Thanh Nga (2012), “ Quản lý nhà nước về phát triển nguồn
nhân lực ngành kế hoạch và đầu tư ở nước ta hiện nay”, Luận văn thạc sĩ quản
3


lý hành chí
nh công, HàNội. Luận văn đã đánh giá thực trạng quản lý nguồn
nhân lực tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư và đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành kế hoạch và đầu tư.
Đào Thu Trang (2012), “ Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực tại Văn phòng Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”,
Luận văn thạc sĩ quản lýhành chính công, HàNội. Luận văn đã nêu lên được
việc quản lý, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
tại Văn phòng Chính phủ. Qua đó, luận văn đã đưa ra những giải pháp để
hoàn thiện hơn nữa việc quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
lực tại Văn phòng Chính phủ
Nguyễn Tuấn Anh (2016), “ Định hướng đào tạo vàsử dụng đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước đến
năm 2030”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội. Đề tài chỉ ra những bất cập,
nguyên nhân hạn chế trong định hướng đào tạo vàsử dụng lao động khoa học
kỹ thuật được đào tạo ở nước ngoài; khuyến cáo định hướng đào tạo vàsử
dụng nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật được đào tạo ở nước ngoài bằng ngân
sách nhà nước. Đề tài cũng đưa ra các giải pháp để thực hiện các định hướng
gửi lao động đi đào tạo về khoa học kỹ thuật tại nước ngoài bằng ngân sách
nhà nước nhằm tiết kiệm, tránh lãng phí, phát huy năng lực đội ngũ lao động
được đào tạo.

Vũ Thị Loan (2016), “Chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học
trong thời kỳ hội nhập quốc tế ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ quản lýgiáo dục,
Hà Nội. Nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học nói cách khác là các chương
trì
nh liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục của Việt Nam với các cơ sở giáo
dục của các nước khác vàcác học viên tốt nghiệp chương trình sẽ được cấp
bằng quốc tế, được quốc tế thừa nhận. Đề tài nghiên cứu những vấn đề về
chí
nh sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc
tế, làm rõ đặc tí
nh của dịch vụ giáo dục đại học, phân tích, đánh giá toàn diện
thực trạng các chính sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học của Việt Nam,
4


các kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực nhập khẩu giáo dục đại học, đề xuất
các giải pháp hoàn thiện chí
nh sách nhập khẩu dịch vụ giáo dục đại học ở
nước ta. Như vậy, đề tài nghiên cứu việc đào tạo nhân lực chất lượng cao có
trình độ quốc tế ngay tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nguyễn Thanh Thy (2012), “Phát triển nguồn nhân lực hành chí
nh cấp
phường tại Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế.
Luận văn đã nêu lên được ưu, nhược điểm về nguồn nhân lực tại quận Hải
Châu, Thành phố Đà Nẵng. Qua đó, tác giả nêu lên những giải pháp phát triển
nguồn nhân lực hành chí
nh tại quận Hải Châu được tốt hơn. Tuy nhiên, đây là
một luận văn thuộc chuyên ngành kinh tế phát triển nên chưa có được sự đánh
giá, và đưa ra những giải pháp về lĩnh vực quản lý nhà nước về đào tạo nguồn
nhân lực.

Nguyễn Đăng Thắng ( 2013), “Đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực tại
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh
doanh. Luận văn cho thấy thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại Công ty Điện lực Thành phố HàNội. Những đặc điểm của nguồn
nhân lực tại công ty, số lượng, chất lượng, nhu cầu về nguồn nhân lực và
công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội.
Trên cơ sở đó, tác giả nêu ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào
tạo vàphát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Thành phố HàNội.
Nguyễn Thành Vũ (2015), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang”, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu về các yếu tố gây
khó khăn đến sự phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp may mặc
tại tỉnh Tiền Giang và đưa ra những biện pháp hỗ trợ để phát triển nguồn nhân
lực cho các doanh nghiệp may này. Tuy nhiên, đây cũng là đề tài thuộc lĩnh
vực kinh tế và phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp may tại tỉnh Tiền
Giang.

5


Nhìn chung, các đề tài trên đều cónội dung liên quan đến việc quản lý
về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài hoặc việc quản lý nhà nước về đào
tạo nguồn nhân lực ở một cơ quan nhà nước, nhưng chưa có đề tài nào nghiên
cứu về việc quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân tại nước ngoài của Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Bằng những hiểu biết của tôi khi công tác tại Bộ Giáo
dục và Đào tạo, tôi nhận thấy cần đề xuất nghiên cứu về đề tài Công tác Quản
lý nhà nướccủa Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo người Việt Nam đi học tại
nước ngoài phục vụ xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao có nhiều điều
cần khai thác để đưa ra những nhận xét, phân tích, đánh giá nhằm nâng cao
hơn nữa chất lượng công tác quản lýtại cơ quan Bộ giáo dục và đào tạo, đặc

biệt làviệc ban hành các văn bản phục vụ cho công tác quản lýngành của bộ.
Ngoài ra, đây lĩnh vực hợp tác quốc tế mặc dù đã được nhà nước ta
quan tâm vàthực hiện từ những năm 70 của thế kỷ trước, tuy nhiên do hoàn
cảnh chiến tranh, công tác quản lý chưa được chútrọng phát triển như bây giờ.
Ngày nay, việc đào tạo cán bộ tại nước ngoài ngày càng được mở rộng từ quy
mô đến chất lượng, do đó để quản lý tốt cần phải nghiên cứu thực trạng để
trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hơn nữa chất
lượng công tác quản lý đào tạo cán bộ ở nước ngoài. Đào tạo cán bộ tại nước
ngoài hiện nay không chỉ đơn thuần làcử cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài
bằng học bổng toàn phần, học bổng bán phần hoặc tự túc kinh phímàcòn bao
gồm cả các chương trình liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục tại Việt Nam
với các cơ sở giáo dục tại các nước do phía đối tác cấp bằng. Vìvậy, để quản
lý tốt lĩnh vực này đòi hỏi các chính sách ban hành phải chặt chẽ, tránh sự
chồng chéo và phân tán để các chương trình liên kết đào tạo đạt chất lượng
giúp những người học thu nhận được những kiến thức cógiátrị và không bị
thiệt thòi trong quátrình thẩm định bằng cấp vàkhông gây ra những bức xúc
trong xãhội .

6


Đề tài nghiên cứu này cũng là một đề tài mới, chưa được khai thác trên
góc độ quản lý nhà nước về hợp tác giáo dục. Do đó, đây là đề tài rất cần
được nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước về công tác đào tạo nguồn nhân
lực tại nước ngoài, phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về công tác
đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp
nhằm giúp công tác quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực tại nước

ngoài được tốt hơn, đáp ứng được những yêu cầu trong công cuộc đổi mới
căn bản vàtoàn diện giáo dục.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận phản ảnh chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước vàBộ Giáo dục vàĐào tạo Việt Nam về lĩnh vực quản
lý công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài.
- Nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý nhà nước về công tác đào
tạo cán bộ tại nước ngoài. Đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ được cử đi đào
tạo tại nước ngoài đã có những đóng góp gì cho cơ quan, đơn vị và đất nước.
- Nghiên cứu đề xuất các cơ chế, giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân
lực được đào tạo tại nước ngoài về công tác tại các cơ quan, đơn vị trong
nước, lànguồn bổ sung đội ngũ nhân lực chất lượng cao cho công cuộc xây
dựng vàbảo vệ đất nước.
4. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài làcông tác quản lý nhà nước về đào
tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

7


4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận văn nghiên cứu những lý luận vàthực tiễn công
tác quản lý nhànước về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo
dục và Đào tạo Việt Nam.
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản
lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và
Đào tạo Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận

Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật lịch sử vàduy vật
biện chứng của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ ChíMinh và những
quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về quản lý và đào tạo
nguồn nhân lực, đặc biệt làquản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại
nước ngoài.
5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp phân tích được vận dụng để nghiên cứu các chủ trương,
chí
nh sách của đảng và nhà nước, phân tí
ch sự liên kết phối hợp giữa các cơ
quan, tổng hợp nhằm làm rõ thực trạng công tác quản lý về đào tạo tại nước
ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5.2.2 phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh đươc vận dụng trong quátrình nghiên cứu nhằm
làm rõ sự khác biệt trong công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực tại nước
ngoài giữa Việt Nam và các nước khác. Trên cơ sở đó sẽ rút ra được các bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam.
5.2.3 Phương pháp thống kê
Trên cơ sở các số liệu thu thập đươc từ thực thực tiễn, phương pháp
thống kêđược vận dụng vào đề tài nhằm hệ thống hóa dữ liệu, tổng kết, đưa

8


ra nhận xét khách quan về công tác quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân
lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo
6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn nghiên cứu, phân tí
ch về thực trạng , hạn chế, những nguyên

nhân dẫn đến các tồn tại hạn chế trong công tác quản lý và đưa ra một số giải
pháp nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực tại
nước ngoài ngày càng hiệu quả, đáp ứng những yêu cầu về đào tạo nguồn
nhân lực trong công cuộc đổi mới đất nước.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận vàthực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực tại
nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đào tạo nguồn
nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về
đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam

9


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NƯỚC NGOÀI CỦA
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT NAM
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan
1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực và Đào tạo Nguồn nhân lực chất
lượng cao
1.1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực
Có rất nhiều khái niệm về nguồn nhân lực khác nhau, tùy vào những
yêu cầu mục đích mà có những khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực.
Theo cách tiếp cận của tổ chức Liên hợp quốc thì“Nguồn nhân lực là
tất cả những kiến thức, kỹ năng và tiềm năng của con người liên quan tới sự
phát triển của mỗi cánhân, mỗi tổ chức vàcủa đất nước” [6,tr.8]
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực làtoàn bộ vốn con người

bao gồm thể lực, trílực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở
đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn
vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế: nguồn nhân lực của một quốc gia là
toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Nguồn
nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực lànguồn
cung cấp sức lao động cho sản xuất xãhội, cung cấp nguồn lực con người cho
sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư. Theo nghĩa hẹp,
nguồn nhân lực là khả năng lao động của xãhội, lànguồn lực cho sự phát
triển kinh tế - xãhội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có
khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xãhội, tức làtoàn bộ các cánhân cụ
thể tham gia vào quá trình lao động, làtổng thể các yếu tố về thể lực, trílực
của họ được huy động vào quá trình lao động.
Tiếp cận dưới góc độ kinh tế chí
nh trị, có thể hiểu: nguồn nhân lực là
tổng hoàthể lực vàtrílực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xãhội của
10


một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống vàkinh nghiệm lao động sáng
tạo của một dân tộc trong lịch sử, được vận dụng để sản xuất ra của cải vật
chất vàtinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp trong Giáo trì
nh Nguồn nhân lực thìNguồn
nhân lực lànguồn lực con người, yếu tố quan trọng, năng động nhất của tăng
trưởng vàphát triển kinh tế - xãhội. Hiểu theo nghĩa rộng nguồn nhân lực là
toàn bộ dân cư có khả năng lao động. Theo nghĩa hẹp thìnguồn nhân lưc bao
gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, cókhả năng lao động.
Theo đó nguồn nhân lực thể hiện:
- Nguồn nhân lực lànguồn lực con người

- Nguồn nhân lực gắn làmột bộ phận của dân số, gắn với cung
lao động
- Nguồn nhân lực phản ảnh khả năng lao động của một xãhội.
Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực cần phải hiểu làtổng thể
các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia
một công việc nào đó (Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người vànguồn nhân
lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá– 2001). [6,tr.8]
Như vậy, nguồn nhân lực làtổng thể những tiềm năng của con người
gồm: thể lực, trílực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một
tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xãhội nhất định.
Ngày nay, khi đất nước đang dần chuyển sang nền kinh tế tri thức với
xu thế toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế thìnguồn nhân lực càng thể
hiện được vai trò trong quá trì
nh phát triển đất nước. Các lý thuyết tăng
trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế một nền kinh tế muốn tăng trưởng
nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công
nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền
vững chính lànhững con người, đặc biệt lànguồn nhân lực chất lượng cao,
tức là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay
11


nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn con
người, vốn nhân lực”. Bởi trong bối cảnh thế giới cónhiều biến động vàcạnh
tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có nguồn nhân lực
chất lượng cao, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường
chí
nh trị - xãhội ổn định.
Như vậy, cóthể nói rằng nguồn nhân lực làtổng hòa của thể lực vàtrí

lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xãhội của một quốc gia, trong đó
kết tinh truyền thống vàkinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong
lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất vàtinh thần phục vụ cho
nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước. Ngày nay, trong điều kiện tài
nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt cùng với sự phát triển của khoa
học công nghệ thìnguồn nhân lực được coi làmột tài nguyên quýgiácủa mỗi
quốc gia. Do đó để thúc đẩy kinh tế phát triển, nhà nước cần quan tâm hơn
nữa đến công tác đào tạo nguồn nhân lực.
1.1.1.2 Khái niệm Nguồn nhân lực chất lượng cao
Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm nguồn nhân lực
chất lượng cao.
Theo nghĩa hẹp “nguồn nhân lực chất lượng cao là những lao động
được đào tạo trình độ từ đại học trở lên”. Theo đó, nguồn nhân lực chất lượng
cao được đồng nhất với lao động được đào tạo trình độ cao. Tuy nhiên, trên
thực tế khái niệm về nguồn lao động chất lượng cao không phải lúc nào cũng
đồng nhất với trình độ cao.
Có quan niệm đơn giản nguồn nhân lực chất lượng cao là những lao
động đã được qua đào tạo. Tuy nhiên, khái niệm lao động qua đào tạo rất
phức tạp vìhiện nay cónhiều hình thức và phương pháp đào tạo khác nhau, từ
học nghề ngắn hạn đến cao đẳng, đại học .. đều được xem là lao động qua đào
tạo.
Nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải được xem xét trên các khí
a
cạnh chất lượng nguồn nhân lực như trí lực, thể lực, tâm lực..., sự phát triển của
12


phân công lao động gắn với sự phát triển của khoa học công nghệ vàgắn với
kết quả lao động. Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, một trong những nguồn lực tạo đà phát triển nền kinh tế đất nước chí

nh
là nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực chất lượng cao chí
nh là
nhân tố nắm bắt được sự phát triển của khoa học công nghệ đang phát triển như
vũ bão, cũng là nhân tố học tập được kinh nghiệm quản lý và tiếp cận các
nguồn lực khác một cách khoa học vàhiệu quả nhất, tạo đà cho sự phát triển
nền kinh tế của đất nước.
Vìvậy “Nguồn nhân lực chất lượng cao làmột bộ phận của nguồn nhân
lực nói chung, bao gồm những người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên
cókỹ năng lao động giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, thích ứng nhanh với sự thay
đổi của khoa học, công nghệ, có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức
đã được đào tạo vào quá trình lao động đem lại những đóng góp thiết thực cho
sự phát triển của xãhội”.
1.1.2. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
1.1.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam
Giáo dục được hiểu làmột quá trình được tổ chức một cách cómục đích,
có kế hoạch nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xãhội của loài
người.
Đào tạo làquátrì
nh phát triển cóhệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
và thái độ, tư cách... đòi hỏi ở một cá nhân để thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn nhất định. Đào tạo làmột dạng đặc thùcủa giáo dục trong đó nó hướng
về giáo dục chuyên môn nghề nghiệp.
Theo PGS.TS Đức Vượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam là xây
dựng con người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức
đảm đương công việc được giao.
Như vậy hoạt động đào tạo là hoạt động cung cấp những kiến thức
chung nhất định về đất nước, con người, xã hội hoặc về một lĩnh vực nhất
định nào đó. Nó thể hiện sự chuyển giao các giátrị văn hóa, các quy tắc ứng
13



xử, những giátrị chuẩn mực của xãhội và con người cho các thế hệ nối tiếp
nhau. Điều đó giúp cho con người tiếp nhận các tri thức, hình thành các kỹ
năng trong một vài lĩnh vực nghề nghiệp nhất định để tham gia vào quátrình
lao động, sản xuất, tạo ra những giátrị, những sản phẩm góp phần vào sự phát
triển của xãhội.
Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xãhội vàtruyền thống văn hoá
giáo dục đào tạo mà mỗi nước có những đặc điểm khác nhau về cơ cấu hệ
thống loại hình đào tạo, phân chia thời gian các bậc học. Song nhì
n chung hệ
thống giáo dục đào tạo của các nước đều đang phát triển theo hướng hiện đại,
hội nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới, nhằm tạo ra những điều
kiện cho sự phát triển vàhợp tác trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo vàkinh
tế xãhội giữa các nước với nhau.
Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 đã thể hiện
quan điểm của Đảng và nhà nước ta về nguồn nhân lực “Mở rộng dân chủ,
phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người làchủ thể, nguồn lực chủ
yếu vàlàmục tiêu của sự phát triển”
Theo báo cáo world bank năm 2012 trang 16 có nêu Việt Nam códân
số đông, song số người có đủ trình độ học vấn vàkỹ năng cần thiết để làm
việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng khan hiếm. Thực
trạng này dẫn đến việc Chiến lược phát triển kinh tế xãhội đã xác định “Kỹ
năng và nguồn vốn con người” là một trong những đột phá chính trong năm
tới. Điều đó có nghĩa là nguồn nhân lực làmột trong những trọng tâm được
nhà nước đầu tư phát triển đào tạo trong thời gian tới đã được thể hiện trong
Chiến lược về phát triển kinh tế xãhội 2011 – 2020.
Công tác quản lý và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xãhội của một quốc gia. Đào tạo
nguồn lao động có chất lượng còn làmột yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các

mục tiêu hoạt động của tổ chức. Đào tạo nguồn nhân lực giúp tổ chức giải

14


quyết được đội ngũ lao động, cán bộ quản lýcóchuyên môn nghiệp vụ thích
ứng kịp thời với sự thay đổi của môi trường kinh tế vàxãhội.
Tại Việt Nam, Bộ Giáo dục được Chí
nh phủ giao trọng trách trong việc
quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Qua đó, việc
quản lý và đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ từ đại học trở lên, đặc biệt là
đào tạo giảng viên các trường đại học có trình độ tiến sĩ là một yêu cầu bức
thiết màxãhội đặt ra. Trên cơ sở đó, những giảng viên được đào tạo tại nước
ngoài lànhững nhân tố, nền móng, thúc đẩy cho quátrì
nh truyền dạy những
tri thức cho các thế hệ sinh viên của Việt Nam tiếp cận được với tri thức của
nhân loại, sẵn sàng gia nhập vào đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao của
đất nước đáp ứng nhu cầu trong quátrì
nh hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.2.2.Đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài:
Thực hiện chủ trương của Đảng vàChí
nh phủ, Bộ Giáo dục đã tiến hành
xây dựng các chương trình, kế hoạch, các đề án về việc tuyển chọn các cánhân
có năng lực, có trình độ đi đào tạo tại nước ngoài. Từ đầu những năm 2000, Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng đề án 322 nhằm mục đích tuyển chọn những
cánhân cóthành tí
ch trong học tập được đi đào tạo tại các nước trên thế giới.
Đây là mốc quan trọng trong quátrì
nh quản lý và đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong công cuộc xây dựng và đổi mới

đất nước.
Đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài làquátrình quản lý, tuyển chọn,
cử học viên đi học tại nước ngoài nhằm mục đích học hỏi được những tri thức,
kỹ năng, kinh nghiệm quản lýcủa các nước.
Ngày nay, quátrình hội nhập kinh tế quốc tế nêu lên những yêu cầu cấp
bách của thị trường nguồn nhân lực chính là đội ngũ nhân lực có trình độ, có
chất lượng cao, được đào tạo tại nước ngoài với những thuận lợi về ngoại ngữ,
kỹ năng. Để đáp ứng được những yêu cầu của thị trường nguồn nhân lực
trong nước thì đội ngũ giảng viên được đào tạo tại nước ngoài chính làmột
phần giúp cho đất nước đào tạo nên đội ngũ nhân lực chất lượng cao. Những
15


tri thức màcác giảng viên được đào tạo tại nước ngoài lĩnh hội được đã được
truyền đạt lại cho các thế hệ sinh viên của Việt Nam. Với sự thông minh, cần
cù vốn có của người dân nước ta, các thế hệ sinh viên được tiếp cận với
những tri thức màcác giảng viên mang lại, kết hợp với thực tiễn trong nước
đã góp phần vào việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước nhà.
Cùng với đó là các sinh viên được đào tạo tại nước ngoài trở về lao động,
công tác chính là đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao mà đất nước đang kỳ
vọng tạo nên sự phát triển kinh tế xãhội trong những năm vừa qua và còn hơn
thế nữa trong thời gian tới.
1.2 Vai tròcủa đào tạo nguồn nhân lực
1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp, tổ chức và
người lao động
1.2.1.1 Cung cấp nhân lực có trình độ, cókỹ năng, có tư duy và phong
cách chuyên nghiệp cho thị trường.
Giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của người lao động có ảnh
hưởng vôcùng to lớn đến sự phát triển kinh tế xãhội của một quốc gia. Đào
tạo là cơ sở thế mạnh, lànguồn gốc thành công của các nước phát triển mạnh

trên thế giới như Anh, Pháp, Nhật… Yếu tố nguồn nhân lực đặc biệt lànguồn
nhân lực chất lượng cao luôn làlợi thế cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp,
các cơ quan và các quốc gia phát triển. Do đó, đào tạo nguồn nhân lực cóvai
tròvôcùng to lớn, là điều kiện để tổ chức, doanh nghiệp tồn tại vàphát triển
trong xu thế cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Đào tạo nguồn nhân lực cung
cấp cho thị trường số lượng lao động có trình độ, có kỹ năng, có tư duy và
phong cách chuyên nghiệp. Điều này càng phù hợp hơn trong bối cảnh công
nghiệp hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế. Lao động được đào tạo không chỉ có
trình độ mà còn có phong cách chuyên nghiệp phù hợp với khoa học công
nghệ vàmáy móc hiện đại. Với những kiến thức được trang bị trong quátrình
đào tạo cùng với những kinh nghiệm được tích lũy sẽ làhành trang quý báu
trong quátrì
nh tham gia vào thị trường lao động ngày càng cósự cạnh tranh
16


khốc liệt. Ngày nay, lao động phổ thông thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm
chỉ cósức trẻ đã không còn là lợi thế về lực lượng lao động. Do đó, việc đào
tạo nguồn nhân lực cóvai tròvôcùng to lớn làcung cấp cho thị trường nguồn
nhân lực có trình độ đạt chất lượng cao, phùhợp với yêu cầu của xãhội.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang phát triển mạnh mẽ như
hiện nay, đào tạo nguồn nhân lực tại nước ngoài cung cấp cho thị trường
trong nước đang đóng vai trò lớn trong công cuộc xây dựng đất nước. Nguồn
nhân lực được đào tạo tại nước ngoài có lợi thế cao về ngoại ngữ, kinh
nghiệm thực tế, kiến thức vượt trội vànhững kiến thức mà Việt Nam chưa
đào tạo được hoặc đào tạo chưa đạt kết quả cao. Vìvậy, nguồn nhân lực được
gửi đi đào tạo tại nước ngoài, sau khi tốt nghiệp về nước đã có những đóng
góp không nhỏ trong quátrình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Trong những năm qua, Việt Nam đã cử hàng chục ngàn người đi đào
tạo tại các nước thông qua các chương trình học bổng cùng với hàng chục

ngàn người đi học tại nước ngoài theo con đường tự túc đã trở về lao động và
công tác trong các cơ quan, doanh nghiệp của Việt Nam. Số lượng lao động
này đóng góp không nhỏ trong quátrình xây dựng đất nước theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.2.2.Đào tạo nguồn nhân lực có vai trò nâng cao năng suất thực
hiện công việc.
Người lao động được đào tạo có trình độ, có kỹ năng về nghề nghiệp
luôn luôn nắm bắt được những kỹ năng giải quyết công việc trong mọi hoàn
cảnh vàsự thay đổi của khoa học công nghệ, máy móc thiết bị. Đối với sự
phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay, các doanh nghiệp, các tổ
chức cũng luôn phải trang bị những thiết bị máy móc hiện đại, đáp ứng được
yêu cầu phát triển của xãhội để cung cấp ra những sản phẩm được xãhội tiếp
nhận. Để làm được điều này, các doanh nghiệp, các tổ chức cần phải có
những lao động có trình độ, cókiến thức để vận hành những thiết bị máy móc,
những dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại được sản xuất trong nước
17


×