Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

50 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.26 KB, 10 trang )

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1: A
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu
A.
Các quyết định của các hộ gia đình và các doanh nghiệp.
B.
Sự tương tác giữa các hộ gia đình và các doanh nghiệp.
C.
Các hiện tượng của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể.
D.
Các quy định đối với doanh nghiệp và công đoàn
Câu 2: A
Giá trị sản lượng nội địa của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng bao gồm
A.
Chỉ có các hộ gia đình chi tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ này.
B.
Chỉ có các hộ gia đình và các doanh nghiệp chi tiêu cho hàng hóa và dịch  
vụ này.
C.
Chỉ có các hộ gia đình và chính phủ chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ này.
D.
Các khoản chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ do bất kỳ ai mua chúng.
Câu 3: A
Tiêu dùng bao gồm chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa và dịch vụ, ngoại trừ
A.
Mua các dịch vụ vô hình.
B.
Mua hàng hóa lâu bền.
C.
Mua nhà ở mới.
D.


Chi tiêu cho giáo dục
Câu 4: A
Sự thay đổi của GDP thực phản ánh
A.
Chỉ thay đổi của giá cả.
B.
Chỉ thay đổi của lượng sản xuất.
C.
Cả những thay đổi về giá và thay đổi về lượng sản xuất.
D.
Không phải thay đổi về giá cũng không phải thay đổi về lượng sản xuất.
Câu 5: A
Giá trị ước tính của hàng hóa và dịch vụ phi thị trường nào sau đây được bao 
gồm trong GDP
A.
Giá trị của các công việc nhà không được trả lương.
B.
Giá trị của các dịch vụ được tạo ra bởi các thiết bị gia dụng lâu bền đã mua  
ở kỳ trước
C.
Giá trị thuê nhà ước tính từ những ngôi nhà mà chính chủ nhân đang ở.
D.
Tất cả các ước tính giá trị bên trên đều được bao gồm trong GDP.
Câu 6: A
Chỉ số giá tiêu dùng CPI được sử dụng để
A.
Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế.


Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.

C.
Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian
D.
Theo dõi diễn biến thị trường chứng khoán.
Câu 7: D
Chỉ số giá là 110 trong năm 1, 100 trong năm 2, và 96 trong năm 3. Nền kinh tế này 
trải qua
A.
Giảm phát 9,1% năm 2 so năm 1; Giảm phát 4% năm 3 so năm 2.
B.
Giảm phát 9,1% năm 2 so năm 1; Giảm phát
4,2% năm 3 so năm 2.
C.
Giảm phát 10% năm 2 so năm 1; Giảm phát 4% năm 3 so năm 2.
D.
Giảm phát 10% năm 2 so năm 1; Giảm phát 4,2% năm 3 so năm 2
Câu 8: D
Việc tăng giá bánh mì sản xuất trong nước sẽ được phản ánh trong
A.
Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng.
B.
Không phải chỉ  số  giảm phát GDP cũng không phải chỉ  số  giá tiêu 
dùng.
C.
Chỉ số giảm phát GDP nhưng không phải chỉ số giá tiêu dùng.
D.
Chỉ số giá tiêu dùng nhưng không phải chỉ số giảm phát GDP.
Câu 9: D
Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và 
lãi suất thực?

A.
Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa nhân tỷ lệ lạm phát.
B.
Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát.
C.
Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa cộng tỷ lệ lạm phát.
D.
Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa chia tỷ lệ lạm phát.
Câu 10: D
Mô tả nào sau đây là thước đo tốt nhất cho sự tiến bộ
kinh tế?
A.
Mức GDP thực bình quân đầu người, nhưng không phải tốc độ  tăng 
GDP thực bình quân đầu người.
B.
Mức GDP thực bình quân đầu người và tốc độ tăng GDP thực bình quân 
đầu người.
C.
Tốc độ  tăng GDP thực bình quân đầu người, nhưng không phải là mức  
GDP thực bình quân đầu người.
D.
Không phải mức cũng không phải tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu 
người.
Câu 11: A
B.


Phát biểu nào sau đây là chính xác?
A.
Năng suất được tính bằng cách chia số giờ làm việc cho sản lượng sản  

xuất ra.
B.
Người Mỹ  có mức sống cao hơn người Indonesia vì người lao động Mỹ  có 
năng suất cao hơn người lao động Indonesia.
C.
Cả A và B đều đúng.
D.
Không có tuyên bố nào bên trên là đúng cả.
Câu 12: A
Những mô tả nào sau đây lần lượt là vốn nhân lực và vốn vật chất?
A.
Đối với một lò gạch: những viên gạch và công cụ làm gạch.
B.
Đối với một trạm xăng: những cần bơm xăng và đồng hồ tính tiền.
C.
Đối với một nhà hàng: kiến thức làm thức ăn của bếp trưởng và các thiết bị
trong nhà bếp.
D.
Đối với một văn phòng dược: tòa nhà và kiến thức của các dược sĩ về 
thuốc men.
Câu 13: A
Nếu một hàm sản xuất có đặc tính sinh lợi không đổi theo quy mô, sản lượng 
đầu ra có thể tăng gấp đôi nếu
A.
Một mình yếu tố lao động tăng gấp đôi.
B.
Tất cả nhập lượng tăng gấp đôi trừ lao động.
C.
Tất cả các nhập lượng tăng gấp đôi.
D.

Không có câu nào bên trên là đúng cả.
Câu 14: A
Chức năng cơ bản của một hệ thống tài chính là nhằm
A.
Giữ lãi suất thấp.
B.
Cung cấp tư vấn đến những người tiết kiệm và những nhà đầu tư.
C.
Kết nối chi tiêu tiêu dùng của người này với chi tiêu đầu tư  của người  
khác.
D.
Kết nối tiết kiệm của một người với đầu tư của người khác.
Câu 15: A
Trường hợp nào sau đây là đúng khi mà tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia bằng  
nhau đối với một nền kinh tế đóng?
A.
Tiết kiệm tư nhân bằng với chi tiêu chính phủ.
B.
Tiết kiệm chính phủ bằng với đầu tư.
C.
Sau khi chi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng, các hộ gia đình không còn lại gì.
D.
Số thu thuế của chính phủ bằng với chi tiêu chính phủ.
Câu 16: A


Nếu lượng cầu vốn vay vượt lượng cung vốn vay
A.
Có hiện tượng thặng dư và lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng.
B.

Có hiện tượng thặng dư và lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng.
C.
Có hiện tượng thiếu hụt và lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng.
D.
Có hiện tượng thiếu hụt và lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng.
Câu 17: B
Trong một nền kinh tế đóng, (Y­T­C) thể hiện điều gì?
A.
Tiết kiệm quốc gia.
B.
Số thu thuế của chính phủ.
C.
Tiết kiệm chính phủ.
D.
Tiết kiệm tư nhân.
Câu 18: D
Giả sử lãi suất là 5%. Hãy xem xét 3 phương án thanh toán sau đây
[1]
500 đô la hôm nay.
[2]
520 đô la sau một năm kể từ hôm nay.
[3]
550 đô la sau hai năm kể từ hôm nay.
Mô tả nào sau đây là chính xác?
A. [1] có hiện giá thấp nhất và [3] có hiện giá cao nhất. 
B. [2] có hiện giá thấp nhất và [1] có hiện giá cao nhất. 
C. [3] có hiện giá thấp nhất và [2] có hiện giá cao nhất.
D. Không có mô tả nào bên trên là chính xác cả.
Câu 19: A
Nếu một người thất nghiệp từ bỏ việc tìm kiếm việc làm, thì tỷ lệ thất nghiệp

A.
Giảm và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động không bị ảnh hưởng.
B.
Và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm.
C.
Không bị ảnh hưởng và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm.
D.
Và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đều không bị ảnh hưởng
Câu 20: A
Thất nghiệp do người lao động phải mất thời gian để tìm kiếm những công việc 
phù hợp nhất với sở thích và kỹ năng của họ được gọi là
A.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
B.
Thất nghiệp chu kỳ.
C.
Thất nghiệp cơ cấu.
D.
Thất nghiệp cọ xát.


Câu 21: A
Tiền
A.
Hiệu quả hơn là phương thức hàng đổi hàng
B.
Làm cho giao dịch thương mại dễ dàng hơn.
C.
Cho phép chuyên môn hóa tốt hơn.
D.

Tất cả đều đúng.
Câu 22: B
Khoản nào sau đây có trong M1 và M2?
A.
Séc du lịch.
B.
Tiền gửi tiết kiệm.
C.
Quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ.
D.
Tiền gửi có kỳ hạn số lượng nhỏ.
Câu 23: C
Trong một hệ thống ngân hàng dự trữ một phần, các ngân hàng
A.
Nắm giữ tiền dự trữ nhiều hơn tiền gửi.
B.
Thông thường cho vay phần lớn số tiền quỹ được ký gửi.
C.
Làm cho cung tiền giảm đi khi đem khoản dự trữ cho vay.
D.
Tất cả đều đúng
Câu 24: C
Điều nào sau đây làm tăng cung tiền?
A.
Tăng lãi suất nhiết khấu và tăng lãi suất trên khoản dự trữ.
B.
Tăng lãi suất nhiết khấu và giảm lãi suất trên khoản dự trữ.
C.
Giảm lãi suất nhiết khấu và tăng lãi suất trên khoản dự trữ.
D.

Giảm lãi suất nhiết khấu và giảm lãi suất trên khoản dự trữ.
Câu 25: D??? C hình như đúng hơn
Tiền giấy
A.
Có giá trị thực chất cao.
B.
Là trung gian trao đổi chính trong nền kinh tế hàng đổi hàng.
C.
Có giá trị vì nó thường được chấp nhận trong trao đổi, thương 
mại.
D.
Có giá trị chỉ là do quy định của pháp luật.
Câu 26: A
Thuyết số lượng tiền
A.
Là sự bổ sung gần đây cho học thuyết kinh tế.
B.
Có thể giải thích cả lạm phát vừa phải và siêu lạm phát.
C.
Lập luận rằng lạm phát là do quá ít tiền trong nền kinh tế.
D.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 27: A
Khi mức giá tăng, giá trị của tiền
A.
Tăng, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền nhiều hơn.
B.
Tăng, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền ít hơn.



Giảm, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền nhiều hơn.
D.
Giảm, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền ít hơn.
Câu 28: D
Phân đôi cổ điển đề cập đến ý tưởng cho rằng cung tiền
A.
Không thích hợp cho sự hiểu biết về các yếu tố quyết định các 
biến danh nghĩa và các biến thực.
B.
Quyết   định   biến   danh   nghĩa   nhưng   không   quyết   định   biến 
thực.
C.
Quyết định biến thực nhưng không quyết định biến danh 
nghĩa.
D.
Quyết định cả biến thực và biến danh nghĩa.
Câu 29: C
Điều nào sau đây là đúng?
A.
Sự phân đôi cổ điển phân chia biến thực và danh nghĩa.
B.
Tính trung lập của tiền là ý tưởng cho rằng những thay đổi của  
cung tiền không làm thay đổi các biến thực.
C.
Khi nghiên cứu những thay đổi dài hạn của nền kinh tế, tính 
trung lập của tiền đề xuất một mô tả phù hợp về cách thức 
thế giới vận hành.
D.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 30: B

Hiệu ứng Fisher phát biểu rằng
A.
Lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo tỷ  lệ  1:1 với tỷ  lệ lạm 
phát.
B.
Tốc độ  tăng trưởng của cung tiền có mối quan hệ  nghịch  
biến với vòng quay của tiền.
C.
Các biến thực chịu  ảnh hưởng lớn bởi hệ thống tiền  
tệ.
D.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 31: A
Nếu lạm phát thấp hơn những gì đã được dự kiến thì
A.
Chủ nợ nhận được mức lãi suất thực thấp hơn mức mà họ 
dự đoán.
B.
Chủ nợ trả mức lãi suất thực thấp hơn mức mà họ dự đoán.
C.
Con nợ nhận được mức lãi suất thực thấp hơn mức mà họ 
dự đoán.
D.
Con  nợ  trả  mức  lãi  suất thực  cao hơn mức mà  họ  dự 
đoán.
Câu 32: B
Nếu tiết kiệm lớn hơn đầu tư nội địa thì
A.
Có thâm hụt thương mại và Y > C+I+G.
C.



Có thâm hụt thương mại và Y < C+I+G.
C.
Có thặng dư thương mại và Y > C+I+G.
D.
Có thặng dư thương mại và Y < C+I+G
Câu 33: C
Tiết kiệm của một quốc gia lớn hơn đầu tư nội địa của quốc gia đó. 
Chênh lệch này có nghĩa là quốc gia đó có
A.
Dòng vốn ra ròng và giá trị xuất khẩu ròng là dương.
B.
Dòng vốn ra ròng và giá trị xuất khẩu ròng là âm.
C.
Dòng vốn ra ròng là dương và giá trị xuất khẩu ròng là âm.
D.
Dòng vốn ra ròng là âm và giá trị xuất khẩu ròng là dương.
Câu 34: D
Theo lý thuyết ngang bằng sức mua, nếu hai quốc gia có mức giá cả 
như  nhau bởi vì giá cả  giống nhau  ở  tất cả  các hàng hóa và dịch vụ 
thì yếu tố nào sau đây sẽ bằng 1?
A.
Tỷ giá hối đoái thực chứ không phải tỷ giá hối đoái danh 
nghĩa.
B.
Tỷ  giá hối đoái danh nghĩa chứ  không phải tỷ  giá hối đoái 
thực.
C.
Cả tỷ giá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

D.
Không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa cũng không phải 
tỷ giá hối đoái thực.
Câu 35: D
Theo lý thuyết ngang bằng sức mua, khi ngân hàng trung  ương của 
một nước giảm cung tiền thì một đơn vị tiền tệ
A.
Gia tăng giá trị cả về lượng hàng hóa và dịch vụ cũng như số 
lượng ngoại tệ mà nước đó có thể mua.
B.
Gia tăng giá trị  về  lượng hàng hóa và dịch vụ  nhưng mất đi 
giá trị về số lượng ngoại tệ mà nước đó có thể mua.
C.
Mất đi giá trị về lượng hàng hóa và dịch vụ nhưng gia tăng giá 
trị về số lượng ngoại tệ mà mước đó có thể mua.
D.
Mất đi giá trị cả về lượng hàng hóa và dịch vụ cũng như 
số lượng ngoại tệ mà nước đó có thể mua
Câu 36: C
Trong mô hình kinh tế  vĩ mô của nền kinh tế  mở, thị trường vốn vay  
cân bằng tiết kiệm quốc gia với
A.
Đầu tư nội địa.
B.
Dòng vốn ra ròng.
C.
Tổng tiêu dùng quốc gia và chi tiêu chính phủ.
D.
Tổng đầu tư nội địa và dòng vốn ra ròng
Câu 37: A

Nếu đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải thì
B.


Lãi suất thực và lượng vốn vay cân bằng đều giảm.
B.
Lãi suất thực giảm và lượng vốn vay cân bằng tăng.
C.
Lãi suất thực và lượng vốn vay cân bằng đều tăng.
D.
Lãi suất thực tăng và lượng vốn vay cân bằng giảm.
Câu 38: B
Nếu một quốc gia gia tăng thâm hụt ngân sách thì quốc này có
A.
Dòng vốn ra ròng và xuất khẩu ròng tăng.
B.
Dòng vốn ra ròng tăng và xuất khẩu ròng giảm.
C.
Dòng vốn ra ròng giảm và xuất khẩu ròng tăng.
D.
Dòng vốn ra ròng và xuất khẩu ròng giảm.
Câu 39: C
Nếu một chính phủ  gia tăng thâm hụt ngân sách thì lãi suất trong 
nước
A.
Và xuất khẩu ròng sẽ tăng.
B.
Tăng và xuất khẩu ròng sẽ giảm.
C.
Giảm và xuất khẩu ròng sẽ tăng.

D.
Và xuất khẩu ròng sẽ giảm.
Câu 40: D
Khi một quốc gia trải qua hiện tượng tháo chạy của vốn thì đồng 
tiền nước này sẽ
A.
Lên giá và xuất khẩu ròng tăng.
B.
Lên giá và xuất khẩu ròng giảm.
C.
Giảm giá và xuất khẩu ròng tăng.
D.
Giảm giá và xuất khẩu ròng giảm
Câu 41: A
Hầu hết các nhà kinh tế  học đều tin rằng tính trung lập của 
tiền thì
A.
Đúng trong ngắn hạn nhưng không đúng trong dài 
hạn.
B.
Đúng trong dài hạn nhưng không đúng trong ngắn hạn.
C.
Đúng trong cả ngắn hạn và dài hạn.
D.
Không đúng trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Câu 42: B
Khi mức giá chung giảm
A.
Hộ gia đình muốn cho vay ít hơn.
B.

Lãi suất tăng.
C.
Doanh nghiệp muốn chi ít hơn vào hàng hóa đầu tư.
D.
Không câu nào bên trên là đúng cả.
Câu 43: C
Khi cung tiền tăng lên thì
A.


Lãi suất giảm và do đó đường tổng cầu dịch chuyển sang 
phải.
B.
Lãi suất giảm và do đó đường tổng cầu dịch chuyển sang 
trái.
C.
Lãi suất tăng và do đó đường tổng cầu dịch chuyển sang  
phải.
D.
Lãi suất tăng và do đó đường tổng cầu dịch chuyển sang  
trái.
Câu 44: D
Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải nếu
A.
Có sự  gia tăng dân di cư  từ  nước ngoài vào hoặc công 
nghệ được cải tiến.
B.
Có sự  gia tăng dân di cư  từ  nước ngoài vào chứ  không 
phải do công nghệ cải tiến.
C.

Công nghệ  được cải tiến chứ  không phải do sự  gia tăng 
dân di cư từ nước ngoài vào.
D.
Không có câu nào trên đây là đúng.
Câu 45: D
Theo lý thuyết về  sự   ưa thích thanh khoản, biến số  nào thay đổi để 
cân bằng cung tiền và cầu tiền?
A.
Lãi suất.
B.
Cung tiền.
C.
Sản lượng.
D.
Mức giá.
Câu 46: B
Tác động ngắn hạn lên lãi suất
A.
Được thể hiện tốt nhất khi sử dụng lý thuyết về sự ưa thích 
thanh khoản cũng như lý thuyết cổ điển.
B.
Được thể hiện tốt nhất khi sử dụng lý thuyết cổ điển.
C.
Được thể hiện tốt nhất khi sử dụng lý thuyết về sự ưa thích 
thanh khoản.
D.
Không được thể  hiện tốt nhất bởi lý thuyết về  sự   ưa thích  
thanh khoản cũng như lý thuyết cổ điển.
Câu 47: C
Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) được định nghĩa là tỷ lệ 

của
A.
Phần thu nhập tăng thêm mà hộ gia đình tiêu dùng thay vì 
tiết kiệm.
B.
Phần thu nhập tăng thêm mà hộ gia đình hoặc là tiêu dùng hoặc  
là tiết kiệm.
C.
Tổng thu nhập mà hộ gia đình tiêu dùng thay vì tiết kiệm.
A.


Tổng thu nhập mà hộ  gia đình hoặc là tiêu dùng hoặc là tiết 
kiệm.
Câu 48: D
Sự  thay đổi của tổng cầu do chính sách tài khóa mở  rộng làm thay 
đổi lãi suất được gọi là
A.
Tác động số nhân.
B.
Tác động lấn át.
C.
Hiệu ứng gia tốc.
D.
Hiệu ứng cân bằng Ricardo.
Câu 49: D
Mối quan hệ  giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn thường 
được gọi là
A.
Sự Phân đôi Cổ điển.

B.
Tính Trung lập của Tiền.
C.
Đường Phillips.
D.
Không câu nào đúng.
Câu 50: D
Nếu lạm phát kỳ vọng tăng, đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển sang
A.
Phải, vì vậy ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào, thất nghiệp trong 
ngắn hạn đều cao hơn trước đây.
B.
Trái, vì vậy ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào, thất nghiệp trong  
ngắn hạn đều cao hơn trước đây.
C.
Phải, vì vậy  ở  bất kỳ  tỷ  lệ  lạm phát nào, thất nghiệp trong 
ngắn hạn đều thấp hơn trước đây.
D.
Trái, vì vậy  ở  bất kỳ  tỷ  lệ  lạm phát nào, thất nghiệp trong 
ngắn hạn đều thấp hơn trước đây
D.



×