Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Lý luận chung về đào tạo - Phát triển nguồn Nhân lực trong Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.88 KB, 22 trang )

Lý luận chung về đào tạo - Phát triển nguồn Nhân
lực trong Doanh nghiệp
I. Bản chất và vai trò của Đào tạo - Phát triển
1. Khái niệm
Để làm cơ sở cho công tác nghiên cứu cần hiểu và làm rõ một số khái niệm
sau:
Nguồn nhân lực của xã hội là tất cả những ngời có thể tham gia vào quá
trình lao động, là tổng thể các yếu tố thể lực và trí lực của con ngời có thể đóng
góp cho xã hội.
Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bao gồm tất cả các lao động thuộc phạm
vi quản lý của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp có thể huy động để thực hiện quá
trình sản xuất - kinh doanh của mình
Từ đó đào tạo - phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đợc hiểu là
tổng thể các hoạt động đào tạo - giáo dục - phát triển liên quan đến công việc, con
ngời và tổ chức.
Đào tạo - phát triển trong doanh nghiệp là quá trình học tập, nhằm trang bị
cho ngời lao động những kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ để họ có
thể đảm nhiệm đợc một công việc nhất định trong doanh nghiệp.
Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là quá trình học tập nhằm mở
ra cho ngời lao động những công việc mới dựa trên cơ sở định hớng tơng lai của tổ
chức.
Giáo dục là quá trình học tập nhằm cung cấp cho ngời lao động những kiến
thức cơ bản chung để họ có thể sử dụng vào các lĩnh vực khác nhau, giúp họ có
thể chuyển đến công việc mới trong thời gian nhất định.
Đào tạo trong doanh nghiệp bao gồm:
Đào tạo mới: Là quá trình học tập để trang bị cho ngời lao động kiến thức
về một nghề mới, đợc áp dụng đối với những ngời mới đợc tuyển vào doanh
nghiệp mà cha biết nghề.
Đào tạo lại: Đợc thực hiện đối với những ngời đã biết nghề song vì lý do
nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa, đợc áp dụng đối với những ngời đợc
chuyển đi làm công việc mới.


Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề nhằm bồi dỡng cho ngời lao động kiến
thức và kinh nghiệm ở mức cao hơn, để đáp ứng công việc ngày càng phức tạp
hơn và pháp triển nghề nghiệp bản thân, đợc áp dụng để đào tạo nâng bậc, nâng l-
ơng.
2. Mục đích đào tạo - phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
đào tạo - phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhằm các mục đích
chủ yếu sau:
1.Tăng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực và các nguồn lực liên quan. Đây là
mục đích chính của đào tạo - phát triển. Nó trực tiếp giúp ngời lao động thực hiện
công việc tốt hơn, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Thông qua
nâng cao trình độ của đội ngũ lao động sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng
hiệu quả hơn các nguồn lực khác: tài lực, vật lực, khoa học - công nghệ...
2. Đảm bảo tính thích ứng của tổ chức trớc sự thay đổi của môi trờng. Trong
xu thế hội nhập, đứng trớc sự thay đổi mạnh mẽ của hệ thống các môi trờng thì
đào tạo - phát triển nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp có đợc cơ cấu tổ chức hợp
lý, tránh tình trạng quản lý lỗi thời, thích ứng đợc sự thay đổi về chính sách của
Nhà nớc, bắt kịp sự thay đổi của khoa học công nghệ và biến động mau lẹ của
môi trờng kinh doanh, tạo ra sự năng động của tổ chức.
3.Tăng cờng sự bền vững của tổ chức: đào tạo - phát triển giúp giải quyết
các vấn đề về tổ chức và nhân sự, bởi đào tạo - phát triển giúp ngời lao động thoả
mãn hơn với công việc, vừa đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần vừa
có ý nghĩa củng cố niềm tin và lòng trung thành của ngời lao động đối với doanh
nghiệp, giảm bớt các mâu thuẫn và xung đột trong tổ chức. Xây dựng đợc bầu
không khí tâm lí lao động tích cực và đoàn kết.
4.Tăng cờng sự cạnh tranh của tổ chức: Ngày nay không chỉ đặt ra các vấn đề về sản
phẩm , thị trờng và khoa học công nghệ ...mà quan trọng là chất lợng đội ngũ lao động của tổ
chức. Thông qua đào tạo - phát triển nguồn nhân lực một cách đúng đắn doanh nghiệp sẽ có
trong tay một đội ngũ lao động vừa giỏi về chuyên môn nghiệp vụ vừa năng động trong cạnh
tranh và trung thành với tổ chức, là nền tảng cơ bản cho sự tồn tại và phát triển bền vững của
doanh nghiệp.

3. Lý do của đào tạo - phát triển trong doanh nghiệp.
Thông thờng đào tạo phát triển đợc tiến hành vì các lý do sau:
Thứ nhất: Vì có sự thiếu hụt về lao động trong tổ chức do việc mở rộng
quy mô sản xuất hàng năm
Thứ hai: Do có sự thay đổi của doanh nghiệp trong mục tiêu, cơ cấu tổ
chức và sự thay đổi của môi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện hoạt động
đào tạo - phát triển
Thứ ba: Do đòi hỏi về phát triển nghề nghiệp và khả năng của ngời lao
động ngày một nhiều hơn và ở mức độ cao hơn
4. Tác dụng và ý nghĩa của đào tạo - phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp
Thực hiện công tác đào tạo - phát triển sẽ có tác động hữu dụng đối với quá
trình sản xuất - kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp ở các mặt:
- Tăng cờng tính chủ động, giảm bớt sự giám sát trong quá trình thực hiện
công việc của ngời lao động.
- Tăng cờng sự ổn định của tổ chức do có đợc đội ngũ lao động thay thế, kế
cận khi xảy ra thiếu hụt, giúp doanh nghiệp đối phó đợc các khó khăn đặt ra trong
quá trình sản xuất - kinh doanh .
- Giảm bớt tai nạn lao động do ngời lao động có đợc nhận thức cao hơn về
công việc: quy trình công nghệ, vận hành máy móc thiết bị, nội quy, quy chế lao
động.
5. Các nguyên tắc của đào tạo - phát triển
Đào tạo - phát triển thờng đợc thực hiện trên các nguyên tắc sau:
1. Mỗi ngời đều có năng lực, khả năng phát triển và phấn đấu thờng xuyên
vì sự phát triển của doanh nghiệp và bản thân.
2. Mỗi cá nhân đều có giá trị sáng tạo, đều có thể đóng góp cho doanh
nghiệp những lợi ích nhất định. Do vậy tổ chức cần phát huy tối đa sức mạnh của
mỗi cá nhân ngời lao động.
3. Hài hoà mục tiêu, lợi ích giữa doanh nghiệp và ngời lao động. Quán triệt
tốt nguyên tắc này sẽ đảm bảo cho công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực

của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn.
4. Đào tạo - phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu t sinh lời lớn. Đầu t
cho đào tạo - phát triển một cách đúng đắn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại
và phát triển vững mạnh .
II. Các phơng pháp đào tạo - phát triển nguồn nhân lực
Có rất nhiều các phơng pháp đào tạo - phát triển đợc sử dụng trong doanh
nghiệp. Sự đa dạng của các phơng pháp phụ thuộc vào lĩnh vực, loại hình sản xuất
- kinh doanh và triết lý quản trị của các cấp lãnh đạo trong tổ chức. Các phơng
pháp đều nhằm mục đích nâng cao trình độ cho ngời lao động. Mỗi phơng pháp
có cách thực hiện khác nhau, có các u - nhợc điểm khác nhau, phù hợp với từng
loại đối tợng, trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Song tựu chung lại có thể
chia làm hai loại phơng pháp là các phơng pháp đào tạo - phát triển trong công
việc và đào tạo - phát triển ngoài công việc.
1. Đào tạo trong công việc
Đây là hình thức đào tạo đợc tiến hành ngay tại nơi làm việc và trong quá
trình thực hiện công việc. Đào tạo trong công việc đợc thực hiện bằng cách phân
công theo kế hoạch đào tạo giữa ngời giáo viên hoặc ngời lao động có trình độ
lành nghề cao với những ngời lao động có trình độ lành nghề thấp hơn.
1.1. Các phơng pháp đào tạo - phát triển trong công việc.
1.1.1.Phơng pháp hớng dẫn kèm, cặp tại chỗ.
Hớng dẫn, kèm cặp tại chỗ đợc áp dụng để đào tạo cả công nhân kỹ thuật và
lao động quản lý trong doanh nghiệp. Phơng pháp này đợc tiến hành bằng cách:
trong quá trình đào tạo ngời học sẽ quan sát, ghi chép và thực hiện công việc theo
cách ngời hớng dẫn đã chỉ bảo.
* Đối với công nhân kỹ thuật, quá trình đào tạo đợc tiến hành nh sau:
- Giải thích cho công nhân mới về toàn bộ công việc
- Thực hiện mẫu công việc
- Để công nhân thực hiện thử công việc
- Kiểm tra chất lợng sản phẩm, nhận xét, đánh giá và chỉ cho công nhân cánh làm
tốt hơn.

- Để công nhân tự thực hiện công việc cho đến khi thành thạo và đạt đợc các tiêu
chuẩn về số lợng và chất lợng sản phẩm.
* Đối với cán bộ quản lý: Học viên sẽ chịu sự hớng dẫn trực tiếp của ngời đảm
nhiệm vị trí mà họ sẽ thay thế trong tơng lai. Ngời hớng dẫn có trách nhiệm hớng
dẫn cho học viên cách thức giải quyết công việc, các mối quan hệ trong phạm vi
trách nhiệm. Điều này giúp các quản trị gia giảm bớt khối lợng công việc của
mình, đồng thời giúp tổ chức có đủ nhân sự thay thế khi cần thiết.
Để đảm bảo cho phơng pháp đợc thực hiện có hiệu quả thì ngời hớng dẫn
không chỉ giỏi về chuyên môn - nghiệp vụ mà còn phải có nhiệt tâm truyền nghề,
muốn chia sẻ thông tin với cấp dới, phải xây dựng đợc mối quan hệ tốt dựa trên sự
thân ái, giúp đỡ và lòng tin tởng.
1.1.2.Phơng pháp đào tạo học nghề.
Phơng pháp đào tạo học nghề đợc áp dụng với công nhân sản xuất cha biết
nghề, đợc tiến hành bằng cách: ngời học việc đợc học về lý thuyết sau đó đợc thực
hành ngay tại nơi làm việc, phơng pháp này thích hợp với các nghề thủ công hay
các nghề đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ nh may, dệt, cơ khí ... Ngời học việc có thể
nhận đợc tiền công bồi dỡng trong thời gian đào tạo. Ngời hớng dẫn là các công
nhân lành nghề hay thợ cơ khí đã nghỉ hu, họ có thể đợc phân công kèm một ngời
hoặc một số ngời theo nhóm.
1.1.3. Phơng pháp luân chuyển công việc
Phơng pháp này đợc áp dụng chủ yếu đối với cán bộ quản lý, đợc tiến hành
bằng cách học viên đợc luân chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác nhằm
cung cấp cho họ kiến thức và kinh nghiệm rộng hơn toàn diện hơn về quá trình
sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này giúp học viên ra quyết định tốt
hơn, tránh tình trạng trì trệ, dễ dàng thích ứng với các công việc khác nhau. Đồng
thời phát hiện các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân từ đó có kế hoạch phát triển
phù hợp. Mặt khác giúp doanh nghiệp dễ dàng bố trí, điều động nhân viên một
cách linh hoạt, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các bộ phận, ngoài ra giảm nhàm
chán và tăng cờng hng phấn trong công việc cho ngời lao động.
1.2. Ưu nhợc điểm của đào tạo - phát triển trong công việc

1.2.1. Ưu điểm của đào tạo - phát triển trong công việc
- Đào tạo trong công việc đợc tiến hành khá đơn giản, học viên đợc đào tạo
tốt về mặt thực hành, kinh nghiệm làm việc cụ thể do đó có thể làm ngay đợc các
công việc thực tế, tạo ra sản phẩm trong quá trình học nghề, giảm đợc chi phí đào
tạo.
- Chi phí đầu t cho đào tạo không cao do trong quá trình đào tạo có thể sử
dụng ngay máy móc thiết bị, nhà xởng của đơn vị để giảng dạy, lại không đòi hỏi
đội ngũ giáo viên chuyên biệt
- Dễ dàng đánh giá kết quả đào tạo, nhanh chóng có thông tin phản hồi,
giúp học viên mau trởng thành trong công việc
Ngoài ra Đào tạo- Phát triển trong công việc giúp doanh nghiệp dễ kiểm
soát nội dung chơng trình dạy và học
1.2.2. Nhợc điểm của đào tạo - phát triển trong công việc
- Việc đào tạo có thể gây ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất, tiến độ
thực hiện các đơn hàng.
- Chơng trình đào tạo có thể không bài bản , không theo trình tự từ dễ đến
khó, không theo quy trình công nghệ...nên ngời học không có đợc kiến thức một
cách hệ thống. Ngoài ra, học viên có thể học cả thói quen xấu của ngời hớng dẫn.
- Trong quá trình đào tạo nếu ngời hớng dẫn không có thái độ truyền nghề
vô t do tâm lý sợ chiếm chỗ sẽ làm giảm hiệu quả của đào tạo.
2. Đào tạo ngoài công việc
Đây là hình thức mà việc đào tạo đợc tiến hành tách rời khỏi quá trình thực
hiện công việc.
2.1. Các phơng pháp đào tạo - phát triển ngoài công việc
2.1.1. Mở lớp cạnh xí nghiệp
Phơng pháp đợc áp dụng để đào tạo tạo cho công nhân sản xuất, làm những
công việc có tính phức tạp cao.
Trình tự tiến hành: Trớc hết ngời học đợc học lý thuyết tập trung ở trên lớp
sau đó đợc thực hành tại các phân xởng chuyên dụng. Việc giảng dạy do các
chuyên gia hoặc công nhân lành nghề đảm nhiệm.

2.1.2. Phơng pháp đào tạo tại các trờng chính quy
Theo phơng pháp doanh nghiệp có thể cử ngời đi học tại các trờng đại học,
cao đẳng hay các cơ sở dạy nghề ...Đó có thể là các chơng trình học tại chức, văn
bằng hai, cao học, các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, các lớp đào tạo công
nhân kỹ thuật..
Việc đào tạo theo phơng pháp mang tính hệ thống cao, ngời học đợc trang
bị tốt về mặt lý thuyết nhng có thể kém về mặt thực hành.
2.1.3. Trò chơi kinh doanh
Trò chơi kinh doanh là phơng pháp sử dụng các tình huống tơng tự trong
thực tế sản xuất kinh doanh để nâng cao năng lực quản trị, ra quyết định của các
học viên. Lớp học đợc chia thành các nhóm, mỗi ngời trong nhóm đóng vai các
nhà quản lý lãnh đạo trong doanh nghiệp đang cạnh tranh gay gắt với các doanh
nghiệp khác trên thị trờng.
Các tình huống kinh doanh đợc lập trình sẵn nên do đó kết quả ra quyết
định của các nhóm đợc vi tính xử lý nên các học viên có thể thấy ngay hiệu quả
của các quyết định đợc đa ra.
2.1.4. Phơng pháp mô hình ứng xử
Đợc áp dụng với cán bộ quản lý, giám sát nhằm huấn luyện cách thức điều
khiển, quản lý nhân viên hay huấn luyện về kỹ năng giao tiếp, loại bỏ các thói
quen xấu ...
Phơng pháp này đợc tiến hành cho học viên quan sát các tình huống xử thế
của các nhà quản trị đã đợc ghi lại bằng băng hình. Đây là các tình huống điển
hình trong doanh nghiệp nên các học viên có thể rút ra kinh nghiệm cho mình, áp
dụng vào các tình huống thực tế trong công việc hằng ngày.
2.1.5. Phơng pháp hội nghị, hội thảo.
Phơng pháp này tổ chức lớp học nh các hội nghị hội thảo cho phép các học
viên trình bày quan điểm của mình, thảo luận với nhau để giải quyết một vấn đề
nào đó đợc đa ra từ trớc. Phơng pháp này nhằm nâng cao khả năng thủ lĩnh, tổ
chức, ra quyết định, giao tiếp, thuyết phục và làm việc nhóm.
2.1.6. Bài tập tình huống

Đợc áp dụng với các cấp quản trị. Học viên đợc trao bản mô tả về các tình
huống và các vấn đề tổ chức quản lý đã xảy ra trong doanh nghiệp hay các doanh
nghiệp khác tơng tự. Sau đó học viên phân tích, giải quyết theo các phơng án. Từ
đây học viên có thể làm quen với cách phân tích cách giải quyết vấn đề thực tiễn
trong công việc.
2.1.7.Phơng pháp đóng vai
Phơng pháp này đợc tiến hành bằng cách phân chia cho mỗi ngời trong
nhóm một vai cụ thể trong một tình huống khó khăn nào đó mà ngời nhập vai phải
cân nhắc giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, giữa tình và lý trong việc ra quyết
định trong mối quan hệ tơng tác với các nhân vật khác trong nhóm. Ví dụ các vai
trong tình huống giữa nhân viên với Trởng phòng nhân sự, đại diện Công đoàn và
ngời lao động tranh luận về việc giải quyết vấn đề về Bảo Hiểm Xã Hội cho ngời
lao động hay cho ngời lao động nghỉ việc... Các học viên đợc luân phiên đóng các
vai từ đó giúp học viên nâng cao khả năng giải quyết tình huống, đạo đức nghề
nghiệp và hoàn thiện nhân cách.
2.1.8.Phơng pháp đào tạo có sự trợ giúp của máy tính
Đối tợng đào tạo chủ yếu là cán bộ quản lý có khả năng sử dụng tốt máy vi
tính. Học viên học ngay trên máy vi tính dựa vào các phần mềm đã đợc lập trình
sẵn bao gồm các câu hỏi sự kiện vấn đề cần giải quyết cho phép ngời đọc trả lời
câu hỏi, sau đó cung cấp thông tin phản hồi giúp ngời học có thể kiểm tra bổ sung
kiến thức của mình.
Ngoài ra còn có các phơng pháp đào tạo khác nh phơng pháp dụng cụ mô
phỏng hay đào tạo từ xa có sự trợ giúp của dụng cụ nghe nhìn.
2.2. Ưu - nhợc điểm của đào tạo
-
phát triển ngoài công việc
2.2.1. Ưu điểm của đào tạo - phát triển ngoài công việc
Việc đào tạo mang tính hệ thống và trang bị đợc nhiều kiến thức,tạo điều
kiện cho ngời học có t duy mới, quan điểm mới tạo cơ sở cho sự sáng tạo. Ngời
học đợc mở rộng quan hệ giao tiếp và tầm nhìn. Đồng thời không bị chi phối bởi

môi trờng làm việc, có nhiều cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ đào tạo có chất lợng
cao.

×