Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

báo cáo đề tài vẽ bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

VẼ BẢN ĐỒ
GVHD: CHÂU PHƯƠNG KHANH
Nhóm: 2
Thành viên:

Dương Thành Thảo
Phạm Văn Quân
Trần Quốc Việt
Phạm Minh Thiện


Đề Tài:
Tìm hiểu về các thành phần thể hiện trên một
tờ bản đồ(VD: tên bản đồ,chú giải,….)
Các thành phần nói trên có thể được phân
thành mấy nhóm?đó là những nhóm nào?giải
thích?


I. Tìm hiểu về các thanh phần thể hiện trên
một tờ bản đồ(VD: tên bản đồ,chú giải,….)


I. Tìm hiểu về các thanh phần thể hiện trên
một tờ bản đồ(VD: tên bản đồ,chú giải,….)
1.
2.
3.
4.


5.
6.
7.
8.

Khung giới hạn (Frame line)
Tên bản đồ (Title)
Nội dung bản đồ (Mapped area)
Chú thích bản đồ (Legend)
Thước tỷ lệ (Scale bar)
Bản đồ phụ (Map inset)
Nguồn dữ liệu (Data source)
Mũi tên hướng bắc (Orientation)


1. Khung giới hạn
 Có thể là hình chữ nhật, vòng tròn, elip, hình
thang.
 Phân ra làm 2 loại: khung trong và khung
ngoài.
 Về tổng thể thì trình bày nghệ thuật khung cần
phải phù hợp với chữ tên bản đồ tạo ra sự
cảm thụ hài hòa


Khung trong

Khung ngoài



2. Tên bản đồ (Title)
 Mục đích: Bổ trợ nội dung cho người đọc bản đồ thấy
ngay bước đầu.
 Kiểu chữ, hình dáng, kích thước, vị trí đầu cần phải rõ
ràng, dễ coi, thẫm mỹ cảm thụ.
 Đặt ở trên khung trên vào chính giữa hay vào bên trái
hoặc có thể bên trong khung
 Kích thước chữ trong khoảng từ 2-5 mm đối với bản
đồ để bàn
 Kích thước chữ lớn, nét vẽ và kiểu dáng của chúng rất
khác nhau


3. Nội dung bản đồ (Mapped area)
• Nội dung bản đồ (Mapped area):là lượng
thông tin về đối tượng, hiện tượng địa lí được
biểu hiện trên bản đồ.
• Càng lớn càng tốt nhưng không được quá lớn.
• Nhiệm vụ liên kết chặt chẽ tất cả các yếu tố
của trình bày tổng thể cần phải đảm bảo logic
và có trật tự chung, phân bố tiết kiệm đẹp mắt
cân đối.


4. Chú thích bản đồ (Legend)
 Là tất cả biểu tượng được sử dụng trong bản
đồ.
 Mục đích: giúp người đọc hiểu rõ về kí hiệu
bản đồ.
 Tất cả biểu tượng trong legend phải trùng

khớp với bản đồ chính.


Tên bản đồ

Nội dung bản đồ

Chú thích bản
đồ


5. Thước tỷ lệ (Scale bar)

• Tỷ lệ bản đồ là yếu tố toán học quan trọng
nhằm xác định mức độ thu nhỏ của các độ dài
nằm ngang từ trái đất (thực địa) lên bản đồ.
• Có 3 loại bản đồ theo phân loại
Tỷ lệ lớn
Tỷ lệ trung bình
Tỷ lệ nhỏ
• Tỷ lệ thường được đặt ở dưới tên bản đồ cho
người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối
tượng ngoài thực tế lên bản đồ
• Có thể là dạng số hoặc là dạng thước


6. Bản đồ phụ (Map inset)
 Mục đích: Bổ sung thêm nội dung cho bản đồ
chính .
 Liên quan chặt chẽ với nhau.

 Không nên phân bố quá 3 góc tờ bản đồ
 Bố trí cân đối, chọn kích thước và màu sắc sao cho
phù hợp.
 Giới hạn bản đồ phụ bằng khung đơn giản và ít lồi
lõm nhất.
 Cần có bảng chú giải của nó.


Tỷ lệ bản đồ
Bản đồ phụ

Thước tỷ lệ


7. Nguồn dữ liệu (Data source)
 Mục đích: giúp người đọc bản đồ xác nhận
được độ tin cậy ở bản đồ
 Được ghi cuối trang bản đồ.


8. Mũi tên hướng bắc (Orientation)
 Mũi tên hướng bắc (Orientation): thể hiện
hướng bắc của bản đồ,trong trường hợp
hướng bắc bản đồ không trùng với hướng
thẳng lên


II. Các thành phần nói trên có thể được phân thành
mấy nhóm?đó là những nhóm nào?giải thích?


Cơ sở toán
học

Yếu tố nội
dung

Thành phần bản
đồ
Thành phần
hổ trợ

Thành phần bổ
sung


1) Cơ sở toán học
Là cơ sở để xác định các quy tắc hình học của
việc xây dựng các tính chất của hình chiếu biểu
thị bản đồ,bao gồm:lưới chiếu, tỷ lệ, bố cục bản
đồ và mạng lưới điểm khống chế trắc địa.


2) Yếu tố nội dung
• Là lượng thông tin về các đối tượng, hiện
tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ
• Trên từng nhóm bản đồ địa lí nội dung thể
hiện khác nhau:
 Nhóm bản đồ địa hình thể hiện các yếu tố thủy hệ, địa
hình, giao thông, thực vật, dân cư, ranh giới và các yếu tố
kt-xh

 Nhóm bản đồ chuyên đề thể hiện yếu tố nền, yếu tố
chuyên môn


3) Thành phần hổ trợ
Giúp làm việc với bản đồ dễ dàng:
– Bản chú giải
– Biểu đồ đo bản đồ
– Tài liệu tra cứu


4) Thành phần bổ sung
Giải thích bổ sung và làm phong phú thêm sự
biểu hiện bản đồ ở mặt này hay mặt khác:
– Bản đồ phụ
– Lát cắt,biểu đồ,đồ thị
– Các dữ liệu số và chữ


So Sánh
• Cơ sở toán
học
• Yếu tố nội
dung
• Yếu tố phụ :
• Yếu tố bổ sung
:

BĐ địa hình


BĐ chuyên Đề

• Cs trắc địa, Lưới chiếu
,tỷ lệ

• Lưới chiếu, tỷ lệ

• Thủy hệ, địa hình,
Giao thông,Thực vật,
ranh giới, các yếu tố
KT-XH.

• Yếu tố nền, yếu tố
chuyên môn

• Chú giải
• Biểu đồ
• Các dữ liệu chỉ dẫn
• Dữ liệu số và chữ
• Sơ đồ, biểu đồ.

• Chú giải
• Biểu đồ
• Các dữ liệu chỉ dẫn
• Bản đồ phụ.
• Dữ liệu số và chữ.
• Sơ đồ, biểu đồ





THE END
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO
DÕI!



×