Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tổng hợp đề thi môn lưới trắc địa đại học bách khoa hồ chí minh (4 đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.88 KB, 13 trang )

Mã số đề

1

ĐỀ THI MÔN LƯỚI TRẮC ĐỊA
(Được sử dụng tài liệu)
Họ



tên

SV

MSMH: 810040
Lớp:.............MSSV:...........................
Ngày
thi:
04/10/2005
Điểm:(do cán bộ chấm thi ghi)
Thời gian làm bài: 90
phút.
Sinh viên làm bài trực tiếp trên đề thi . Đánh dấu tròn
vào
câu chọn, nếu đánh sai thì gạch chéo X chọn lại câu khác. Phần
tự luận làm trên giấy thi.
A. Phần Trắc nghiệm (3đ)
Tổng số điểm phần này = { tổng số câu dúng – tổng số câu
sai/4}*4/20
1. Hệ quy chiếu Trắc địa của một quốc gia là:
a. Hệ toạ độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc


địa của quốc gia đó.
b. Hệ cao độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.
c. Hệ toạ độ và độ cao dùng để xây dựng mạng lưới khống
chế trắc địa của quốc gia đó.
d. Hệ toạ độ và độ cao phù hợp với quốc gia đó dùng để
xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa của quốc gia đó.
2. Lưới khống chế Trắc địa là:
a. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ.
b. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định độ cao.
c. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao.
d. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao
trong một hệ quy chiếu cụ thể.
3. Toạ độ Gauss-Kruger của điểm B trong hệ VN2000 là
x=1194391,275 m;
y=18 689626,295 m. Vậy toạ độ UTM của điểm B trong hệ VN2000
dùng cùng múi chiếu và kinh tuyến trung ương bằng:
a. x=1194391,275 m; y=18 689626,295 m

b. x=1193913,518 m;

y=18 689350,445 m
c.

x=1193921,518 m; y=18 689350,445 m

d. x=1193913,518 m;

y=18 689550,445 m
4. Sai số vị trí tương hỗ giữa hai điểm A và B bằng …… khi khoảng


cách SAB = 5km, sai số trung phương xác định phương vị cạnh AB
mα=2,5” và cạnh AB được đo với sai số trung phương tương đối
1
100000
1


Mã số đề
a. 82mm

b. 79mm

c. 68mm

1

d. 72mm

5. Trước đây phương pháp chủ yếu để xây dựng lưới toạ độ

quốc gia là phương pháp tam giác đo góc vì:
a. Giá thành rẻ và dễ thi công
b. Độ ổn định của
lưới
c. Dễ tính toán và bình sai

d. dụng cụ đo dài còn bị

hạn chế

6. Theo lý thuyết sai số, sai số trung phương của một phần tử

lưới phụ thuộc vào sai số trung phương trọng số đơn vị µ và
trọng số đảo của…
a) điểm gốc
b) cạnh gốc
c) phần tử này
d) lưới.
7. Đối với một lưới tam giác có sai số trung phương trọng số đơn
vị µ = ± 2 giây, thì một điểm trong lưới có trọngï số p = 16
(giây/dm)2 sẽ có sai số trung phương vị trí điểm MP là:
a) ± 6 cm .
c) ± 5 cm
b) ± 10 cm d) ± 15 cm.
8. Mật độ điểm khống chế toạ độ phụ thuộc vào:
a. Phương pháp đo vẽ
b. Tỷ lệ bản đồ đo vẽ
c. Địa hình và địa vật khu đo
d. Cả 3 đều đúng.
9. Hệ số hơn thua độ chính xác k=2,5. Sai số trung phương vị trí
điểm cấp cao là MPcao= ± 2,5 cm. Vậy sai số vị trí điểm tổng hợp
cấp kế cận bằng
a) ± 5,2 cm .
c) ± 6,7 cm
b) ± 2,7 cm
d)
±
3,5 cm.
10. Máy toàn đạc điện tử TC 307 đo ở điều kiện chuẩn là t
=120C, áp suất p=760 mHg đo khoảng cách AB được S1, sau đó

đo khoàng cách AB theo điều kiện môi trường thực t=50C, p =
750mHg được S2. Như vậy điều nào sau đây đúng:
a. S1>S2
b. S1c. S1=S2
d. Không thể kết
luận được
11. Khi đo cao lượng giác chính xác chúng ta sẽ nhận được độ
chênh cao và cao độ so với:
a) mặt đất;
b) mặt
Geoid;
c) mặt Ellipsoid;
d) mặt
chiếu Gauss
12. Lý do chủ yếu hiện nay người ta ứng dụng GPS vào việc xây
dựng lưới khống chế toạ độ của quốc gia là vì
a. Giá thành xây dựng lưới thấp, cấu hình lưới uyển chuyển
và không đòi hỏi tính thông hướng
b. Không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
c. Độ chính xác cao
d. Cả a, b, c đều đúng
13. Độ chính xác của toạ độ của các điểm khống chế được đo
bằng công nghệ GPS tónh tương đối phụ thuộc vào:

2


Mã số đề


1

a. Cấu hình của lưới
b. Cấu hình hình học của vệ tinh và
môi trường
c. Thiết bị đo
d. Cả 3 đều đúng
14. Trên các tuyến thủy chuẩn dài L >z, các sai số …….có xu
hướng biến đổi dấu và ảnh hưởng mang tính chất ngẫu
nhiên.
a) tuyệt đối
b) khép
c) trung phương d)
hệ
thống.
15. Phương pháp đo góc toàn vòng Struve khác với phương pháp
toàn vòng Bessel ở chỗ
a) khép về hướng đầu
b) chập vạch 2 lần
c) thay đổi chiều quay thuận & nghịch
d) đo buổi ngày và
đo buổi đêm
16. Trong đo cao lượng giác chính xác thành phần sai số ảnh hưởng
nhiều nhất tới độ chính xác là :
a) sai số do dụng cụ đo
b) sai số do chiết quang
đứng;
c) sai số định tâm và cân bằng máy
d) sai số bắt
mục tiêu

17. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp dụng thứ tự đọc số
sau_trước_trước_sau hoặc trước_sau_sau_trước sẽ loại
bỏ được sai số ….
a) lún của máy và mire;
b) vạch zero của mire;
c) vạch khắc micrometer;
d) đọc số mire
18. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp phương pháp thuỷ chuẩn
từ giữa sẽ giảm thiểu được sai số
a) trục ngắm ống kính;
b) độ cong của Trái đất;
c) do hiện tượng chiết quang đứng;
d) a, b, c đều đúng
19. Trong phép thay thế trọng số tương đương, người ta thay các
tuyến đa giác nối tiếp nhau bằng một tuyến đa giác (ảo) có bình
phương sai số trung phương bằng ……..các bình phương sai số trung
phương mỗi tuyến .
a) tổng
b) hiệu
c) thương
d) tích

20. Hệ quy chiếu trắc địa phù hợp cho một quốc gia là hệ quy chiếu:

a. Tồn cầu
b. Có tổng độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt toán học đi qua quốc gia đó là nhỏ nhất.
c. Có tổng bình phương độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt tốn học đi qua quốc gia đó là
nhỏ nhất.
d. Khơng gian 3 chiều X,Y,Z.
B. Phần tự luận (7 đ)


Phần lý thuyết (3đ)
1. Hãy trình bày quy trình tính toán sơ bộ trước bình sai lưới
toạ độ hạng III. (1 ñ)
3


Mã số đề

1

2. Hệ quy chiếu và lưới khống chế Trắc địa, định nghóa và
mối quan hệ giữa chúng. Cho biết nguyên tắc xây dựng
hệ quy chiếu Trắc địa của từng quốc gia. (1 đ)
3. Tại sao phải dùng thêm mặt ellipsoid tròn xoay làm mặt tham
chiếu cho trái đất trong khi đã có mặt geoid? Phân biệt khái
niệm “toàn cục” và “cục bộ” của mặt ellipsoid?
(1 điểm)

Phần bài tập (4 đ)
SB23
Bình sai và đánh giá độ chính xác toạ độ điểm P mạng
∆X1, ∆Y1, ∆Z1
lưới không gian có đồ hình như hình vẽ.
Các số liệu cho ở bảng sau:

Toạ độ điểm gốc:
STT

X (m)


P
Y (m)

1412

-1838136.6930 5860768.6400

Z (m)
1412
1716024.8150

SB23

-1836687.5540 5860734.1620

1716975.5990

∆X2, ∆Y2, ∆Z2

Các trị đo và sai số trung phương trị đo:
∆Y (m)
∆Z (m) M∆X (m) M∆Y (m) M∆Z (m)
Đường đáy ∆X (m)
1412-->P
1906.2490 301.6280
26.0920
0.018
0.042
0.031

SB23-->P
457.1180 336.1070 -924.6780
0.025
0.017
0.014
Xác nhận của Bộ môn

Họ

GV ra đề

ĐỀ THI MÔN LƯỚI TRẮC ĐỊA
(Được sử dụng tài liệu)


tên

SV

MSMH: 810040
Lớp:.............MSSV:...........................
Ngày
thi:
04/10/2005
Điểm:(do cán bộ chấm thi ghi)
Thời gian làm bài: 90
phút.
Sinh viên làm bài trực tiếp trên đề thi . Đánh dấu tròn
vào
câu chọn, nếu đánh sai thì gạch chéo X chọn lại câu khác. Phần

tự luận làm trên giấy thi.
B. Phần Trắc nghiệm (3đ)

4


Mã số đề

1

Tổng số điểm phần này = { tổng số câu dúng – tổng số câu
sai/4}*4/20
21. Khi đo cao lượng giác chính xác chúng ta sẽ nhận được độ
chênh cao và cao độ so với:
a) mặt đất;
b) mặt
Geoid;
c) mặt Ellipsoid;
d) mặt
chiếu Gauss
22. Lý do chủ yếu hiện nay người ta ứng dụng GPS vào việc xây
dựng lưới khống chế toạ độ của quốc gia là vì
e. Giá thành xây dựng lưới thấp, cấu hình lưới uyển chuyển
và không đòi hỏi tính thông hướng
f. Không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
g. Độ chính xác cao
h. Cả a, b, c đều đúng
23. Toạ độ Gauss-Kruger của điểm B trong hệ VN2000 là
x=1194391,275 m;
y=18 689626,295 m. Vậy toạ độ UTM của điểm B trong hệ VN2000

dùng cùng múi chiếu và kinh tuyến trung ương bằng:
b. x=1194391,275 m; y=18 689626,295 m

b. x=1193913,518 m;

y=18 689350,445 m
c.

x=1193921,518 m; y=18 689350,445 m

d. x=1193913,518 m;

y=18 689550,445 m
24. Theo lý thuyết sai số, sai số trung phương của một phần tử

lưới phụ thuộc vào sai số trung phương trọng số đơn vị µ và
trọng số đảo của…
a) điểm gốc
b) cạnh gốc
c) phần tử này
d) lưới.
25. Trên các tuyến thủy chuẩn dài L >z, các sai số …….có xu
hướng biến đổi dấu và ảnh hưởng mang tính chất ngẫu
nhiên.
a) tuyệt đối
b) khép
c) trung phương d)
hệ
thống.
26. Phương pháp đo góc toàn vòng Struve khác với phương pháp

toàn vòng Bessel ở chỗ
a) khép về hướng đầu
b) chập vạch 2 lần
c) thay đổi chiều quay thuận & nghịch
d) đo buổi ngày và
đo buổi đêm
27. Lưới khống chế Trắc địa là:
e. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ.
f. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định độ cao.
g. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao.
h. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao
trong một hệ quy chiếu cụ thể.
28. Máy toàn đạc điện tử TC 307 đo ở điều kiện chuẩn là t

=120C, áp suất p=760 mHg đo khoảng cách AB được S1, sau ñoù
5


Mã số đề

1

đo khoàng cách AB theo điều kiện môi trường thực t=50C, p =
750mHg được S2. Như vậy điều nào sau đây đúng:
a. S1>S2
b. S1c. S1=S2
d. Không thể kết
luận được
29. Độ chính xác của toạ độ của các điểm khống chế được đo

bằng công nghệ GPS tónh tương đối phụ thuộc vào:
b. Cấu hình của lưới
b. Cấu hình hình học của vệ tinh và
môi trường
c. Thiết bị đo
d. Cả 3 đều đúng
30. Trong đo cao lượng giác chính xác thành phần sai số ảnh hưởng
nhiều nhất tới độ chính xác là :
a) sai số do dụng cụ đo
b) sai số do chiết quang
đứng;
c) sai số định tâm và cân bằng máy
d) sai số bắt
mục tiêu
31. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp dụng thứ tự đọc số
sau_trước_trước_sau hoặc trước_sau_sau_trước sẽ loại
bỏ được sai số ….
a) lún của máy và mire;
b) vạch zero của mire;
c) vạch khắc micrometer;
d) đọc số mire
32. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp phương pháp thuỷ chuẩn
từ giữa sẽ giảm thiểu được sai số
a) trục ngắm ống kính;
b) độ cong của Trái đất;
c) do hiện tượng chiết quang đứng;
d) a, b, c đều đúng
33. Đối với một lưới tam giác có sai số trung phương trọng số đơn
vị µ = ± 2 giây, thì một điểm trong lưới có trọngï số p = 16
(giây/dm)2 sẽ có sai số trung phương vị trí điểm MP laø:

a) ± 6 cm .
c) ± 5 cm
b) ± 10 cm d) ± 15 cm.
34. Mật độ điểm khống chế toạ độ phụ thuộc vào:
a. Phương pháp đo vẽ
b. Tỷ lệ bản đồ đo vẽ
c. Địa hình và địa vật khu đo
d. Cả 3 đều đúng.
35. Hệ số hơn thua độ chính xác k=2,5. Sai số trung phương vị trí
điểm cấp cao là MPcao= ± 2,5 cm. Vậy sai số vị trí điểm tổng hợp
cấp kế cận bằng
a) ± 5,2 cm .
c) ± 6,7 cm
b) ± 2,7 cm
d)
±
3,5 cm.
36. Trong phép thay thế trọng số tương đương, người ta thay các
tuyến đa giác nối tiếp nhau bằng một tuyến đa giác (ảo) có bình
phương sai số trung phương bằng ……..các bình phương sai số trung
phương mỗi tuyến .
a) tổng
b) hiệu
c) thương
d) tích

37. Sai số vị trí tương hỗ giữa hai điểm A và B bằng …… khi khoảng

cách SAB = 5km, sai số trung phương xác định phương vị cạnh AB
mα=2,5” và cạnh AB được đo với sai số trung phương tương đối

1
100000
6


Mã số đề
a. 82mm

b. 79mm

c. 68mm

1

d. 72mm

38. Hệ quy chiếu Trắc địa của một quốc gia là:

e. Hệ toạ độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.
f. Hệ cao độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.
g. Hệ toạ độ và độ cao dùng để xây dựng mạng lưới khống
chế trắc địa của quốc gia đó.
h. Hệ toạ độ và độ cao phù hợp với quốc gia đó dùng để
xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa của quốc gia đó.
39. Trước đây phương pháp chủ yếu để xây dựng lưới toạ độ
quốc gia là phương pháp tam giác đo góc vì:
a. Giá thành rẻ và dễ thi công
b. Độ ổn định của

lưới
c. Dễ tính toán và bình sai

d. dụng cụ đo dài còn bị

hạn chế
40. Hệ quy chiếu trắc địa phù hợp cho một quốc gia là hệ quy chiếu:

e. Tồn cầu
f. Có tổng độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt toán học đi qua quốc gia đó là nhỏ nhất.
g. Có tổng bình phương độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt tốn học đi qua quốc gia đó là
nhỏ nhất.
h. Khơng gian 3 chiều X,Y,Z.
B. Phần tự luận (7 đ)
Phần lý thuyết (3đ)
4. Hãy trình bày quy trình tính toán sơ bộ trước bình sai lưới toạ
độ hạng III. (1 đ)
5. Hệ quy chiếu và lưới khống chế Trắc địa, định nghóa và mối
quan hệ giữa chúng. Cho biết nguyên tắc xây dựng hệ quy
chiếu Trắc địa của từng quốc gia. (1 đ)
6. Theo quan điểm của Anh(chị) ta có thể sử dụng hệ quy chiếu
WGS-84 làm hệ quy chiếu Quốc gia được hay không? Giải thích.
(1đ)
Phần bài tập (4 đ)
Bình sai theo phương pháp tham số và đánh giá độ chính xác độ cao
các mốc 1, 2, 3; độ chênh cao h23 và sai số trung phương chênh cao
trên
A 1km thuỷ chuẩn của mạng lưới
B thuỷ chuẩn hình học hạng IV
có sơ đồ như sau:

2
ST Chiều dài
Chênh
183,5
(1)
(2)
Các
kết
T
tuyến (km)
cao đo
(3)
06
192,3
quả
đo
(i)
(m)
53
1
1
12
+6,118
2
08
+8,325
(4)
(5)
3
14

+5,586
4
10
+1,357
3
7
5
12
-6,948
6
10
-0,901
(6)
C
191,8


Mã số đề

1

Cao độ các mốc gốc như sau: HA=183,502m; HB=192,351m; HC =
191,892m.
(i) – số hiệu chênh cao của tuyến thứ i (i=1...7) (5 đ)
Xác nhận của Bộ môn

Họ

GV ra đề


ĐỀ THI MÔN LƯỚI TRẮC ĐỊA
(Được sử dụng tài liệu)


tên

SV

MSMH: 810040
Lớp:.............MSSV:...........................
Ngày
thi:
04/10/2005
Điểm:(do cán bộ chấm thi ghi)
Thời gian làm bài: 90
phút.
Sinh viên làm bài trực tiếp trên đề thi . Đánh dấu tròn
vào
câu chọn, nếu đánh sai thì gạch chéo X chọn lại câu khác. Phần
tự luận làm trên giấy thi.
C. Phần Trắc nghiệm (3đ)
Tổng số điểm phần này = { tổng số câu dúng – tổng số câu
sai/4}*4/20
41. Khi đo cao lượng giác chính xác chúng ta sẽ nhận được độ
chênh cao và cao độ so với:
a) mặt đất;
b) mặt
Geoid;
c) mặt Ellipsoid;
d) mặt

chiếu Gauss
42. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp phương pháp thuỷ chuẩn
từ giữa sẽ giảm thiểu được sai số
a) trục ngắm ống kính;
b) độ cong của Trái đất;
c) do hiện tượng chiết quang đứng;
d) a, b, c đều đúng
43. Đối với một lưới tam giác có sai số trung phương trọng số đơn
vị µ = ± 2 giây, thì một điểm trong lưới có trọngï số p = 16
(giây/dm)2 sẽ có sai số trung phương vị trí điểm MP là:
a) ± 6 cm .
c) ± 5 cm
b) ± 10 cm d) ± 15 cm.
44. Mật độ điểm khống chế toạ độ phụ thuộc vào:
a. Phương pháp đo vẽ
b. Tỷ lệ bản đồ đo vẽ
c. Địa hình và địa vật khu đo

d. Cả 3 đều đúng.

8


Mã số đề

1

45. Hệ số hơn thua độ chính xác k=2,5. Sai số trung phương vị trí

điểm cấp cao là MPcao= ± 2,5 cm. Vậy sai số vị trí điểm tổng hợp

cấp kế cận bằng
a) ± 5,2 cm .
c) ± 6,7 cm
b) ± 2,7 cm
d)
±
3,5 cm.
46. Trong phép thay thế trọng số tương đương, người ta thay các
tuyến đa giác nối tiếp nhau bằng một tuyến đa giác (ảo) có bình
phương sai số trung phương bằng ……..các bình phương sai số trung
phương mỗi tuyến .
a) tổng
b) hiệu
c) thương
d) tích

47. Sai số vị trí tương hỗ giữa hai điểm A và B bằng …… khi khoảng

cách SAB = 5km, sai số trung phương xác định phương vị cạnh AB
mα=2,5” và cạnh AB được đo với sai số trung phương tương đối
1
100000
a. 82mm
b. 79mm
c. 68mm
d. 72mm
48. Hệ quy chiếu Trắc địa của một quốc gia là:

i. Hệ toạ độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.

j. Hệ cao độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.
k. Hệ toạ độ và độ cao dùng để xây dựng mạng lưới khống
chế trắc địa của quốc gia đó.
l. Hệ toạ độ và độ cao phù hợp với quốc gia đó dùng để
xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa của quốc gia đó.
49. Trước đây phương pháp chủ yếu để xây dựng lưới toạ độ
quốc gia là phương pháp tam giác đo góc vì:
a. Giá thành rẻ và dễ thi công
b. Độ ổn định của
lưới
c. Dễ tính toán và bình sai

d. dụng cụ đo dài còn bị

hạn chế
50. Toạ độ Gauss-Kruger của điểm B trong hệ VN2000 là

x=1194391,275 m;
y=18 689626,295 m. Vậy toạ độ UTM của điểm B trong hệ VN2000
dùng cùng múi chiếu và kinh tuyến trung ương bằng:
c. x=1194391,275 m; y=18 689626,295 m

b. x=1193913,518 m;

y=18 689350,445 m
c.

x=1193921,518 m; y=18 689350,445 m


d. x=1193913,518 m;

y=18 689550,445 m
51. Trong đo cao lượng giác chính xác thành phần sai số ảnh hưởng

nhiều nhất tới độ chính xác là :
9


Mã số đề

1

a) sai số do dụng cụ đo
b) sai số do chiết quang
đứng;
c) sai số định tâm và cân bằng máy
d) sai số bắt
mục tiêu
52. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp dụng thứ tự đọc số
sau_trước_trước_sau hoặc trước_sau_sau_trước sẽ loại
bỏ được sai số ….
a) lún của máy và mire;
b) vạch zero của mire;
c) vạch khắc micrometer;
d) đọc số mire
53. Lý do chủ yếu hiện nay người ta ứng dụng GPS vào việc xây
dựng lưới khống chế toạ độ của quốc gia là vì
i. Giá thành xây dựng lưới thấp, cấu hình lưới uyển chuyển
và không đòi hỏi tính thông hướng

j. Không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
k. Độ chính xác cao
l. Cả a, b, c đều đúng
54. Theo lý thuyết sai số, sai số trung phương của một phần tử
lưới phụ thuộc vào sai số trung phương trọng số đơn vị µ và
trọng số đảo của…
a) điểm gốc
b) cạnh gốc
c) phần tử này
d) lưới.
55. Trên các tuyến thủy chuẩn dài L >z, các sai số …….có xu
hướng biến đổi dấu và ảnh hưởng mang tính chất ngẫu
nhiên.
a) tuyệt đối
b) khép
c) trung phương d)
hệ
thống.
56. Phương pháp đo góc toàn vòng Struve khác với phương pháp
toàn vòng Bessel ở chỗ
a) khép về hướng đầu
b) chập vạch 2 lần
c) thay đổi chiều quay thuận & nghịch
d) đo buổi ngày và
đo buổi đêm
57. Lưới khống chế Trắc địa là:
i. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ.
j. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định độ cao.
k. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao.
l. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao

trong một hệ quy chiếu cụ thể.
58. Máy toàn đạc điện tử TC 307 đo ở điều kiện chuẩn là t

=120C, áp suất p=760 mHg đo khoảng cách AB được S1, sau đó
đo khoàng cách AB theo điều kiện môi trường thực t=50C, p =
750mHg được S2. Như vậy điều nào sau đây đúng:
a. S1>S2
b. S1c. S1=S2
d. Không thể kết
luận được
59. Độ chính xác của toạ độ của các điểm khống chế được đo
bằng công nghệ GPS tónh tương đối phụ thuộc vào:
c. Cấu hình của lưới
b. Cấu hình hình học của vệ tinh và
môi trường
10


Mã số đề

1

c. Thiết bị đo
d. Cả 3 đều đúng
60. Hệ quy chiếu trắc địa phù hợp cho một quốc gia là hệ quy chiếu:
i. Tồn cầu
j. Có tổng độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt toán học đi qua quốc gia đó là nhỏ nhất.
k. Có tổng bình phương độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt tốn học đi qua quốc gia đó là
nhỏ nhất.

l. Khơng gian 3 chiều X,Y,Z.
B. Phần tự luận (7 đ)
Phần lý thuyết (3đ)
7. Hãy trình bày quy trình tính toán sơ bộ trước bình sai lưới toạ
độ hạng III. (1 đ)
8. Tại sao phải dùng thêm mặt ellipsoid tròn xoay làm mặt tham
chiếu cho trái đất trong khi đã có mặt geoid? Phân biệt khái
niệm “toàn cục” và “cục bộ” của mặt ellipsoid?
(1 điểm)
9. Theo quan điểm của Anh(chị) ta có thể sử dụng hệ quy chiếu
WGS-84 làm hệ quy chiếu Quốc gia được hay không? Giải thích.
(1đ)
Phần bài tập (4 đ)
Bình sai theo phương pháp tham số và đánh giá độ chính xác độ cao
các mốc 1, 2, 3; độ chênh cao h23 và sai số trung phương chênh cao
trên 1km thuỷ chuẩn của mạng lưới thuỷ chuẩn hình học hạng IV
có sơ đồ như sau:
A
183,5 (1)
06

B

2

(2)

(3)

1

(4)

192,3
53

(5)

3

Các kết quả đo
ST
T
(i)
1
2
3
4
5
6

Chiều dài
tuyến (km)

(6)
C
191,8
Cao độ các mốc gốc như sau:
90191,892m.
HA=183,502m; HB=192,351m; HC =
(i) – số hiệu chênh cao của tuyến thứ i (i=1...7) (5 đ)


14
10
12
10
08
12

Xác nhận của Bộ môn

Chênh
cao đo
(m)
+6,119
+8,323
+5,580
+1,361
-6,945
-0,905

GV ra đề

ĐỀ THI MÔN LƯỚI TRẮC ĐỊA
(Được sử dụng tài liệu)

11


Mã số đề
Họ




tên

1
SV

MSMH: 810040
Lớp:.............MSSV:...........................
Ngày
thi:
04/10/2005
Điểm:(do cán bộ chấm thi ghi)
Thời gian làm bài: 90
phút.
Sinh viên làm bài trực tiếp trên đề thi . Đánh dấu tròn
vào
câu chọn, nếu đánh sai thì gạch chéo X chọn lại câu khác. Phần
tự luận làm trên giấy thi.
D. Phần Trắc nghiệm (3đ)
Tổng số điểm phần này = { tổng số câu dúng – tổng số câu
sai/3}*4/20
61. Toạ độ Gauss-Kruger của điểm B trong hệ VN2000 là
x=1194391,275 m;
y=18 689626,295 m. Vậy toạ độ UTM của điểm B trong hệ VN2000
dùng cùng múi chiếu và kinh tuyến trung ương bằng:
d. x=1194391,275 m; y=18 689626,295 m

b. x=1193913,518 m;


y=18 689350,445 m
c.

x=1193921,518 m; y=18 689350,445 m

d. x=1193913,518 m;

y=18 689550,445 m
62. Sai số vị trí tương hỗ giữa hai điểm A và B bằng …… khi khoảng

cách SAB = 5km, sai số trung phương xác định phương vị cạnh AB
mα=2,5” và cạnh AB được đo với sai số trung phương tương đối
1
100000
a. 82mm
b. 79mm
c. 68mm
d. 72mm
63. Trước đây phương pháp chủ yếu để xây dựng lưới toạ độ

quốc gia là phương pháp tam giác đo góc vì:
a. Giá thành rẻ và dễ thi công
b. Độ ổn định của
lưới
c. Dễ tính toán và bình sai

d. dụng cụ đo dài còn bị

hạn chế

64. Mật độ điểm khống chế toạ độ phụ thuộc vào:

a. Phương pháp đo vẽ

b. Tỷ lệ bản đồ đo vẽ

c. Địa hình và địa vật khu đo

d. Cả 3 đều đúng.

65. Hệ quy chiếu Trắc địa của một quốc gia là:

m. Hệ toạ độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.
12


Mã số đề

1

n. Hệ cao độ dùng để xây dựng mạng lưới khống chế trắc
địa của quốc gia đó.
o. Hệ toạ độ và độ cao dùng để xây dựng mạng lưới khống
chế trắc địa của quốc gia đó.
p. Hệ toạ độ và độ cao phù hợp với quốc gia đó dùng để
xây dựng mạng lưới khống chế trắc địa của quốc gia đó.
66. Theo lý thuyết sai số, sai số trung phương của một phần tử
lưới phụ thuộc vào sai số trung phương trọng số đơn vị µ và
trọng số đảo của…

a) điểm gốc
b) cạnh gốc
c) phần tử này
d) lưới.
67. Đối với một lưới tam giác có sai số trung phương trọng số đơn
vị µ = ± 2 giây, thì một điểm trong lưới có trọngï số p = 16
(giây/dm)2 sẽ có sai số trung phương vị trí điểm MP laø:
a) ± 6 cm .
c) ± 5 cm
b) ± 10 cm d) ± 15 cm.
68. Lưới khống chế Trắc địa là:

m. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ.
n. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định độ cao.
o. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao.
p. Tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ và độ cao
trong một hệ quy chiếu cụ thể.
69. Trong phép thay thế trọng số tương đương, người ta thay các

tuyến đa giác nối tiếp nhau bằng một tuyến đa giác (ảo) có bình
phương sai số trung phương bằng ……..các bình phương sai số trung
phương mỗi tuyến .
a) tổng
b) hiệu
c) thương
d) tích

70. Hệ quy chiếu trắc địa phù hợp cho một quốc gia là hệ quy chiếu:

m. Tồn cầu

n. Có tổng độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt toán học đi qua quốc gia đó là nhỏ nhất.
o. Có tổng bình phương độ lệch về bề mặt vật lý và bề mặt tốn học đi qua quốc gia đó là
nhỏ nhất.
p. Khơng gian 3 chiều X,Y,Z.
71. Máy toàn đạc điện tử TC 307 đo ở điều kiện chuẩn là t

=120C, áp suất p=760 mHg đo khoảng cách AB được S1, sau đó
đo khoàng cách AB theo điều kiện môi trường thực t=50C, p =
750mHg được S2. Như vậy điều nào sau đây đúng:
a. S1>S2
b. S1c. S1=S2
d. Không thể kết
luận được
72. Khi đo cao lượng giác chính xác chúng ta sẽ nhận được độ
chênh cao và cao độ so với:
a) mặt đất;
b) mặt
Geoid;
c) mặt Ellipsoid;
d) mặt
chiếu Gauss
73. Lý do chủ yếu hiện nay người ta ứng dụng GPS vào việc xây
dựng lưới khống chế toạ độ của quốc gia là vì
13


Mã số đề

1


m. Giá thành xây dựng lưới thấp, cấu hình lưới uyển chuyển
và không đòi hỏi tính thông hướng
n. Không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
o. Độ chính xác cao
p. Cả a, b, c đều đúng
74. Độ chính xác của toạ độ của các điểm khống chế được đo
bằng công nghệ GPS tónh tương đối phụ thuộc vào:
d. Cấu hình của lưới
b. Cấu hình hình học của vệ tinh và
môi trường
c. Thiết bị đo
d. Cả 3 đều đúng
75. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp dụng thứ tự đọc số
sau_trước_trước_sau hoặc trước_sau_sau_trước sẽ loại
bỏ được sai số ….
a) lún của máy và mire;
b) vạch zero của mire;
c) vạch khắc micrometer;
d) đọc số mire
76. Hệ số hơn thua độ chính xác k=2,5. Sai số trung phương vị trí
điểm cấp cao là MPcao= ± 2,5 cm. Vậy sai số vị trí điểm tổng hợp
cấp kế cận bằng
a) ± 5,2 cm .
c) ± 6,7 cm
b) ± 2,7 cm
d)
±
3,5 cm.
77. Trong thuỷ chuẩn chính xác , nếu áp phương pháp thuỷ chuẩn

từ giữa sẽ giảm thiểu được sai số
a) trục ngắm ống kính;
b) độ cong của Trái đất;
c) do hiện tượng chiết quang đứng;
d) a, b, c đều đúng
78. Trên các tuyến thủy chuẩn dài L >z, các sai số …….có xu
hướng biến đổi dấu và ảnh hưởng mang tính chất ngẫu
nhiên.
a) tuyệt đối
b) khép
c) trung phương d)
hệ
thống.
79. Phương pháp đo góc toàn vòng Struve khác với phương pháp
toàn vòng Bessel ở chỗ
a) khép về hướng đầu
b) chập vạch 2 lần
c) thay đổi chiều quay thuận & nghịch
d) đo buổi ngày và
đo buổi đêm
80. Trong đo cao lượng giác chính xác thành phần sai số ảnh hưởng
nhiều nhất tới độ chính xác là :
a) sai số do dụng cụ đo
b) sai số do chiết quang
đứng;
c) sai số định tâm và cân bằng máy
d) sai số bắt
mục tiêu
B. Phần tự luận (7 đ)
Phần lý thuyết (3đ)

10.
Nguyên tắc xây dựng lưới toạ độ, và phân loại cấp
hạng lưới hiện nay trên thế giới. (1đ)

14


Mã số đề

11.

1

Hệ quy chiếu và lưới khống chế Trắc địa, định nghóa và
mối quan hệ giữa chúng. Cho biết nguyên tắc xây dựng hệ
quy chiếu Trắc địa của từng quốc gia. (1 đ)
12.
Tại sao phải dùng thêm mặt ellipsoid tròn xoay làm mặt
tham chiếu cho trái đất trong khi đã có mặt geoid? Phân biệt
khái niệm “toàn cục” và “cục bộ” của mặt ellipsoid?
(1 đ)
Phần bài tập (4 đ)
Bình sai và đánh giá độ chính xác toạ độ điểm P mạng SB23
lưới không gian có đồ hình như hình vẽ.
∆X1, ∆Y1, ∆Z1
Các số liệu cho ở bảng sau:
Toạ độ điểm gốc:
STT

X (m)


P
Y (m)

1412

2, ∆Y2, ∆Z2
-1838136.6930 ∆X
5860768.6400

Z (m)
1412
1716024.8150

SB23

-1836687.5540 5860734.1620

1716975.5990

Các trị đo và sai số trung phương trị đo:
∆Y (m)
∆Z (m) M∆X (m) M∆Y (m) M∆Z (m)
Đường đáy ∆X (m)
1412-->P
1906.2490 301.6280
26.0920
0.018
0.042
0.031

SB23-->P
457.1180 336.1070 -924.6780
0.025
0.017
0.014
Xác nhận của Bộ môn

GV ra đề

15



×