Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thực trạng về công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng lô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.11 KB, 31 trang )

Thực trạng về công tác phân tích chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công
ty xây dựng
Lũng lô
I. Khái quát chung về Công ty Xây dựng Lũng Lô.
1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng
Lũng Lô.
Tiền thân của Công ty Xây dựng Lũng Lô là Công ty khảo sát thiết kế
và xây dựng Lũng Lô, đựơc thành lập ngày 16/11/1989 theo quyết định số
294/QĐ- QP của Bộ Quốc Phòng. Lúc này đất nớc đà chuyển sang thời bình,
đang gắng mình hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc, các chiến sỹ của Cục
công trình thuộc Bộ T Lệnh Công Binh trớc đây tham gia xây dựng hầm, đào
hào chiến đấu thì nay chuyển sang làm công tác xây dựng. Nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của Công ty lúc này là nhận thầu quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thi
công các công trình ngầm trong công nghiệp dân dụng, giao thông thuỷ lợi.
Công ty khảo sát thiết kế và xây dựng Lũng Lô có cơ cấu tổ chức gọn
nhẹ, phơng thức hạch toán đơn giản. Công ty cha có giấy phép hành nghề và hoạt
động chủ yếu ở phía Bắc. Tài sản cố định của công ty cha đợc theo dõi vì phần lớn
đó là những thiết bị quân đội chuyển sang.
Ngày 26/8/1993, Bộ Quốc Phòng có quyết định 577/QĐ - QP thành lập Công
ty xây dựng Lũng Lô theo nghị định 388- DNNN với số vốn pháp định là 2232.4
triệu đồng. Công ty xây dựng Lũng Lô bao gồm 9 xí nghiệp trực thuộc.
Lúc này nhiệm vụ sản xuất của Công ty không thay đổi. Công ty đợc Bộ giao
thông vận tải, Bộ xây dựng, Bộ Quốc Phòng cấp giấy phép hành nghề, có t cách
pháp nhân, đợc phép kí kết hợp đồng kinh tế trong phạm vi cả nớc.
Phơng
pháp hạch toán của Công ty là các xí nghiệp tự hạch toán, lập báo cáo rồi gửi lên
Công ty. Các xí nghiệp tự tìm việc, Công ty ký duyệt hoặc uỷ quyền cho xí nghiệp
ký, sau đó xí nghiệp nộp lợi nhuận cho Công ty theo tỷ lệ quy định trớc.
Ngày 17/4/1996, Bộ Quốc Phòng có quyết định 466/ QĐ-QP thành lập Công
ty xây dựng Lũng Lô mới, trên cơ sở sát nhập của:


- Công ty xây dựng Lũng Lô cũ.
- Công ty xây dựng 25/3.
- Xí nghiệp khảo sát thiết kế và t vấn xây dựng.
Công ty xây dựng Lũng Lô hiện nay có:


- Tên giao dịch quốc tế: LCC.
- Trụ sở của Công ty đặt tại 162 Đờng Trờng Chinh- Đống Đa- Hà Nội.
Và hiện nay Công ty có hai chi nhánh:
1. Văn phòng đại diện miền Trung: 21/22 Lê Hồng Phong- Đà Nẵng.
2. Văn phòng đại diện tại miền Nam: 28M- Đờng 3/2- Quận 10 thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Chức năng và ngành nghề kinh doanh của công ty.
Theo quyết định của Bộ Trởng Bộ Quốc Phòng về việc xác định ngành nghề
kinh doanh của công ty Công ty xây dựng Lũng Lô, quyết định số 171/QĐ-BQP
ngày 15/9/2003.
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc số 110753
do Uỷ Ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày 21/10/2003.
Gồm những ngành nghề sau:
+ Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ
lợi, công trình ngầm, sân bay, cảng biển.
+ Duy tôn tu tạo, sữa chữa, nâng cấp các công trình bảo tồn bảo tàng và di
tích lịch sử.
+ Thi công, xây lắp công trình đờng dây và trạm biến áp đến 35kv.
+ Đầu t, phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà.
+ T vấn khảo sát thiết kế xây dựng.
+ Khảo sát dò t×m xư lý bom m×n, vËt nỉ (giÊy phÐp sè 120/BQP do bộ quốc
phòng cấp ngày 14/01/2002).
+ Xây lắp đờng cáp quang (các công trình bu điện viễn thông).
+ Sản xt kinh doanh vËt liƯu x©y dùng.

+ GiÊy chøng nhËn doanh nghiệp hạng 1 do Bộ Quốc Phòng cấp.
Chỉ có Công ty mới có t cách pháp nhân đầy đủ trong quan hệ giao dịch, ký
kết các hợp đồng với khách hàng, với các tổ chức, các cơ quan quản lý và trực tiếp
thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc. Các xí nghiệp trực thuộc chỉ ký kết
hợp đồng kinh tế khi đợc sự uỷ quyền cuả Công ty. Trong giới hạn cho phép, các
xí nghiệp trực thuộc đợc mở tài khoản giao dịch (chuyên thu hoặc chuyên chi),
không đợc mở tài khoản tiền vay, có thể có con dấu để thực hiện các hoạt động
giao dịch.
Năng lực cđa C«ng ty:


Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty không ngừng phát triển cả về
số lợng, chất lợng. Công ty thờng xuyên cử cán bộ, công nhân kỹ thuật tham gia
các lớp học, khoá học về quản lý, kỹ thuật, kiểm soát chất lợng nhằm đáp ứng nhu
cầu phát triển không ngừng của Công ty. Công tác trẻ hoá đội ngũ cán bộ kỹ thuật
và quản lý đợc chú trọng, Công ty luôn khuyến khích và tiếp nhận đội ngũ cán bộ
trẻ có tay nghề và tiếp thu đợc trình độ khoa học và công nghệ hiện đại.
Hệ thống trang thiết bị của Công ty: Với mục tiêu từng bớc hiện đại hoá
trang thiết bị thi công, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của Công ty cũng nh có đủ
khả năng, năng lực tham gia thi công các dự án lớn và đòi hỏi cao về tiêu chuẩn
kỹ thuật chất lợng và tiến độ. Công ty luôn luôn chú trọng trong việc đầu t trang
bị công nghệ hiện đại. Trong những năm qua Công ty đà tập trung đầu t hàng
trăm tỷ đồng thiết bị phục vụ các công việc nh thi công công trình ngầm, thi công
san nền, bốc xúc, vận chuyển, thi công công trình giao thông, thuỷ điện, thuỷ lợi,
công nghiệp, xây dựng dân dụng
Với trang thiết bị cơ giới đa dạng và hiện đại cùng đội ngũ cán bộ kỹ thuật
nhiều kinh nghiệm, lực lợng công nhân kỹ thuật lành nghề, Công ty xây dựng
Lũng Lô đà thi công công trình dân dụng cao tầng, các công trình giao thông đờng, cầu cảng, công trình ngầmtrên phạm vi cả nớc.
Công ty sẵn sàng hợp tác, liên doanh, liên kết dới nhiều hình thức với các
đơn vị trong và ngoài nớc trên cơ sở các bên cùng có lợi.

3. Đặc điểm tổ chức và quy trình hoạt động chung
Thực hiện phơng châm của Bộ T lệnh, ban giám đốc Công ty đặt ra: toàn
diện, chặt chẽ, uy tín, chất lợng. Công ty đà tổ chức các ban quản lý, chỉ đạo theo
quy trình xây dùng chung øng víi tõng ngµnh nghỊ cơ thĨ, tõng đơn vị trực thuộc
Công ty.
a. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Do các công trình có đặc điểm thi công khác nhau, thời gian xây dựng thờng
kéo dài, mang tính đơn chiếcnên lực lợng lao động của xí nghiệp đợc tổ chức
thành các đội sản xuất, mỗi đội sản xuất phụ trách thi công trọn vẹn một công
trình hoặc một hạng mục công trình. Trong mỗi đội thi công lại đợc tổ chức thành
các tổ sản xuất theo yêu cầu thi công, tuỳ thuộc vào nhu cầu trong từng thời kỳ
mà số lợng các đội công trình, các tổ sản xuất trong mỗi đội sẽ thay đổi phù hợp
với điều kiện cụ thể. Thể hiện qua sơ đồ sau:


Ban quản lý công trình
Tổ sản xuất
Tổ sản xuất
Tổ sản xuất

Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty xây dựng Lũng Lô

b. Đặc điểm quy trình công nghệ xây dựng
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công
trình đợc xây dựng và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích
thớc và chi phí lớn, thời gian sử dụng lâu dài... Xuất phát từ đặc điểm đó, nên
quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty xây dựng Lũng Lô có
đặc điểm là: sản xuất phức tạp liên tục, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi
công trình đều có dự toán, thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác
nhau, tuy nhiên hầu hết các công trình đều phải tuân theo một quy trình công

nghệ sản xuất nh sau:
ã
Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
ã
Ký hợp đồng xây dựng với bên A ( là chủ đầu t công trình, hoặc nhà thầu
chính).
ã
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đà đợc ký kết, Công ty đÃ
tổ chức quá trình thi công để tạo ra sản phẩm: Giải quyết mặt bằng thi công, tổ
chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, tổ chức cung ứng vật t, tiến hành
xây dựng và hoàn thiện.
ã
Công trình đợc hoàn thành dới sự giám sát của chủ đầu t công trình hoặc
nhà thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công.


ã
Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu
t hoặc nhà thầu chính.

Quy trình công nghệ xây dựng của Công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Nhận thầu ký hợp đồng
Lập kế hoạch
Tổ chøc thi c«ng

Mua vËt t, tỉ chøc thi c«ng…
NghiƯm thu, bàn giao, quyết toán công trình
Quy trình công nghệ xây dựng của Công ty xây dựng Lũng Lô

Trong cùng một thời gian, Công ty xây dựng Lũng Lô thờng phải triển khai

thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau, trên các địa điểm khác nhau nhằm
hoàn thành theo theo hợp đồng xây dựng đà kí kết với chủ đầu t. Với một năng lực
sản xuất nhất định, để có thể thực hiện đợc điều này Công ty đà tổ chức lao động
tại chỗ, tuy nhiên cũng có lúc Công ty phải điều lao động từ công trình này đến
công trình khác nhằm đảm bảo công trình đợc tiến hành ®óng tiÕn ®é thi c«ng.


4. Tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp tài cấp tài chính của Công ty.
4.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Do Công ty có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nớc, hoạt động sản xuất kinh
doanh là thi công các công trình, các công trình có địa bàn không tập trung, hầu
hết ở xa trung tâm. Và kết cấu của mỗi một công trình lại khác nhau nên việc tổ
chức bộ máy quản lý của Công ty có những đặc điểm riêng không giống với
những ngành sản xuất khác và đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Ban giám đốc

Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tài chính kế toán
Phòng kỹ thuật thi công
Phòng chính trị
Văn phòng công ty
XN xây dựng công trình ngầm
XN xây dựng sân đờng cảng
XN xử lý môi trờng và ứng dụng vật liệu nổ
XN xây dựng phía bắc
Xí nghiệp xây dựng phía nam
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng Lũng Lô
XN khảo sát thiết kế và t vấn xây dựng
XN cầu đờng 25/3



N

Ngay từ khi mới ra đời, Công ty đà đặt ra mục tiêu hàng đầu cho sự tồn tại đó
là: chặt chẽ vững vàng về tổ chức, hiệu quả - chÊt lỵng – uy tÝn trong kinh
doanh. Do vËy để quản lý chặt chẽ tới tận các công trình, các tổ sản xuất, Công ty
đà tổ chức bộ máy quản lý thành các ban, đứng đầu là ban Giám đốc Công ty. Để
giúp việc cho ban Giám đốc công ty có các phòng, các ban chức năng đợc tổ chức
theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý về kỹ thuật. Cụ thể gồm 4
phòng, 1 văn phòng công ty và 7 xí nghiệp thành viên.
Dới ban Giám đốc Công ty lại có các ban giám đốc xí nghiệp. Giúp việc cho
Ban giám đốc xí nghiệp cũng có các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu
cầu quản lý sản xuất để giám sát chặt chẽ tới các đội công trình, các tổ sản xuất
một cách tối u nhất.
Để đạt đợc mục tiêu sản xuất của Công ty: chức năng, nhiệm vụ của ban
Giám đốc và các phòng ban đợc phân định cụ thể nh sau:
- Ban giám đốc gồm:
+ Giám đốc Công ty: là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách
nhiệm trớc pháp luật, trớc Bộ Quốc Phòng, Bộ T Lệnh Công Binh và Đảng uỷ
Công ty về mọi hoạt động của Công ty và là ngời điều hành cao nhất trong Công
ty. Giám đốc Công ty còn là ngời thay mặt quản lý, sử dụng có hiệu quả toàn bộ
vốn sản xuất kinh doanh.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty còn có 3 phó giám đốc.
+ Phó giám đốc điều hành: giúp giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh
của Công ty, triển khai các hợp đồng kinh tế, các dự án do giám đốc phân công.
Là ngời giúp giám đốc xây dựng quản lý về kỹ thuật, chất lợng các công trình và
xây dựng dự án, tìm kiếm việc làm theo sự phân công của giám đốc.
+ Phó giám đốc kế hoạch: giúp giám đốc phụ trách công tác kế hoạch xây
dựng các dự án liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc, triển khai các dự án đợc

giám đốc phân công.


+ Phó giám đốc chính trị: giúp giám đốc phụ trách công tác Đảng, công tác
Chính trị của Công ty theo nghị quyết của Đảng uỷ cấp trên.
-Phòng kế hoạch tổng hợp:
Là cơ quan tổng hợp, tham mu cho ban Giám đốc trong việc điều hành, quản
lý sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ quân sự toàn Công ty, quản lý kế hoạch trung
và dài hạn của Công ty, quản lý và triển khai các hợp đồng kinh tế, xây dựng giá
thành từng dự án, sắp xếp, điều phối lao động cho đội công trình, tổng hợp tình
hình sản xuất kinh doanh hàng tuần, tháng, quý, năm của toàn Công ty.
-Phòng kỹ thuật thi công:
Có chức năng xây dựng phơng án kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lợng các
công trình, lập hồ sơ kỹ thuật đấu thầu, chỉ đạo thi công công trình , kiểm nghiệm
các công trình khi đà hoàn thành.
- Phòng tài chính kế toán:
Có chức năng theo dõi, kiểm soát , chỉ đạo hệ thống tài chính kế toán của
Công ty theo đúng quy định của Nhà nớc và Quân đội, tổ chức thực hiện công tác
thống kê kế toán chính xác, đúng pháp luật, xây dựng kế hoạch khai thác thị trờng
vốn có hiệu quả.
-Phòng chính trị:
Có nhiệm vụ tham mu giúp Đảng uỷ, ban Giám đốc xây dựng kế hoạch và tổ
chức thực hiện công tác Đảng, công tác Chính trị trong toàn Công ty.
- Văn phòng Công ty:
Có chức năng quản lý con dấu của Công ty, lu giữ, thu phát công văn, tài liệu
đúng nguyên tắc bảo mật, quản lý trang thiết bị phục vụ công tác văn phòng.
Nhìn vào sơ đồ trên, ta thấy các phòng ban chức năng không trùc tiÕp chØ huy
qu¶n lý xÝ nghiƯp nhng cã nhiƯm vụ theo dõi, hớng dẫn , đôn đốc, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch sản xuất, các quy trình tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ
thuật.

Các xí nghiệp có bộ máy quản lí theo hình thức trực tuyến, chức năng cụ thể
đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
BGĐ xí nghiệp
Phòng kinh tế kế hoạch vật t kĩ thuật
Phòng tiền lơng
Phòng kế toán tài vụ thống kê
đội
công
trình


đội
đội
đội

công
công
công

trình
trình
trình

Các phòng ban chức năng của xí nghiệp chịu sự lÃnh đạo của ban giám đốc,
các đội công trình đợc thành lập tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ từng thời kỳ của đơn
vị.
4.2. Phân cấp tài chính của Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Các xí nghiệp cũng nh chi nhánh trực thuộc đợc giao vốn cố định và vốn lu
động nhằm thực hiện hợp đồng xây lắp đà đợc ký kết. Khi đà nhận vốn của Công
ty, xí nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Chỉ có Công ty mới

có quyền mua hoặc cho thuê tài sản cố định và phơng tiện thi công.
Vốn lu động của xí nghiệp đợc sử dụng vào việc mua sắm nguyên vật liệu,
thanh toán tiền lơng, tiền thởng, chi cho quá trình phục vụ sản xuất và quản lý xí
nghiệp, nếu thiếu vốn lu động thì xí nghiệp sẽ đợc cấp bổ xung theo kế hoạch
từng tháng.
Quyền lợi của Công ty gắn liền với quyền lợi của xí nghiệp, nếu xí nghiệp
làm ăn không hiệu quả thì không chỉ có ảnh hởng tới xí nghiệp mà còn ảnh hởng
tới lợi ích của Công ty. Do đó, xí nghiệp phải chịu trách nhiệm trực tiếp thanh
toán các công trình mà mình đang thi công. Ngoài ra, các xí nghiệp còn đợc uỷ
quyền thu tiền mặt nộp vào tài khoản theo phân cấp hoặc nộp lên cấp trên kèm
chứng từ thanh toán.


- Xét về vốn cố định: Công ty trực tiếp quản lý nguồn vốn cố định, bất kể
nguồn vốn đó đợc hình thành từ nguồn nào.
Các đội đợc giao quản lý tài sản cố định có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả
tài sản, việc mua sắm, thanh lý hay nhợng bán tài sản cố định đều do Công ty
quyết định dựa trên cơ sở đề nghị của các xí nghiệp, đội công trình, chi nhánh.
Việc huy động các nguồn vốn khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
Công ty sẽ có quy định hớng dẫn cụ thể bằng văn bản.
-Nguồn vốn đi vay: Công ty cũng đi vay để đáp ứng nhu cầu của mình. Các
đội công trình, các xí nghiệp trực thuộc, các chi nhánh trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh, nếu khả năng về vốn không đủ đáp ứng nhu cầu thì các đơn
vị cũng có thể vay vốn để bù đắp các khoản thiếu hụt. Tuy nhiên các đơn vị phải
chấp hành đúng các nội dung vay vốn mà Công ty đà đặt ra.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có sự thay đổi về giá cả các loại tài
sản cố định, vật t,thì các đơn vị phải tiến hành kiểm tra, đánh giá và báo cáo về
Công ty để Công ty đa ra các biện pháp kịp thời. nhằm đáp ứng cho việc bảo toàn
và phát triển vốn. Xí nghiệp có thể tự huy động vốn từ liên doanh, liên kết cho
các công trình dự án, với điều kiện là các dự án này không liên quan tới An ninh

quốc phòng và phải đợc Bộ T Lệnh Công Binh và Công ty phê duyệt trớc khi thực
hiện. Các xí nghiệp tự cân đối chi phí sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ của
mình, ngoài ra còn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nớc, với Bộ T
Lệnh và Công ty.
Đối với các quỹ bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn thì các
xí nghiệp phải thực hiện đầy đủ cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ của
Nhà nớc, Công ty là chủ thể đại diện thu và nộp.
Các xí nghiệp có toàn quyền sử dụng và phân phối lợi nhuận còn lại của
mình bằng cách lập quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thởng.
Các công trờng trực thuộc Công ty cũng phải hạch toán nh các xí nghiệp,
riêng lợi nhuận còn lại phải nộp vào quỹ Công ty.
Việc thanh toán giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc , thanh toán giữa các
đơn vị nội bộ với nhau đợc thực hiện theo hợp đồng đà ký kết. Công ty là trung
gian thanh toán bù trừ cho các đơn vị, các đơn vị nội bộ không đợc thanh toán
cho nhau.
5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây dựng Lũng Lô.
5.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây dựng Lũng Lô.


Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty xây dựng Lũng Lô đợc tổ chức tại
phòng Tài chính kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Trên
cơ sở chế độ hiện hành về tổ chức công tác kế toán, phù hợp với tình hình thực
tế của Công ty về tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất, Công ty thực hiện tổ
chức công tác kế toán theo hình thức nửa tập trung và nửa phân tán. ở Công ty
có phòng kế toán của Công ty, các xí nghiệp trực thuộc có phòng kế toán của xí
nghiệp.
Tổ chức hạch toán cho các công trình trực thuộc Công ty do khối văn
phòng Công ty thực hiện. Bộ máy kế toán Công ty thực hiện tổng hợp tài liệu
tùy các đội trực thuộc, tính giá thành sản phẩm cuối cùng, xác định lỗ lÃi của
toàn Công ty và chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

ở phòng kế toán Công ty: Sau khi nhận đợc chứng từ ban đầu theo sự phân
công thực hiện các công việc. Kế toán tự kiểm tra, phân loại, xư lý chøng tõ,
lËp c¸c nhËt ký cho tíi viƯc ghi sổ, tổng hợp hoá đơn, số liệu và cung cấp thông
tin phục vụ cho nhu cầu quản lý. Trên cơ sở các báo cáo kế toán đà lập tiến
hành các hoạt động phân tích kinh tế để giúp lÃnh đạo Công ty trong việc quản
lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với các đơn vị trực thuộc việc tổ chức hạch toán ban đầu, lập chứng từ
tới viƯc lËp sỉ s¸ch theo c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ phát sinh một cách khoa học,
đúng pháp luật và theo hớng dẫn. Xí nghiệp chịu trách nhiệm cung cấp một
cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các số liệu kế toán thống kê theo yêu cầu của
công ty, lập và giữ đúng kỳ hạn các báo cáo quyết toán, báo cáo thống kê định
kỳ theo đúng biểu mẫu về phòng kế toán Công ty. Các xí nghiệp tự tìm kiếm
công ăn việc làm, tự củng cố và mở rộng thị trờng, thực hiện việc đấu thầu theo
sự ủy nhiệm, theo dõi quyết toán công trình, bảo toàn và phát triển vốn, các xí
nghiệp chịu trách nhiệm trớc Công ty và pháp luật về các hoạt động tài chính đợc phân cấp.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các xí nghiệp có quyền
kiểm tra, kiểm soát việc bảo toàn vèn, vËt t trang thiÕt bÞ. Xem xÐt viƯc sư dụng
chúng có đúng mục đích, pháp luật hớng dẫn hay không. Các xí nghiệp có
quyền tham gia vào việc quản lý đơn vị mình thông qua công tác tham mu lÃnh
đạo, đề xuất các phơng án biện pháp hoạt động sản xuât kinh doanh, xây dựng
các định mức kinh tế... Hơn nữa xí nghiệp có quyền kiến nghị lên giám ®èc


công ty xử lý sai phạm của cán bộ kế toán công ty, những sai phạm về quản lý
tài chính ở đơn vị mình.
5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty xây dựng Lũng Lô.
Đứng đầu phòng kế toán Công ty là kế toán trởng. Phòng kế toán của
Công ty dới sự chỉ đạo về mặt nghiƯp vơ cđa kÕ to¸n trëng. C¸c bé phËn kÕ toán
xí nghiệp cũng đều đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của trởng phòng kế toán xí
nghiệp.

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lÃnh đạo tập trung thống
nhất của kế toán trởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá công tác kế toán của bộ
phận kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc trng tổ chức sản xuất, đặc thù của
nghành xây dựng, yêu cầu và trình độ quản lý của Công ty, bộ máy kế toán
Công ty xây dựng Lũng Lô bao gồm:

Kế Toán trởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán chuyên quản XN và công trờng
Kế toán thanh toán, công nợ nội bộ, lơng,BHXH, BHYT, KPCĐ


Kế toán ngân hàng
Kế toán tài sản cố định và vật t
Kế toán giá thành
Bộ phận kế toán Ban &C.trờng trực thuộc
Kế toán quỹ tiền mặt
Kế toán ngân sách nhà níc
Ban kÕ to¸n xÝ nghiƯp
Trëng ban kÕ to¸n
KÕ to¸n tỉng hợp và giá thành sản xuất
Kế toán máy
Kế toán tổng hợp và giá thành sản xuất
Kế toán thanh toán, công nợ, lơng , BH
Kế toán tài sản cố định
Kế toán ngân sách
Kế toán quỹ tiền mặt
Bộ phận kế toán công trờng
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xây dựng lũng lô



Chế độ kế toán: Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp do bộ phận tài chính ban hành theo quy định 1141/TC/QĐ chế độ kế toán,
ngoài ra Công ty còn mở thêm một số tài khoản chi tiết nữa.
Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Các nghiệp vụ kinh tế đều phải ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời
gian phát sinh chi phí và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó. Từ đó lấy số liệu
từ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hiện nay phòng tài chính của Công ty đà đợc trang bị hệ thống máy vi tính
và đợc thực hiện đồng bộ công tác kế toán trên máy vi tính nhằm giảm bớt đợc
các chi phí có thể trong công việc hạch toán kế toán, cũng từ đó giảm đợc giá
thành của sản phẩm.
5.3. Hình thức kế toán áp dụng ở Công ty Xây dựng Lũng Lô
Hình thức kế toán nhật ký chung đợc áp dụng tại Công ty xây dựng Lũng Lô
bao gồm các loại sổ kế toán sau:
- Sổ nhật ký chung: là sổ kế toán căn bản để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh
theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế của các nghiệp vụ đó làm căn cứ để ghi
sổ c¸i.


- Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo
từng tài khoản kế toán. Số liệu của một số tài khoản đợc dùng vào bảng cân đối kế
toán và các báo c¸o kÕ to¸n kh¸c.
I. Sỉ kÕ to¸n chi tiÕt
II. Chøng từ gốc
III. Nhật ký đặc biệt
IV. Sổ nhật ký chung
V. Sổ cái


Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức kế toán nhật ký chung.
Báo cáo tài chính
- Sổ kế toán chi tiết: nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý cụ thể đối với từng loại
tài sản hoặc từng loại vật t, hàng hoá.
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức kế toán nhật ký chung.
Báo cáo tài chính


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu số liệu.
Tơng tự nh một số đơn vị khác trong ngành xây dựng cơ bản, vừa hạch
toán tập trung (tại Công ty),vừa hạch toán phụ thuộc(tại xí nghiệp thành viên).
Đối với các xí nghiệp, công ty giao quản lý vốn kinh doanh và cho phép hình
thành bộ máy quản lý và kế toán tại đơn vị. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của trởng
phòng kế toán, kế toán thực hiện toàn bộ công tác từ hoạch toán ban đầu đến
kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Định kỳ và cuối quý, lập báo cáo
tài chính gửi lên phòng Tài chính-Kế toán của công ty.
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng Lũng

Lô trong năm 2002-2003.
Những thành tích đạt đợc của công ty trong những năm gần đây: Tuy là
doanh nghiệp mới đợc thành lập lại nhng công ty xây dựng Lũng Lô đà tạo đợc
cho mình một uy tín lớn mà không phải doanh nghiệp xây dựng nào cũng có đợc.


Bên cạnh sự giúp đỡ của Bộ Quốc Phòng, Binh chủng Công binh kết hợp với sự vơn lên của mình,Công ty xây dựng Lũng Lô đà đạt đợc những thành tựu đáng kể.
(Bảng 1): Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị tính: triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003
Số tuyệt
Tỷ lệ
đối
(%)
1. Tổng doanh thu
286.900
297.509
+10.609
+ 3,7
2. Tỉng DT thn
297.509
286.900
+10.609
+ 3,7
3. Tỉng chi phÝ
270.298
279.358
+9.060

+3,35
4. Tỉng lỵi nhn tríc th
17.076
18.588
+1.512
+8,85
5. Th thu nhËp
5.464
5.948
+ 484
+8,86
6. Tỉng lỵi nhn sau th
11.612
12.604
+992
+8,54
7 Vèn kinh doanh BQ
261.930
291.988
+30.058 +11,48
8.Thu nhËp bq của CBCNV(nđ/ng860
1.050
+190 +22,09
ời)
9. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ DT
0,04
0,042
+0,002
10. Tû suÊt chi phÝ / DT
0,942

0,94
- 0,002
11. HÖ sè sinh lợi của chi phí
0,043
0,045
+0,002
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)
Từ số liệu của bảng 1 ta cã mét sè nhËn xÐt sau:
Tỉng doanh thu cđa c«ng ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 10.609 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,7%. Tổng doanh thu thuần của công ty cũng chính là
tổng doanh thu của công ty. Điều này chứng tỏ rằng, trong hai năm qua công ty đÃ
rất quan tâm tới chất lợng sản phẩm, chính vì vậy mà đà không phát sinh các
khoản giảm trừ doanh thu trong hai năm 2002-2003. Doanh thu tăng đà dẫn tới
chi phí sản xuất kinh doanh tăng, chi phí sản xuất kinh doanh năm 2003 so với
năm 2002 tăng 9.060 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,35%, tốc độ tăng của doanh
thu (3,7%) lớn hơn tốc độ tăng của chi phí (3,35%), nh vậy tình hình quản lý và sử
dụng chi phí của công ty là tốt.
Tổng lợi nhuận trớc thuế của toàn công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng
1.152 (trđ) tơng ứng vơí tỷ lệ tăng là 8,85%. Lợi nhuận trớc thuế tăng đà làm cho
thuế thu nhập phải nộp của công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 484 (trđ) tơng
ứng với tỷ lệ tăng là 8,86%. Thuế thu nhập tăng đà góp phần đáng kể vào việc làm
tăng thu Ngân sách Nhà nớc.


Vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng
30.058 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng tăng 11,48%, đây là điều kiện tốt để công ty
có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và tăng thị phần của mình.
Trong hai năm 2002-2003, doanh thu đạt đợc tăng, lợi nhuận trớc thuế tăng,
điều này chứng tỏ ban giám đốc công ty là những ngời có năng lực, có trình độ
chuyên môn, đà xác định đợc hớng đi đúng đắn và hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh của công ty, đà lập ra và cùng với tập thể cán bộ công nhân viên của công

ty thực hiện kế hoạch kinh doanh hiệu quả, phát huy đợc năng lực sẵn có của công
ty, tạo công ăn việc làm, ổn định và không ngừng tăng thu nhập cho ngời lao
động. Thu nhập bình quân của ngời lao động trong công ty năm 2003 so với năm
2002 đà tăng 190 (nđ/ngời) tơng ứng với tỷ lệ tăng 22,09%. Thu nhập bình quân
của cán bộ công nhân viên thuộc công ty tăng một phần là do ban lÃnh đạo công
ty đà có sự quan tâm đặc biệt tới đời sống của ngời lao động và một phần cũng là
do chính sách tăng lơng của nhà nớc.
II Thực trạng về công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm tại Công ty xây dựng Lũng Lô.
Cùng với việc đổi mới cơ cấu tổ chức, đổi mới hoạt động kinh doanh , công
ty đà không ngừng cải tiến công tác quản lý nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn
những yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới. Hệ thống thông tin phục vụ cho
việc đề ra các quyết định quản lý không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện, việc
phân cấp quản lý vừa tăng cờng đợc chức năng quản lý Nhà nớc của ngành, vừa
tạo điều kiện để các đơn vị cơ sở có thể phát huy tính tự chủ độc lập trong sản
xuất kinh doanh. Các công cụ kinh tế đang từng bớc phát huy tác dụng và vai trò
trong hoạt động quản lý.
Trong những năm qua công tác phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và
phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng đà làm tốt chức
năng là công cụ quản lý kinh tế, phát hiện và điều chỉnh kịp thời những bất cập và
điểm yếu trong hoạt động kinh tế, kết quả của việc phân tích thực sự là cơ sở cho
việc đề ra các giải pháp các quyết định trong quản lý kinh doanh của công ty.
Thông tin của phân tích đà trở thành một phân hệ quan trọng trong hệ thống thông
tin quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình phân tích, việc hoàn thiện các công cụ quản
lý kinh tế là một nhu cầu bức thiết nhằm quản lý ngày càng tốt hơn hoạt động sản
xuất kinh doanh. Vì vậy cần thiết phải đánh giá thực trạng công tác phân tích chi


phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp của công ty nhằm xây dựng và hoàn
thiện nội dung và phơng pháp phân tích để đáp ứng đợc yêu quản lý của công ty

trong tình hình mới.
1. Thực trạng công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
ở Công ty xây dựng Lũng Lô.
Hoạt động phân tích kinh tế do phòng kế toán - tài chính của Công ty tiến
hành. Hoạt động phân tích đợc tiến hành chủ yếu là việc phân tích đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất thi công, tình hình lao động- tiền lơng, tình hình
vật t, xe máy thiết bị thi công, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Còn đối
với các bộ phận của công ty thì các nội dung phân tích này ít đề cập tới. Do đặc
điểm của sản phẩm xây dựng là mang tính đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài
( có khi là vài năm), nên khi phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,
Công ty chỉ tiến hành phân tích các khoản mục chi phí của giá thành các công
trình sau khi đà hoàn thành. Hiện nay, để phân tích và đánh giá tình hình thực
hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp, Công ty thờng tiến hành so
sánh giá trị thực hiện của các chỉ tiêu với giá trị kế hoạch dự tính của các chỉ tiêu
đó, sau đó Công ty đa ra nhận xét về tình hình quản lý và sử dụng các khoản mục
chi phí trong giá thành sản công trình đợc phân tích. Tuy nhiên, việc phân tích này
cũng còn những tồn tại nh: nguồn tài liệu quan trọng để phục vụ cho công tác
phân tích là báo cáo của các loại hạch toán: hạch toán kế toán, hạch toán thống kê
và các hạch toán nghiệp vụ. Các báo cáo này của Công ty, tuy có đợc lập ra nhng
các thông tin do báo cung cấp lại không đầy đủ, các chỉ tiêu trong các biểu mẫu
thờng quá tổng hợp. Mặc dù đà có quy định về thời điểm lập báo cáo, nhng phần
lớn các báo cáo này thờng đợc lập ra muộn hơn so với yêu cầu, do vậy mà không
đáp ứng đợc yêu cầu về tính kịp thời của phân tích.
2. Thực trạng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công
ty xây dựng Lũng Lô.
Để có thể hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô, thì cần phải đánh giá các nội và
phơng pháp phân tích mà công ty đà tiến hành và sử dụng. Trên thực tế thì công
tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp đà đợc bắt đầu từ
năm 1995 và cũng từ đó, các kết quả và báo cáo phân tích đợc các cấp quản lý



quan tâm và sử dụng trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh tuỳ theo phạm
vi, chức năng của mình. Các nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm mà công ty đà thực hiện bao gồm:
2.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp trong giá thành công trình.
Chi phí nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng Lũng Lô là khoản chi phí chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp (70ữ75% giá thành), nên việc
quản lý và sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lÃng phí có ảnh hởng lớn đến sự biến
động của giá thành sản phẩm và ảnh hởng đến kết quả sản xuất của công ty.
(Bảng 2) Bảng phân tích chi tiết tình hình thực hiện khoản mục chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành công trình Cấp Nớc Tân Thuận
Đơn vị tính : nghìn đồng
Tên nguyên vật liệu
Chi phí mua gạch
Chi phí mua Xi măng
Chi phí mua Thép 10
Chi phí mudC Cát vàng
Chi phí mua Đá
Tổng cộng chi phí nguyên vật
liệu

Kế hoạch
278.640
547.150
7.080
71.550
58.047
962.467


Thực hiện
271.625
541.593
7.440,9
68.692
52.890
942.240,
9

So sánh
CL
TL%
-7.015
-2,52
-5.557
-1,02
+360,9
+5,1
-2.858
-3,99
-5.157
-8,88
-20.226,1

-2,1

Nhận xét:
Qua bảng số liệu 2 cho thấy:Công ty có mức chi phí vật liệu thực tế
( 942.240,9 nghìn đồng) thấp hơn so với kế hoạch (962.467 nghìn đồng) đề ra. Tỉ

lệ thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí nguyên vật liệu giảm là 2,1 % , Công ty
đà tiết kiệm ( giảm ) đợc 20.226,1 (nghìn đồng) chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Công ty đà thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí, góp phần làm giảm gía thành công
trình hoàn thành và tăng lợi nhuận cho Công ty. Khoản chi phí nguyên vật liệu
giảm là do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất: Do lợng vật liệu tiêu hao của các loại nguyên vật liệu thực hiện so
với định mức giảm 5.150,8 (nghìn đồng), làm cho khoản chi phí nguyên vật liệu
này cũng giảm 5.150,8 (nghìn đồng). Công ty đà tiết kiệm đợc 2 tấn Xi măng tơng


ứng với số tiền tiết kiệm đợc là 3.100 (nghìn đồng), việc tiết kiệm này góp phần
đáng kể vào việc làm giảm chi phí nguyên vật liệu. Lợng đá tiêu hao tăng so với
định mức là 4 khối, tơng ứng với số tiền tăng ( lÃng phí ) là 132 (nghìn đồng ).
Việc giảm lợng vật liệu tiêu hao này là do Công ty tìm các biện pháp hợp lí giảm
đợc hao hụt, mất mát trong quá trình thi công công trình, trong quá trình bảo quản
vật liệu và quá trình vận chuyển vật liệu từ kho đến nơi thi công công trình, Công
ty đà thực hiện giao trách nhiệm quản lý và sử dụng chi phí nguyên vật liệu đến
từng đội thi công, đây là một thành tích lớn của công ty, cần đợc duy trì và phát
huy nhằm hạ thấp mức chi phí vật liệu trong giá thành để hạ thấp giá thành công
trình.
Thứ hai: Do giá của từng loại vật liệu tiêu hao thực hiện so với kế hoạch
giảm. Tổng số tiền mà Công ty tiết kiệm đợc do đơn giá của các loại vật liệu tiêu
hao giảm 15.075,3 ( nghìn đồng ), làm cho chi phí vật liệu trong khoản mục giá
thành giảm với số tiền tơng ứng là 15.075,3 ( nghìn đồng). Giá cả của các loại
nguyên vật liệu tiêu hao giảm, một phần là do sự biến động giảm của giá cả thị trờng, song cũng phải kể đến sự cố gắng của Công ty trong việc lựa chọn địa điểm
cung cấp vật liệu với giá cả hợp lí, lựa chọn phơng tiện vận chuyển vật liệu với chi
phí thấp. Sự cố gắng này, góp phần vào việc làm giảm giá thành công trình hoàn
thành, tăng lợi nhuận cho Công ty. Nh vậy, Công ty cần phải phát huy hơn nữa
khả năng tìm kiếm thị trờng đầu vào để vừa giảm thiểu chi phí nguyên vật liệu vừa
đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu tốt.

- u điểm, hạn chế của nội dung phân tích phân tích:
+ u điểm:
Với nội dung phân tích chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
và phơng pháp sử dụng trong phân tích là phơng pháp so sánh, phơng pháp chi
tiết, Công ty đà xác định đợc mức độ chênh lệch của khoản mục chi phí nguyên
vật liệu thực hiện so với kế hoạch, và tỷ lệ % thực hiện kế hoạch đó. Việc tiết
kiệm hay lÃng phí chi phí nguyên vật liệu sẽ có ảnh hởng lớn đến nhiệm vụ hạ giá
thành của Công ty. Mặt khác, trong phần phân tích này Công ty đà tiến hành phân
tích các nhân tố ảnh hởng đến sự chênh lệch của khoản mục chi chi phí này. Qua
đó, Công ty đà xác định dợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố ( mức tiêu hao


từng loại nguyên vật liệu, đơn giá của từng loại vật liệu) đến sự chênh lệch của
khoản mục chi phí nguyên vật liệu này.
+ Hạn chế:
Cha đánh giá đợc tình hình sử dụng chi phí nguyên vật liệu có đạt kết quả
tốt hay không, thông qua việc so sánh giữa giá thành công trình hoàn thành với
khoản chi phí nguyên vật liệu bỏ ra để hoàn thành công trình đó. Khi phân tích
ảnh hởng của nhân tố giá cả đến chi phí vật liệu, cần phải đi sâu tìm hiểu nhân tố
giá cả nào dẫn đến chênh lệch trong giá vật liệu và những nguyên nhân dẫn đến sự
chênh lệch giá cả đó.
2.2. Phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí nhân công trực
tiếp trong giá thành công trình hoàn thành.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp xây dựng công trình trong hay ngoài biên chế . Chi phí nhân công trực
tiếp không bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp của bộ máy quản lý gián tiếp.
Có thể chia chi phí nhân công trực tiếp ra thành 2 bộ phận chủ yếu là tiền lơng
cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xà hội,
kinh phí công đoàn đợc trích trên lơng theo tỷ lệ quy định.
Đối với bộ phận công nhân viên chức trong danh sách thì công ty tiến hành

trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành đó là:
+ Quỹ BHXH đợc trích theo một tỷ lệ nhất định trên tiền lơng cấp bậc chi trả
cho ngời lao động để hình thành nguồn quỹ bảo hiểm tập trung. Theo chế độ hiện
hành trích lập quỹ BHXH là 20% trên tổng quỹ lơng. Trong đó, doanh nghiệp phải
chịu 15% tính vào chi phí sản xuất, còn ngời lao động chịu 5% trừ vào lơng.
+ Quỹ BHYT công ty phải trích 3% trên tiền lơng cấp bậc. Trong đó, công ty
phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất, còn ngời lao động chịu 1% trừ vào lơng.
+ Quỹ KPCĐ đợc trích 2% trên tiền lơng thực tế chi trả cho ngời lao động.
Trong đó, công ty phải chịu 1% tính vào chi phí sản xuất, còn 1% ngời lao động
chịu đợc trừ vào lơng.
Chi phí tiền lơng trả cho công nhân ngoài danh sách (công nhân thuê ngoài)
mang tính chất công việc thì công ty coi là khoản thanh toán ngay bằng tiền mặt
và cũng hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp nh công nhân biên chế nhng
không trích các khoản BHXH, BHYT, KPC§.


Khi phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
trong giá thành công trình hoàn thành, Công ty tiến hành phân tích tình hình quản
lý và sử dụng quỹ tiền lơng của công nhân trực tiếp xây lắp tại công trình trong
kỳ.
(Bảng 4): Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng công
nhân trực tiếp xây lắp tại công trình Cấp Nớc Tân Thuận (quý III/ 2003)
Các chỉ tiêu
1. Tổng giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ
(1000 đ)
2. Tổng quỹ lơng của công nhân trực tiếp xây lắp công
trình (1000)
3. Số công nhân xây lắp bình quân trong danh sách làm
việc tại công trình ( ngời)
4. Mức lơng bình quân ngời/ tháng (1000đ)

5. Tỉ suất tiền lơng/ giá thành khối lợng xây lắp hoàn
thành ( % )

Kế hoạch

Thực hiện

CL

So sánh
TL%

612.117

596.879

- 15.238

- 2,49

65.052

60.971

- 4.081

-6,27

25


22

-3

- 12

867,37

923,81

+56,44

+6,51

10,63

10,22

-0,41

Qua bảng số liệu 4 ta cã mét sè nhËn xÐt sau:
Tỉng q l¬ng của công nhân trực tiếp xây lắp công trình thực hiện trong kỳ
so với kế hoạch giảm 4.081 (nghìn đồng), tơng ứng với tỷ lệ giảm là 6,27 %
Tổng giá thành khối lợng công tác xây lắp hoàn thành thực tế giảm 2,49 %
so với kế hoạch đề ra, với số tiền giảm là 15.238 (nghìn đồng). Điều đó có nghĩa
là giá thành khối lợng công tác xây lắp hoàn thành giảm ít hơn tổng quỹ tiền lơng
giảm, dẫn đến tỷ suất tiền lơng trên giá thành khối lợng công tác xây lắp hoàn
thành giảm 0,41 %, Nh vậy, tình hình quản lý và sử dụng chi phí tiền lơng của
công nhân trực tiếp xây lắp ở Công ty là hợp lý . Số công nhân lao động bình quân
trong danh sách thực hiện so với kế hoạch giảm 12 %, với số công nhân giảm là 3

(ngời). Mức lơng bình quân của một công nhân trực tiếp xây lắp thực hiện so với
kế hoạch tăng 6,51% , với số tiền tăng là 56,44 (nghìn đồng). Điều đó chứng tỏ
rằng, Công ty đà thực sự quan tâm đến đời sống vật chất của ngời lao động, và
thực hiện tốt các chế độ, chính sách tăng lơng của Nhà nớc đối với ngời lao động
trong Công ty.
Việc giảm quỹ lơng nh vậy tất yếu sẽ làm giảm chi phí nhân công trực tiếp
trong giá thành công tác xây lắp.


- u điểm và hạn chế
+ u điểm:
Sử dụng phơng pháp so sánh trong phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
của công nhân xây lắp trên công trờng, giúp cho việc tính toán đơn giản hơn.
Thông qua nội dung phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ta có thể
thấy đợc tình hình quản lý và sử dụng quỹ lơng của công trực tiếp xây lắp trên
từng công trình, hạng mục công trình của Công ty có hợp lý hay không, thông qua
việc so sánh tổng quỹ lơng công nhân trực tiếp với giá thành khối lợng công tác
xây lắp hoàn thành trong kỳ.
+ Hạn chế:
Nội dung phân tích đơn giản, cha chỉ ra đợc những nguyên nhân ảnh hởng và
mức độ ảnh hởng của chúng đến tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng của
công nhân xây lắp.
2.3. Phân tích chi phí sử dụng máy thi công (MTC).
Đối với các doanh nghiệp xây lắp thì phơng tiện thiết bị máy móc thi công
chiếm phần lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp . Đó là nhân tố quan trọng
giúp cho công ty tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, hạ giá
thành sản phẩm nâng cao chất lợng công trình.
Do nhu cầu đòi hỏi thi công của các công trình, sau khi công ty xác định đợc
tính chất công việc của từng công trình, Công ty sẽ tiến hành điều động máy móc,
thiết bị thi công xuống phục vụ cho các công trình nhằm đạt đợc hiệu quả cao

nhất. Hiện nay, máy móc Công ty đang sử dụng chủ yếu là máy do Công ty tự
mua sắm và Công ty tiến hành khấu hao máy móc thiết bị theo quyết định
1062/TC/CSTC ngày 14/11/1996 (sử dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ theo đờng
thẳng). Tuy nhiên, có những loại máy móc mà Công ty không thờng xuyên sử
dụng đến ( có giá trị lớn) hoặc không thể di chuyển máy từ công trình này đến
công trình khác đợc thì trong trờng hợp này công ty có thể thuê máy từ bên ngoài.
Việc thuê máy ở bên ngoài sẽ có hợp đồng cụ thể ghi rõ số lợng ca máy. Đơn giá
cho một ca máy sử dụng cho công trình nào do bên Công ty thiết lập. Thờng thì
Công ty thuê máy ngoài kèm theo cả ngời điều khiển trong trờng hợp này Công ty
không chịu mọi trách nhiệm quản lý mọi phí tổn trong quá trình sử dụng máy mà


chỉ phải trả chi phí cho số lợng ca máy sử dụng sử dụng theo đơn giá mà công ty
đà ký kết.
(Bảng 5) Bảng phân tích khoản mục chi phí sử dụng máy thi công
trong giá thành công trình Cấp Nớc Tân Thuận
Đơn vị tính: nghìn đồng
Các chỉ tiêu
1. Chi phí sử dụng máy thi công tự có
Trong đó:
Chi phí tiền lơng nhân viên phục vụ và điều
khiển máy thi công
Chi phí khấu hao máy thi công
Chi phí nhiên liệu động lực
Chi phí sửa chữa máy thi công
2. chi phí sử dụng máy thuê ngoài không có công
nhân điều khiển máy đi kèm
Tổng cộng

Kế hoạch


Thực hiện

CL

So sánh
TL %
-9.281
-4,65

199.509

190.228

53.397

54.488

+1.091

+2,04

102.128
30.607

95.540
28.809

-6.588
-1.798


-6,45
-5,87

13.377

11.391

- 1.986

-14,84

52.436

49.257

-3.179

-6,06

251.945

239.485

-12.460

-4,95

Nhận xÐt:


Qua b¶ng sè liƯu 5 ta thÊy tỉng chi phÝ sử dụng máy thi công trong giá thành
công trình thực hiện so với kế hoạch giảm 4,95 %, với số tiền giảm là 12.460
(nghìn đồng). Giảm khoản mục chi phí sử dụng máy thi công trong giá thành
công trình là một điều kiện để giảm giá thành sản phẩm.
Xem xét chi tiÕt tõng kho¶n mơc cđa chi phÝ sư dơng máy thi công qua bảng
số liệu 5 ta thấy:
Đối với khoản mục chi phí sử dụng máy thi công tự có của Công ty:
Chi phí sử dụng máy thi công tù cã cđa C«ng ty thùc hiƯn so víi kÕ hoạch
giảm 4,65 %, với số tiền giảm là 9.281 (nghìn đồng). Trong đó:
Chi phí tiền lơng nhân viên phục vụ và điều khiển máy thực hiện so với kế
hoạch tăng 2,04 %, với số tiền tăng là 1.091 ( nghìn đồng). Chi phí khấu hao máy
thi công thực hiện so với kế hoạch giảm 6,45 %, với số tiền giảm là 6.588 ( nghìn
đồng). Nguyên nhân giảm chi phí khấu hao là do Công ty đà thực hiện thanh lý
những thiết bị máy móc đà hết thời gian sử dụng hoặc những máy móc còn thời
gian sử dụng nhng đà lạc hậu để đầu t máy mới. Chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa
thờng xuyên máy thi công thực hiện so với kế hoạch giảm 14,84 %, với số tiền
giảm là 1.986 (nghìn đồng). Nguyên nhân làm cho chi phí sửa chữa lớn giảm là
do là do công ty đà thực hiện tốt công tác sử dụng và bảo quản máy móc thiết bị,


×