KIÓm tra bµi cò
Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước “
Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương
muốn bộc lộ nội dung tình cảm gì ?
Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I/ ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả :
-
Tên thật là Nguyễn Thị Hinh
( TK XIX )
-
Bút danh là Bà huyện Thanh
Quan.
-
Bà là nhà thơ hoài cổ, hoài
thương rất điển hình.
2/ Tác phẩm
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Em hãy cho biết đôi nét
sơ lược về Bà Huyện
Thanh Quan ?
Bài thơ được sáng tác trong
hoàn cảnh nào ?
Bài thơ được sáng tác trên
đường vào kinh thành Huế
nhận chức.
3/ Đọc –chú thích
Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
I/ ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm:
3/ Đọc –chú thích:
4/Thể thơ :
5/ Bố cục
Bài thơ có
bố cục gồm
mấy phần ?
Bài thơ gồm 8 câu thơ ,mỗi câu 7 chữ
Gieo vần ở cuối câu 1, 2,4,6,8,
Đối ở câu 3-4 , 5-6
Luật có thể là luật bằng hay luật trắc (căn cứ
vào tiếng thứ 2 ở câu 1 )
Thất ngôn bát cú Đường luật
Bài thơ này thuộc thể thơ nào ?
Trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ này ?
4 phần
Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I/ ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC -TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Hai câu đề :
Thời điểm đó đã bộc lộ
được tâm trạng gì của nhà thơ ?
Thời gian buổi chiều tà dễ gơi buồn, gợi nhớ,
dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ….
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ, cây ,chen đá ,lá chen hoa
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả
vào thời gian nào trong ngày ?
Qua từ ngữ nào ?
-
Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn
Tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ
thuật gì ở đây ?
-
Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật
dày dặc, bề bộn…
-
Điệp từ “ chen “ : ->gợi sự rậm rạp, chen
chúc lẫn vào nhau…
-
Gieo vần lưng “ đá – lá “ : - > nhấn mạnh
sự rậm rạp của Đèo Ngang…
Nghệ thuật :liệt kê,điệp từ gieo
vần lưng
Qua những biện pháp nghệ thuật trên giúp
em hình dung như thế nào về cảnh tượng
Đèo Ngang ?
Thiên nhiên hoang dã ,nguyên sơ
bóng xế tà
Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang
( Bà huyện Thanh Quan )
I/ ĐỌC -TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Hai câu đề :
Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn
Nghệ thuật :liệt kê,điệp từ gieo vần
lưng
Thiên nhiên hoang dã ,nguyên sơ
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Cuộc sống con người
được nhà thơ miêu tả qua
những hình ảnh nào ?
Lom khom và lác đác thuộc
từ loại nào đã học ?
Nó có sức gợi tả như thế nào ?
-
Từ láy tượng hình :
+ Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người
tiều phu
+ Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ
Em có nhận xét gì về trật tự
cú pháp của 2 câu thực này ?
- Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về
hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa
thớt hiu quạnh của lều chợ
Chỉ ra phép đối
trong hai câu
thực ?
- Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu
trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.
2 / Hai câu thực