Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.91 KB, 6 trang )

Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2/ 13/ 2019

Học phần:

KINH TẾ VĨ MÔ
Giảng viên:

PGS. TS NGUYỄN VIỆT HÙNG

Email:



Trợ giảng:

(1) ThS. Nguyễn Thị Vi
(2) ThS. Nguyễn Ngọc Đính

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô để
sinh viên có thể hiểu được các nguyên lý trong hoạt động của nền kinh
tế dưới góc độ tổng thể.
Hiểu được các biến kinh tế vĩ mô quan trọng như GDP, thất nghiệp, lạm phát,
cung tiền, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán và cách đo lường và thu thập dữ
liệu về các biến số này;
Giải thích được các hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ bản; Hiểu và phân tích được
vai trò của CS tài khóa, tiền tệ và tỷ giá hối đoái;
Hiểu được những tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô đương đại.



2

TÀI LIỆU
1.

Giáo trình Kinh tế học (tập 2) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2012)

2.

Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD
UNIVERSITY, 8th Edition.

3.

Bài tập Nguyên lý Kinh tế học Vĩ mô, Nguyễn Văn Công (Chủ biên),
NXB Lao động, 2012.

4.

Slides bài giảng của PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng

1


Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2/ 13/ 2019

Nội dung

Bài 1: Tổng quan về Kinh tế học
Bài 2: Đo lường Sản lượng và Mức giá
Bài 3: Sản xuất và Tăng trưởng
Bài 4: Đầu tư, Tiết kiệm và Hệ thống Tài chính
Bài 5: Thất nghiệp
Bài 6: Tiền tệ và Chính sách Tiền tệ
Bài 7: Tiền tệ và Lạm phát
Bài 8: Kinh tế vĩ mô của Nền kinh tế mở
Bài 9: Tổng cầu và Tổng cung
Bài 10: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
Bài 11: Một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô

Đánh giá học phần




v
v

Chuyên cần (10%)
Kiểm tra (40%): 4 bài tại lớp tutor.
Thi hết học phần (50%):
– Thi trắc nghiệm
– 40 câu hỏi
– Thời gian làm bài 60 phút
Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần ≥ 5
Điều kiện hoàn thành môn học:
Điểm TB ≥ 4,5, đồng thời Điểm thi ≥ 4,5


Bài 1:

Tổng quan về Kinh tế học
Giảng viên:

PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2


Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2/ 13/ 2019

Nội dung chính của chương
1.

Định nghĩa Kinh tế học

2.

Mười nguyên lý Kinh tế học

3.

Phân nhánh Kinh tế học

4.

Nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô


5.

Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học

Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học?

Sự khan hiếm về nguồn lực:
-

Tư bản: hiện vật (K) và con người (H)

-

Lao động (L)

-

Tài nguyên thiên nhiên (Nr)

-

Khoa học công nghệ (Tech)

Khái niệm về Kinh tế học
u

Paul A. Samuelson:
Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn lực khan
hiếm để sản xuất ra các hàng hóa và phân phối chúng cho các thành viên

khác nhau trong xã hội.

u

David Begg:
Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xét xã hội quyết định các vấn đề:
Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?

u

G. ManKiw:
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội quản lý như
thế nào các nguồn lực khan hiếm.

3


Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2/ 13/ 2019

10 nguyên lý của kinh tế học
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
1.

Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi

2.

Chi phí của một thứ là cái mà bạn đã phải từ bỏ để có được nó


3.

Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên

4.

Con người luôn phản ứng với các kích thích

?? ???
?

10 nguyên lý của kinh tế học
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
5.

Thương mại có thể làm cho mọi người đều
được lợi

6.

Thị trường thường là một phương thức tốt để
tổ chức các hoạt động kinh tế

7.

Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục
thị trường

10 nguyên lý của kinh tế học

NỀN KINH TẾ TRÊN GIÁC ĐỘ TỔNG THỂ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?

8.

Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
hàng hóa dịch vụ của nước đó

9.

Giá cả tăng khi chínhphủ in quá nhiềutiền

10.

Trong ngắn hạn xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát
và thất nghiệp

4


Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2/ 13/ 2019

Phân ngành của kinh tế học
u

Kinh tế học vi mô: nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia
đình, của doanh nghiệp, cũng như sự tương tác giữa họ trên một thị
trường cụ thể.


u

Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hoạt động của tổng thể nền kinh tế.

Các vấn đề nghiên cứu của KT vi mô
u

Mục tiêu của các thành viên kinh tế.

u

Giới hạn của các thành viên.

u

Phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế

u

Các quy luật kinh tế và lý thuyết chọn lựa

Các vấn đề nghiên cứu của KT vĩ mô
u

Tại sao thu nhập trung bình lại cao ở một số nước và thấp ở một số nước khác?

u

Tại sao giá cả lại tăng nhanh trong một số thời kì trong khi lại tương đối ổn
định trong những thời kì khác?


u

Tại sao sản lượng và việc làm lại tăng trong một số năm và giảm trong những
năm khác?

5


Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng

2/ 13/ 2019

Các vấn đề nghiên cứu của KT vĩ mô
Nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế theo thời gian:

u



Sản lượng/thu nhập



Mức giá



Việc làm/ thất nghiệp




Lãi suất



Cán cân thương mại, cán cân thanh toán



Tỷ giá hối đoái

Các chính sách của chính phủ:

u

Các vấn đề nghiên cứu của KT vĩ mô
u

Nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế theo thời gian

u

Các chính sách của chính phủ:


Chính sách tài khóa




Chính sách tiền tệ



Chính sách thu nhập



Chính sách thương mại



Chính sách tỷ giá hối đoái

Phương pháp nghiên cứu KTH
u

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

o

Kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “ là cái gì”, nghiên cứu thế giới
thực tế và tìm cách lý giải một cách khoahọc các hiện tượng quan sát
được.

o

Kinh tế học chuẩn tắc trả lời cho câu hỏi “nên như thế nào”, có yếu tố
đánh giá chủ quan của các nhà kinh tế.


Quan sát và
đo lường

Xây dựng
mô hình

Kiểm định
mô hình

6



×