Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

bài giảng kinh tế phát triển chương 1 pgs.ts. nguyễn ngọc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.44 MB, 82 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Khoa Kế hoạch và Phát triển


Giới thiệu môn học


Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế
Phát triển (Development Economics)?



Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh
tế học phát triển là gì?



Phương pháp nghiên cứu?


So sánh kinh tế học phát triển với kinh tế
học truyền thống và kinh tế chính trị


Kinh tế học truyền thống: liên quan tới tính hiệu quả, sự phân phối
với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia
tăng tối ưu của các nguồn lực này qua thời gian vì thế ngày càng tạo
ra nhiều loại hàng hố và dịch vụ




Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học
truyền thống, nó liên qn đến các q trình tổ chức và xã hội thơng
qua đó các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động
đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện nay và
trong tương lai, cũng như dành riêng cho lợi ích của riêng họ hay
dành cho nhiều dân cư hơn. Kinh tế chính trị vì thế liên quan với
mối quan hệ giữa lĩnh vực chính trị và kinh tế, với quan tâm đặc biệt
tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.


Kinh tế phát triển




Kinh tế học phát triển (Development Economics) có
phạm vi nghiên cứu lớn hơn. Nó liên quan tới cả
việc phân phối có hiệu quả các nguồn lực sản xuất
khan hiếm, đồng thời còn phải đề cập đến các cơ
chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu
vực tư nhân và nhà nước, cần thiết để để mang lại
những cải thiện nhanh chóng và có quy mô to lớn
trong mức sống của đại đa số những người dân.
Theo nhận thức này, kinh tế học phát triển cấp tiến
và toàn diện hơn là kinh tế học truyền thống hay
kinh tế chính trị.
Kinh tế học phát triển: nhánh kinh tế học, nghiên
cứu các nước đang phát triển



Các câu hỏi chính cần được giải đáp:
1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả?
2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu
kinh tế - xã hội hay bằng việc hợp tác với một nước khác, hay
với sự hỗ trợ có ý nghĩa và thích đáng từ các nước phát triển
hơn như thế nào?
3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo, khơng
chỉ qua các lục địa mà còn trong cùng một đất nước hay thậm
chí trong cùng một thành phố?
4. Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có
mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hiện đại,
có thu nhập cao, sản xuất phát triển.
5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt
động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản
trở như thế nào?


Phương pháp:











Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc nhấn mạnh đến ý nghĩa và bản
chất của tình trạng kém phát triển, và nhiều biểu hiện của nó ở
các nước thuộc Thế giới thứ ba (Third World Countries).
Chúng ta sẽ cố gắng định nghĩa sự tăng trưởng, phát triển và
các mục tiêu của nó.
Chúng ta sẽ đề cập đến nhiều học thuyết và các mơ hình phát
triển kinh tế khác nhau.
Chúng ta sẽ xem xét kinh nghiệm phát triển quá khứ của các
nước phát triển hiện nay và tìm hiểu về mức độ liên quan của
các kinh nghiệm này đối với các nước đang phát triển đương
thời.
Sau đó chúng ta sẽ phân tích các nguồn lực, chính sách và các
vấn đề của phát triển (nghèo đói, bất bình đẳng…)


Các nước đang phát triển và sự lựa
chọn con đường phát triển


-

-

Sự phân chia các nước trên thế giới
Đặc trưng của các nước đang phát triển
Điểm khác nhau
Điểm giống nhau
Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát
triển
Lựa chọn con đường phát triển nào?



Phân loại các nước trên thế giới

-

Chúng ta bắt đầu từ việc phân loại các nước
trên thế giới thành 3 nhóm:
Thế giới thứ nhất

-

Thế giới thứ hai

-

Thế giới thứ ba




Hệ thống phân loại của WB
- Các nước có thu nhập cao: 11 456
- Các nước có thu nhập trung bình: 936 - 11 455
+ Các nước có thu nhập trung bình cao: 3 706 - 11 455
+ Các nước có thu nhập trung bình thấp: 936 -3 705
- Các nước có thu nhập thấp: Nhỏ hơn hoặc bằng 935
Việt Nam nằm ở nhóm nào?



Hệ thống phân loại của UN


Dựa vào GDP bình quân đầu người

Các nước có thu nhập cao: từ 10 000 USD trở lên
- Các nước có thu nhập trung bình:736 – 10 000 USD
+ Các nước có thu nhập trung bình cao: 3000 – 10 000 USD
+ Các nước có thu nhập trung bình thấp:736 – 3 000 USD
- Các nước có thu nhập thấp: Từ 735 USD trở xuống
-


Hệ thống phân loại của UNDP
Dựa vào HDI
 Nhóm nước có HDI cao:HDI từ 0,8 trơ lên
 Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5
đến 0,8
 Nhóm nước có HDI thấp: Dưới 0,5
 Việt Nam: 0,709


Hệ thống phân loại của OECD
OECD phân loại các nước thuộc thế giới thứ
ba:
 Các nước có thu nhập thấp (LIC) – 44
 Các nước có thu nhập trung bình (MIC) – 88
 Các nước OPEC – 13 (Iran, Irắc, Arập Seut,
Kata, Coet, Nigeria, Venesuela, Indonesia…)
 Các nước NICs – 11(Hàn Quốc, Đài Loan,

Singapore, Hồng Kông, Brazil, Áchentina,
Mexico…).


Các điểm khác nhau:










Quy mô đất nước
Nền tảng/ bối cảnh lịch sử
Nguồn lực con người và tự nhiên
Thành phần tôn giáo và dân tộc
Tầm quan trọng tương đối của Các khu vực tư
nhân và công cộng
Cơ cấu công nghiệp
Sự phụ thuộc bên ngồi
Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực


Các điểm giống nhau











Mức sống thấp
Sản lượng thấp (năng suất thấp)
Tỷ lệ tăng dân số cao và gánh nặng phụ thuộc
Mức thất nghiệp và bán thất nghiệp cao
Sự phụ thuộc chủ yếu vào sản lượng nông nghiệp
và xuất khẩu sản phẩm thơ
Sự phổ biến của các thị trường khơng hồn hảo và
thông tin không đầy đủ
Sự thống trị, phụ thuộc và yếu thế trong các quan
hệ quốc tế


Vịng luẩn quẩn đói nghèo

Thu nhập thấp

Năng suất thấp

Tiêu dùng thấp

Trình độ kỹ
thuật thấp


Tích lũy thấp


KÉM PHÁT TRIỂN

Khả năng kém, động cơ yếu
Tự trọng
thấp

Mức sống
thấp
Chuyển giao các giá trị vật
chất giữa các nước
KÉM PHÁT TRIỂN

Tự do giới
hạn


Chính sách hỗn hợp của Đơng Á
Tăng trưởng kinh tế

Chính sách tăng
trưởng
Ổn định chính trị
Sau vài thập kỷ

Các vấn đề xã hội mới phát sinh
(bất bình đẳng, tội phạm, ơ nhiễm..)
Được kiềm

chế
Chính sách bổ trợ

Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn
(Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)


Tăng trưởng kinh tế ở các nước thu nhập trung bình

Tăng trưởng

Chun biệt hóa
Sáng tạo

Kinh tế quy mơ
Tích tụ
kỹ năng

Hơi nhập quốc tế
Thương mại, cơng nghệ,
tài chính
Sức hấp dẫn

Hội nhập trong nước
Thành phố, gắn kết
và tham nhũng
Ảnh hưởng không gian
Ảnh hưởng xã hội

Sức ỳ



Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn
đầu phát triển



Sự thành công của Đông Á và Sự
thất bại của Đông Nam Á








Đông Á
Hàn Quốc, Đài Loan đều
trên 15.000 USD
Thành công nhờ:
Giáo dục
Cơ sở hạ tầng và ĐTH
Doanh nghiệp cạnh tranh
quốc tế
Hệ thống tài chính
Hiệu năng của nhà nước
Cơng bằng














Sau một thời gian tăng trưởng
nhanh tốc độ tăng trưởng của
các nước Đông Nam Á đã chậm
lại:
Malaysia: 1969 – 1975 đạt trung
bình 7%/năm
Indonesia: tăng trưởng trung
bình đạt 6,8% năm GĐ 1967 –
1996
Nay: 4-5%
Trong khi các nước này vẫn nằm
trong nhóm các nước có thu
nhập trung bình.
Thái Lan: GDP/người 2700 USD
Malaysi: dưới 5000 USD
Indonesia: 1200 USD


Vẫn cịn đậm nét nơng nghiệp và

nơng thơn




Liệu lịch sử có lặp lại? Nguyên nhân của cuộc khủng
hoảng 1997

Triệu chứng

Việt Nam năm 2007

Thâm hụt tài khoản vãng lai



Bong bóng tài sản



Vay ngoại tệ khơng phịng vệ



Hệ số ICOR cao



Đầu tư cơng kém hiệu quả




Kiểm sốt bất cẩn đối với ngân hàng



Nợ xấu cao



Vay nợ chéo trong tập đồn



Nợ nước ngồi ngắn hạn

Khơng

Tự do hóa tài khoản vốn

Khơng


×