Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án LT.C (Tuần 16,17) mới.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.45 KB, 10 trang )

Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5
Tuần 16 - Tiết 31 Ngày dạy :7.12.2010
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách : nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù (BT1). Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cơ Chấm
(BT2).
2) Kĩ năng: Xác định được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho.
3) Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ kẻ sẵn bảng : Từ - Đồng nghĩa - Trái nghĩa (4 bản).
• Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một
người thân hoặc một người em quen biết.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa,
trái nghĩa với một trong các từ : nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.
- u cầu 4 nhóm trình bày. Gọi nhóm có cùng u
cầu nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét và cho HS ghi vào vở.
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân
hậu
Nhân ái, nhân
nghĩa, nhân đức,
phúc hậu, thương
người
Bất nhân, bất nghĩa,
độc ác, tàn nhẫn, tàn
bạo,…
Trung
thực
Thành thực, thành
thật, thật thà,
thẳng thắn,.
Dối trá, gian dối,
gian manh, gian
giảo, lừa đảo,…
Dũng
cảm
Anh dũng, mạnh
bạo, bạo dạn, gan
dạ,…
Hèn nhát, nhút nhát,
hèn yếu...
Cần cù Chăm chỉ, chun
cần, chịu khó,
siêng năng, tần
tảo,…

yếu, nhu nhược,..
Lười biếng, lười
nhát....
Bài 2
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập.
- Gợi ý HS : Để làm được bài tập, các em cần lưu ý
nêu đúng tính cách của cơ Chấm, em phải tìm những
- HS thực hiện theo u cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hoạt động nhóm, viết vào bảng
phụ
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động theo nhóm, một
nhóm viết vào giấy khổ to và trình
bày trước lớp.
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT.
-Cá nhân tiếp nối trình bày.


Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5
2ph
từ ngữ nói về tính cách, để chứng minh cho từng nét
tính cách của cơ Chấm.
- Cơ Chấm có tính cách gì?
- GV ghi bảng :
1. Trung thực, thẳng thắn.
2. Chăm chỉ.

3. Giản dị.
4. Giàu tình cảm, dễ xúc động.
- Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ minh
họa cho từng nét tính cách của cơ chấm trong
nhóm.Mỗi nhóm tìm từ minh họa cho một tính cách.
- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu, GV cùng cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- GV cùng HS nhận xét.
1. Trung thực, thẳng thắn :
- Đơi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
- Bình điểm ở tổ, … Chấm nói ngay, nói thẳng
băng.Với mình, Chấm có hơm dám nhận hơn … Chấm
thẳng như thế …. Khơng có gì độc địa.
2. Chăm chỉ :
- Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của sự sống, khơng
làm tay chân nó bức rứt.
- Tết, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai,…
3. Giản dị :
Chấm khơng đua đòi may mặc…. Chấm mộc mạc như
hòn đất.
4. Giàu tình cảm, dễ xúc động :
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong
phim …Chấm lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.
4. Củng cố – dặn dò.
-Về học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà
văn và chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ .
-Nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét, bổ sung.



Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5
Tuần 16 - Tiết 32 Ngày dạy :9.12.2010
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Biết kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) Đặt
được câu theo u cầu của bài tập 2, BT3.
2) Kĩ năng: Tự kiểm tra được vốn từ của mình.
3) Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• HS chuẩn bị giấy.
• Bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả viết trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1.Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1
từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù.

- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- u cầu HS lấy giấy để làm bài.
- Gợi ý HS :
+ Bài 1a : xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, mỗi
nhóm một dòng.
+ Bài 1b : Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- u cầu HS trao đổi bài, chấm chéo. Sau đó nộp
lại cho GV.
- GV nhận xét và cho HS ghi vào vở.
1a) + đỏ – điều – son + trắng – bạch
+ xanh – biếc – lục + hồng – đào
1b)+ bảng đen + mắt huyền
+ ngựa ơ + mèo mun
+ chó mực + quần thâm
Bài 2
- Gọi HS đọc bài văn.
- Giảng : Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ
nghĩa trong văn miêu tả. Đó là :
+ Trong văn miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy
đọc ví dụ về nhận định nầy trong đoạn văn
(Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa khơng
trung; Trơng anh ta như một con gấu….)
+ So sánh thường kèm theo nhân hóa. Người ta có
thể so sánh, nhân hóa để tả bên ngồi, để tả tâm
trạng. Hãy lấy ví dụ về nhận định nầy.
(Dòng sơng chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một

con đò năm xưa…)
- Mỗi HS đặt 2 câu với từ mình đã
chọn.
- Cá nhân
- Cá nhân, VBT.
-Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân
- Trao đổi nhóm đơi
- Cá nhân, VBT.
-Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5
2ph
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái
mới, cái riêng. Khơng có cái mới, cái riêng thì khơng
có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự
quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong
tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định nầy.
(+ Huy-gơ thấy bầu trời đầy sao giống như cánh
đồng lúa chín… trăng non.
+ Mai-a-cốp-ki lại thấy những ngơi sao như những
giọt nước mắt của những người da đen.
+ Ga-ga-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt
giống mới mà lồi người vừa gieo vào vũ trụ.)
- GV nhận xét.
Bài 3

- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- u cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu, GV cùng cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- Gợi ý:
* Miêu tả dòng sơng: Dòng sơng Hồng như một dải
lụa đào vắt ngang thành phố.
* Miêu tả đơi mắt: Bé Nga có đơi mắt tròn xoe, đen
láy trơng đến là u.
* Miêu tả dáng đi: Chú bé vừa đi vừa nhảy như một
con chim sáo.
Kết luận : Trong văn miêu tả, muốn có cái riêng, cái
mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát, quan sát
bằng tất cả cảm nhận của riêng mình để thấy sự vật
có một cái gì đó rất riêng.các em hãy bắt đầu từ sự
quan sát để tìm thấy những cái mới, cái riêng trong
câu văn của mình.
4. Củng cố – dặn dò.
-Về học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của
nhà văn và chuẩn bị bài On tập về từ và cấu tạo từ.
-Nhận xét tiết học.
- Cá nhân
- Trao đổi nhóm lớn
- Cá nhân, VBT.
-Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tuần 17 - Tiết 33 Ngày dạy :14.12.2010


Trần Thò Kiêm Dung
Trường TH Phú Túc Thiết kế bài giảng Luyện từ và câu_ Lớp 5
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm.
2) Kĩ năng: Xác định được từ đơn, từ phức, , từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm trong câu
văn, đoạn văn.
3) Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ viết sẵn nội dung sau :
1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
Từ đơn gồm một tiếng.
Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại từ ghép và từ láy.
3. Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.
4. Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều
nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
5. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG HĐGV HĐHS
1ph
5ph
27ph
1.Ổn định

2.Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu theo u cầu bài tập 3 tiết
LTVC trước.
- GV nhận xét, cho điểm HS.

3. Bài mới
3.1. Giới thiệu – ghi tựa
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài.
- Hỏi :
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?(từ
đơn, từ phức)
- u cầu HS đọc bảng phụ
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
+ Hãy tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ
trong bảng phân loại. GV ghi lên bảng.
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ở
trong
khổ thơ
hai, bước, đi,
trên, cát, ánh,
biển, xanh,
bóng, cha, dài,
bóng,con, tròn.
cha con, mặt

trời, chắc
nịch.
rực rỡ, lênh
khênh.
Từ tìm
nhà, bàn,
ghế,cây, hoa,
thầy giáo,
học sinh,
long lanh,
nhỏ nhắn,
- 3 HS lên bảng đặt câu : Miêu tả
một dòng sơng, miêu tả đơi mắt
của một em bé, miêu tả dáng đi
của một người. Mỗi HS đặt một
câu.
- Cá nhân
- Trao đổi nhóm đơi
- Cá nhân, VBT.
-Cá nhân tiếp nối trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


Trần Thò Kiêm Dung

×