Trng : Tiểu học phan đình giót
Tuần : 1 Tiết : 1
Th : ngày / /200
Lp : 5A
GV : Phm Th Thanh Mai
Kế hoạch bài giảng
Môn : luyện từ và câu
Bài : Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu : 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm
từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Chuẩn bị : 1. GV : Phấn mầu, bảng phụ viết sẵn BT1 phần N/x và phần L/T, thẻ ghi
các từ của trò chơi.
2. HS : SGK, vở ghi, từ diển.
III. Các hoạt động dạy và học
TG Nội dung kiến thức cơ bản
P P HT tổ chức dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
1
1
13
1. KT bài cũ :
KT sách vở của HS
2. Bài mới :
a- GT bài :
Trong viết văn, các con hay bị lặp từ vì các con
cha biết chọn từ đồng nghĩa để thay thế cho từ đã viết.
Để viết văn sinh động, hấp dẫn hơn trong tiết học hôm
nay, cô sẽ giúp cho các con hiểu đợc thế nào là từ
đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và
không hoàn toàn ? Từ đó, các con sẽ vận dụng sự hiểu
biết của mình vào học tập và giao tiếp hàng ngày.
( SGK tr. 7 )
b- Giảng bài :
I. Nhận xét:
Bài 1 ( tr. 7 - SGK )
So sánh nghĩa của những từ in đậm trong mỗi
ví dụ sau : ( SGK )
(?) Nêu các từ in đậm có trong hai đoạn văn ?
a) xây dựng kiến thiết
b) vàng xuộm vàng hoe vàng lịm
(?) Đề bài y/c gì ?
( so sánh các từ in đậm trong mỗi đoạn )
(?) Chúng ta cần so sánh từ nào với nhau ?
( Từ xây dựng với từ kiến thiết ; từ vàng xuộm,
vàng hoe, vàng lịm với nhau )
(?) Muốn so sánh nghĩa của các từ đó với nhau, trớc
tiên, ta cần làm gì ?
( tìm hiểu nghĩa của các từ đó )
(?) Hãy tra từ điển để tìm nghĩa các từ đó theo
- KT, n/x
- Nêu MĐ-YC,
ghi tên bài bằng
phấn mầu
- Treo bảng viết
sẵn BTI
- Gọi HS đọc y/c,
n/d
- Hỏi , ghi bảng
- Hỏi
- Cho làm bài
- Nghe, ghi vở
- 2 HS đọc nối
tiếp
- HS (TB)
- Nối tiếp
nhau t/l
- HĐ nhóm 2
nhóm?
a) + xây dựng : làm nên công trình kiến
trúctheo một kế hoách nhất định.
+ Kiến thiết : xây dựng theo qui mô lớn.
b) + vàng xuộm : màu vàng đậm.
+ vàng hoe : màu vàng nhạt, tơi, ánh lên.
+ vàng lịm : màu vàng của quả chín, gợi cảm
giác rất ngọt.
(?) Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi
đoạn văn sau ?
( các từ ở phần a có nghĩa giống nhau, các từ ở
phần b có nghĩa gần giống nhau )
Ghi : Nghĩa giống nhau ( Dòng XD KT )
Nghĩa gần giống nhau ( Dòng chỉ màu vàng)
KL : + Hai từ xây dựng và kiến thiết cùng chỉ một
hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến
trúc, vậy nghĩa của hai từ đó giống nhau.
+ Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng
chỉ về màu vàng nhng sắc thái màu vàng khác nhau,
vậy nghĩa của chúng gần giống nhau.
Tất cả các từ đó gọi là từ đồng nghĩa.
(?) Thế nào là từ đồng nghĩa ?
( Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau )
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau
(?) Cho VD về từ đồng nghĩa ?
VD : + siêng năng, chăm chỉ, cần cù...
+ chết, hi sinh, tử trận....
Bài 2 ( tr. 8 - SGK )
Thay những từ in đậm trong mỗi VD trên cho
nhau rồi rút ra n/x. Những từ nào thay thế đợc cho
nhau? Những từ nào không thay thế đợc cho nhau ?
Vì sao ?
* Y/c HS làm theo nhóm :
+ Cùng đọc đoạn văn.
+ Thay đổi vị trí các từ in đậm trong đoạn
cho nhau.
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay thế từ.
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn
văn trớc và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
theo nhóm
- Gọi t/b
- Ghi bảng
- N/x, k/l bài
đúng
- Hỏi
- Ghi bảng phần
ghi nhớ
- Nêu y/c
- Ghi bảng
- Gọi HS đọc y/c
- Cho làm bài
- Gọi t/l
- Đại diện t/b
các nhóm #
n/x, bổ xung.
- Nghe
- 2 HS t/l
- Nối tiếp t/l
- 1 HS đọc
- HĐ nhóm 2
- Đại diện t/b,
các nhóm #
n/x, b/x.
2
20
Đáp án: + Đoạn a : các từ xây dựng và kiến thiết có
thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ đó
giống nhau.
+ Đoạn b : các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau, nếu thay đổi
sẽ không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
Ghi : Đoạn a : thay đợc
đoạn b : không thay đợc
KL: + Các từ xây dựng và kiến thiết có thể thay đổi
vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ đó giống nhau
hoàn toàn. Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn
gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
+ Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
không thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của
chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ
màu vàng đậm của lúa chín, vàng hoe chỉ màu vàng
nhạt, tơi, ánh lên. Vàng lịm chỉ màu vàng của qủa
chín gợi cảm giác có vị ngọt. Những từ có nghĩa
không giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa
không hoàn toàn.
(?) Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Cho VD ?
(?) Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
Cho VD ?
2. Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể
thay thế đợc cho nhau trong lời nói
VD : ba, bố, cha...
3. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc, lựa
chọn cho đúng.
VD : ăn, xơi, chén....
II. Ghi nhớ:
(?) Đọc phần ghi nhớ SGK tr. 8 ?
KL : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế đợc
cho nhau khi nói và khi viết mà không ảnh hởng đến
nghĩa của câu hay sắc thái biểu lộ tình cảm. Với
những từ đồng nghĩa không hoàn toàn chúng ta phải
lu ý khi sử dụng vì chúng chỉ có một nét nghĩa chung
và mang những sắc thái khác nhau.
III. Luyện tập:
Bài1 ( tr. 8 - SGK)
Xếp những từ in đậm thành từng nhóm từ đồng
- N/x, k/l đáp án
đúng
- Ghi bảng
- Chốt
- Hỏi
- Ghi bảng
- Nêu y/c
- Ghi : II. Ghi
nhớ
- Chốt
- Treo bảng viết
sẵn BT1
- Gọi đọc y/c,n/d
- Nghe
- Nghe
- 2 HS t/l
- 2 HS đọc
- Nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS (TB)
- Cả lớp làm
3
nghĩa
Đáp án:
+ nớc nhà - non sông
+ hoàn cầu năm châu
(?) Tại sao con lại xếp từ n ớc nhà, non sông vào
một nhóm ?
( vì các từ này cùng có nghĩa chung là vùng đất n-
ớc của mình, có nhiều ngời chung sống )
(?) Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì ?
( .. là khắp mọi nơi trên thế giới )
Bài 2 ( tr. 8 - SGK )
Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : đẹp, to
lớn, học tập
M : đẹp xinh
Đáp án:
+ đẹp : xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh
đẹp, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ,.....
+ to lớn : to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ đại,
khổng lồ.....
+ học tập : học, học hành, học hỏi, .....
Bài 3 ( tr. 8 - SGK )
Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm
đợc ở bài tập 2.
M : - Quê hơng em rất đẹp.
- Bé Hà rất xinh.
Lu ý : Mỗi HS đặt hai câu có cặp từ đồng nghĩa nh
mẫu, nếu đặt 1 câu trong đó có cả cặp từ đồng nghĩa
càng tốt
3. Củng cố- dặn dò :
(?) Thế nào là từ đồng nghĩa ?
(?) Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Không
hoàn toàn ?
(?) Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ
đồng nghĩa không hoàn toàn ?Cho VD ?
* Cho chơi trò : Thi tìm từ đồng nghĩa ( n/d tr. 8
Sách thực hành TV 5 T1 )
- N/x giờ học
- Dặn dò : Về thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị
bài sau
- Gọi đọc từ in
đậm
- Y/c làm bài
- Gọi t/b
- Nêu câu hỏi
- N/x, chốt đáp
án đúng
- Gọi đọc y/c
- Cho làm bài
- Gọi t/b, ghi
nhanh phần bổ
xung của các
nhóm
- Chốt đáp án
đúng
- Gọi HS đọc y/c
và mẫu
- Y/c tự làm vào
vở
- Gọi t/b
- N/x, đánh giá
- Nêu câu hỏi
- N/x câu t/l và
VD của HS
- Nêu cách chơi
và luật chơi
- T/c chơi
- N/x, đánh giá
- N/x
- Dặn HS
vở
- T/b, HS #
n/x, b/x.
- HS (KG) t/l
- Nghe, chữa (
nếu sai )
- 1HS đọc
- HĐ nhóm 4,
làm vào bảng
nhóm
- Các nhóm
treo bảng
nhóm lên
bảng lớn và
t/b, nhóm #
n/x, b/x.
- Nghe và làm
vào vở
- 1HS đọc
- Cả lớp làm
bài
- Nối tiếp
nhau t/l
- Nối tiếp t/l
- Nghe
- 2 nhóm thi
- Nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.....................................................................