Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

LT Định Lý pitago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.96 KB, 3 trang )

nguễn văn sơn THCS Viên Nội
Chuyên đề 2: ỨNG DỤNG HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Số buổi: 3
I. Mục tiêu
- Củng các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
- HS khá giỏi biết làm một số bài toán nâng cao
II. Chuẩn bị
GV : Soạn bài, phân loại bài tập cho các đối tượng học sinh.
- Thước thẳng, compa, eke, phấn màu.
HS : - Ôn tập các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, về
cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Thước thẳng, compa, eke, MTBT, bảng số.
III. Tiến trình dạy học
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Định lý Pitago
ABC∆
vuông tại A
2 2 2
AB AC BC⇔ + =
2.Hệ thức lượng trong tam giác vuông
α
β
a
b'
c'
h
b
c
H


C
B
A
1) AB
2
= BH.BC; AC
2
= CH.BC
2) AB.AC = AH.BC
3) AH
2
= BH.HC
4)
2 2 2
1 1 1
AH AB AC
= +
Kết quả:
-Với tam giác đều cạnh là a, ta có:
2
a 3 a 3
h ; S
2 4
= =
3.Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đặt
·
·
;ACB ABC
α β

= = , khi đó:
AB AH AC HC AB AH AC HC
sin ; cos ; tg ; cotg
BC AC BC AC AC HC AB AH
α = = α = = α = = α = =
b asin B acosC ctgB ccotgC
c acosB asinC bctgB btgC
= = = =
= = = =
Kết quả suy ra:
1) sin cos ; cos sin ; tg cotg ; cotg tgα = β α = β α = β α = β
sin cos
2) 0 sin 1; 0 cos <1; tg ; cotg
cos sin
α α
< α < < α α = α =
α α
2 2
2 2
1 1
3) sin cos 1; tg .cot g 1; 1 cotg ; 1 tg
sin cos
α + α = α α = = + α = + α
α α
4) Cho
ABC∆
nhọn, BC = a; AC = b; AB = c khi đó:
2 2 2
ABC
1

a b c 2bc.cosA; S bcsinA
2

= + − =
B.MỘT SỐ VÍ DỤ
VD1.Cho tam giác ABC có AB>AC, kẻ trung tuyến AM và đường cao AH. C/ m:
2
2 2 2
2 2
BC
a) AB AC 2AM
2
b) AB AC 2BC.MH
+ = +
− =
VD2.Cho hình thang ABCD (AB//CD có AB = 3cm; CD = 14cm; AC = 15cm; BD =
8cm.
a) Chứng minh AC vuông góc với BD.
b) Tính diện tích hình thang.
VD3.Tính diện tích hình bình hành ABCD biết AD = 12; DC = 15; ∠ADC=70
0
.
C.MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN
1.Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến BD. Gọi I là hình chiếu của C
trên BD, H là hình chiếu của I trên AC.
Chứng minh: AH = 3HI.
2.Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh bằng a, vẽ một đường thẳng cắt BC ở E
và cắt đường thẳng DC ở F.
Chứng minh:
2 2 2

1 1 1
AE AF a
+ =
3.Cho tam giác cân ABC có đáy BC = a;

BAC = 2
α
;
0
45α <
. Kẻ các đường cao
AE, BF.
a) Tính các cạnh của tam giác BFC theo a và tỉ số lượng giác của góc
α
.
b) Tính theo a, theo các tỉ số lượng giác của góc
α


, các cạnh của tam
giác ABF, BFC.
c) Từ các kết quả trên, chứng minh các đẳng thức sau:
2 2
2
2tg
1) sin 2 2sin cos ; 2) cos2 =cos sin ; 3) tg2
1 tg
α
α = α α α α − α α =
− α

4. Cho ∆ABC có AB = 40cm, AC = 58cm, BC = 42cm.
a) ∆ABC có phải là tam giác vuông không?
b) Kẻ đường cao BH của tam giác. Tính BH(làm tròn đến chữ số thập phân
thứ 3
c) Tính các tỷ số lượng giác của góc A.
Bài 5. Cho ∆ABC ,
µ
0
90A =
, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau:
a) Cho AH = 16cm, BH = 25cm. Tính AB, AC, BC, CH.
b) Cho AB = 12cm,BH = 6cm.Tính AH, AC, BC, CH.
Bài6. Tam giác nào sau đây vuông nếu độ dài 3 cạnh là:
a) 9cm, 41cm, 40cm; b) 7cm, 8cm, 12cm; c) 11cm, 13cm, 6cm.
Bài 7. Cho ∆DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết DE = 7cm, È = 25cm.
a) Tính DF, DH, EH, HF.
b) Kẻ HM

DE, HN

DF. Tính
EMNF
S

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×