Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giá trị tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm PAP, HPV, phối hợp PAP và HPV (Co-testing) tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.18 KB, 4 trang )

PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

TRƯƠNG THỊ KIM HOÀN

GIÁ TRỊ TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
BẰNG XÉT NGHIỆM PAP, HPV, PHỐI HỢP PAP
VÀ HPV (CO-TESTING)
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NHI BÌNH DƯƠNG
Trương Thị Kim Hoàn
Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương

Từ khóa: Tầm soát ung thư cổ
tử cung.
Keywords: Cervical cancer
screening.

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tổn thương bất thường cổ tử cung qua sàng
lọc bằng phương pháp PAP, HPV (định týp từng phần), Co-testing và
độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm của
từng phương pháp trong sàng lọc UTCTC kiểm chứng bằng kết quả
sinh thiết CTC.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang mô
tả được thực hiện trên 170 phụ nữ khám tầm soát UTCTC tại Bệnh viện
Phụ Sản Nhi Bình Dương có kết quả soi CTC theo hệ thống phân độ
CCI ≥ 3 điểm chỉ định sinh thiết làm xét nghiệm GPB được chọn vào
nghiên cứu trong thời gian từ tháng 6/2016 – 6/2018.
Kết quả: Xét nghiệm HPV có độ nhạy, giá trị tiên đoán âm lần lượt là
88,1%; 90,7% cao hơn so với xét nghiệm PAP là 32,6%; 70,5%; và gần
tương đương với phương pháp Co-testing là 91,4%; 91,7%.


Kết luận: Chọn lựa xét nghiệm HPV định týp từng phần làm xét nghiệm
đầu tay để tầm soát ung thư cổ tử cung sẽ có lợi về giá trị tầm soát đồng
thời giảm được chi phí cho bệnh nhân so với xét nghiệm Co-testing.
Từ khóa: Tầm soát ung thư cổ tử cung.

Abstract

Tập 16, số 04
Tháng 06-2019

THE VALUE OF CERVICAL CANCER SCREENING
USING THE PAP TEST, HPV TEST, AND CO-TESTING
TEST AT BINH DUONG OBSTETRICS / GYNECOLOGY
AND PEDIATRICS HOSPITAL

88

Tác giả liên hệ (Corresponding author):
Trương Thị Kim Hoàn,
email:
Ngày nhận bài (received): 03/05/2019
Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised):
20/05/2019
Ngày bài báo được chấp nhận đăng
(accepted): 20/05/2019

Objectives: To determine the rate of abnormal cervical lesions through
screening by the PAP test, HPV test(Genotyping) and Co-testing test
verified by cervical biopsy results and the sensitivity, specificity, positive
predictive value, negative predictive value of PAP, HPV and Co-testing

screening methods for cervical cancer screening.
Materials & methods: A descriptions cross-sectional study was performed
on 170 women screened of cervical cancer from June 2016 to June 2018 at


2. Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ ở độ tuổi từ 25
đến 60 đến khám tầm soát UTCTC tại BVPSNBD.
Tiêu chuẩn nhận vào: Phụ nữ đến khám có làm
xét nghiệm PAP hoặc/và HPV (định týp từng phần)
tầm soát UTCTC có kết quả soi CTC theo hệ thống
phân độ CCI ≥3 điểm được chỉ định sinh thiết làm
xét nghiệm GPB.
Tiêu chuẩn loại trừ: Các trường hợp không có
kết luận của xét nghiệm GPB.
Quy trình thực hiện:
Bước 1.
BN được tư vấn tầm soát UTCTC bằng
PAP, HBV (định týp từng phần),
Co- testing

Bước 2.
Đọc kết quả xét nghiệm PAP, HPV,
Co-testing , tư vấn soi CTC

Bước 4.
Thu thập Giải phẫu bệnh dựa trên
HSBA


Bước 3.
Soi CTC được đánh giá dựa vào hệ
thống phân độ soi CTC CCI có thang
điểm≥ 3 điểm được bấm sinh thiết gởi
GPB ở BVTD

Các biến số chính: (Bảng. Các biến số chính)
Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương,
giá trị tiên đoán âm của các xét nghiệm sàng lọc
dựa trên kết quả GPB

Tập 16, số 04
Tháng 06-2019

Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là loại ung thư
thường gặp ở nữ giới, đứng thứ tư trong số các
nguyên nhân gây tử vong ở phụ nữ trên toàn thế
giới. Có nhiều yếu tố nguy cơ gây UTCTC đã được
các nghiên cứu trên thế giới ghi nhận. Trong đó,
nguyên nhân trực tiếp chủ yếu là nhiễm vi rút HPV
nguy cơ cao, độc nhất là týp 16, 18 đã được chứng
minh gây nên 70%-80% các trường hợp UTCTC.
Hiện nay, có nhiều phương pháp sàng lọc UTCTC
như xét nghiệm PAP, HPV , phối hợp PAP và HPV
(Co-testing) mang lại hiệu quả cao trong tầm soát
UTCTC được ứng dụng, tuy nhiên giá trị và chi phí
mỗi phương pháp tầm soát là điều mà cả bệnh
nhân, lẫn thầy thuốc luôn quan tâm, cân nhắc khi
lựa chọn.

Bệnh viện Phụ sản Nhi Bình Dương (BVPSNBD)
là bệnh viện chuyên khoa phụ sản, mỗi năm thực
hiện tầm soát UTCTC hơn 3000 ca bằng các
phương pháp như PAP, HPV và Co-testing. Tuy
nhiên, chưa có nghiên cứu nào so sánh giá trị
của những phương pháp sàng lọc này tại đơn
vị. Nhằm cung cấp bằng chứng khoa học góp
phần định hướng chọn lựa phương pháp tầm
soát UTCTC tại BVPSNBD trong thời gian tới,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Giá trị tầm soát
UTCTC bằng xét nghiệm PAP, HPV và Co-testing
tại bệnh viện Phụ sản Nhi Bình Dương”, với các
mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ tổn thương bất thường cổ tử
cung qua sàng lọc bằng xét nghiệm PAP, HPV và
Co-testing kiểm chứng bằng kết quả sinh thiết CTC;

2. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên
lượng dương, giá trị tiên lượng âm của các xét
nghiệm tầm soát PAP, HPV và Co-testing trong
sàng lọc UTCTC.

Tập 14, số 04
Tháng 05-2016

1. Đặt vấn đề

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04),
14(01), 88
XX-XX,

- 91,2016
2019

the Binh Duong Hospital Obstetrics/ Gynecology and Pediatrics, had colposcopy according to the CCI ≥ 3
grading system and were assigned a biopsy for pathology testing selected for the study.
Results: HPV test has sensitivity, negative predictive value is 88.1%; 90.7% higher than PAP test 32.6%;
70.5%; and nearly equivalent to Co-testing method is 91.4%; 91.7%.
Conclusion: The choice of HPV test as a first-line screening test for cervical cancer will benefit the
screening value and reduce the cost for clients compared to Co-testing.
Keywords: Cervical cancer screening.

89


PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

TRƯƠNG THỊ KIM HOÀN

Bảng. Các biến số chính
Xét nghiệm
PAP (Dựa vào Hệ danh
pháp Bethesda 2001)
HPV
Co-testing
GPB

Dương tính (+)

Âm tính (-)


≥ ASCUS

< ASCUS

Tỷ lệ PAP và HR HPV cùng (+) là 18,7%; PAP (+)
và HR HPV (-) hoặc PAP (-) và HR HPV (+) lần lượt
là 15,8% và 31,8%.

Phát hiện HPV týp 16, 18 và/ Không phát hiện HPV týp 16, 18
hoặc 12 týp nguy cơ cao khác và/hoặc 12 týp nguy cơ cao khác
PAP(+) và HRHPV(+) hoặc
PAP (-) và HRHPV (-)
PAP(+)/HRHPV(+)
≥ CIN I
< CIN I

Tần số (n= 170)
Tỷ lệ (%)
36,1 ± 7,8 ( nhỏ nhất: 25; lớn nhất 59)
90
29
29
14
8

52,9
17,1
17,1
8,2
4,7


17
50
103

10,0
29,4
60,6

Trong 170 đối tượng tham gia nghiên cứu có
độ tuổi trung bình là 36,1. Hơn 50% đối tượng có
nghề nghiệp là nội trợ (52,9%) và 60,6% đối tượng
có từ 2 con trở lên.
Bảng 2: Kết quả xét nghiệm PAP (n=159)
n=159
Tần số
Tỷ lệ (%)

PAP (-)
105
66,0

ASCUS
38
70,4

LSIL
11
20,3


PAP (+) (n = 54)
AGUS
HSIL
2
1
3,7
1,9

UNG THƯ
2
3,7

Khi phân tích kết quả PAP có 54/159 trường hợp
PAP (+) chiếm tỷ lệ 33,9%, trong đó 70,4% là ASCUS.
Bảng 3. Kết quả xét nghiệm HPV (định týp từng phần)
HPV DNA (n=118)
Tần số
HR HPV (-)
54
HR HPV (+)
64
- HPV 16,18
31
- HPV 12 týp nguy cơ cao khác
33

Tỷ lệ (%)
45,8
54,2
48,4

51,6

Tập 16, số 04
Tháng 06-2019

Tỷ lệ HR HPV (+) là 54,2%, trong đó 48,4% HPV
týp 16, 18 và 51,6% là HPV 12 týp nguy cơ cao khác.

90

Bảng 4. Kết quả xét nghiệm Co-testing
Co – testing (n=107)
PAP (+) và HRHPV (+)
PAP (+) và HRHPV (-)
PAP (-) và HRHPV (+)
PAP (-) và HRHPV (-)

GPB (-)
Tần số
Tỷ lệ (%)

117
68,8

GPB (+)
CIN I

CIN II

CIN III


23
43,4

12
22,6

14
26,4

Carcinome Carcinome
tế bào gai tuyến
3
1
5,7
1,9

Có 53 bệnh nhân được sinh thiết có kết quả mô
bệnh học là CIN và UTCTC. Trong đó, có 43,4%
CIN I; 22,6% CIN II và 26,4% CIN III.

3. Kết quả
Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Nội dung
Tuổi
Nghề nghiệp
Nội trợ
Công nhân
Buôn bán
Công nhân viên

Khác
Số lần sanh
Chưa sanh
1 lần
≥2 lần

Bảng 5. Kết quả giải phẫu bệnh (n = 170) như sau

Tần số
20
17
34
36

Tỷ lệ (%)
18,7
15,8
31,8
33,6

Bảng 6. Giá trị của PAP, HBV, Co-testing so với GPB (n= 170)
PAP
HPV
GPB
(+)
(-)
(+)
(-)
Dương tính
15

31
37
5
Âm tính
39
74
27
49
Tổng
54
105
64
54

Co-testing
(+)
(-)
32
3
39
33
71
36

Có 53 trường hợp GPB (+) trong đó xét nghiệm
PAP phát hiện được 8 người, HPV phát hiện được
37 người, Co-testing phát hiện được 32 người.
Bảng 7. Giá trị của xét nghiệm PAP, HPV và Co- testing
PAP
HPV

Co-testing

Độ nhạy

Độ đặc hiệu

32,6%
88,1%
91,4%

65,5%
64,5%
45,8%

Tiên lượng
dương (PPV)
27,8%
57,8%
45,0%

Tiên lượng âm
(NPV)
70,5%
90,7%
91,7%

Giá trị của 3 xét nghiệm PAP, HPV, Co-testing,
cho thấy độ nhạy, và giá trị tiên đoán âm của PAP
thấp hơn nhiều so với HPV và Co-testing (lần lượt là
32,6%, 70,5%; 88,1%; 90,9% và 91,4%; 91,7%);

so sánh giá trị này giữa HPV với Co-testing thì
gần như tương đương nhau. Độ đặc hiệu và giá trị
dương của ba phương pháp tầm soát không cao.

4. Bàn luận

Xét nghiệm PAP đã góp phần làm giảm tỷ lệ
mắc UTCTC, PAP có ưu điểm rẻ tiền, cho biết cụ
thể mức độ tổn thương, tình trạng viêm nhiễm kèm
theo, tuy nhiên, xét nghiệm PAP vẫn còn hạn chế
của nó. Trong nghiên cứu này, độ nhạy của PAP
thấp 32,6%, tức là PAP có kết quả âm tính giả cao;
so với nghiên cứu của Petry, Coste, Mayrand [1][2]
[5] kết quả này thấp hơn nhiều. Điều này có thể do
kỹ thuật lấy mẫu, chủ quan trong xử lý bệnh phẩm
của người thực hiện. Mặc dù, PAP nhúng dịch ra đời


Qua kết quả nghiên cứu 170 phụ nữ tầm soát
UTCTC tại BVPSNBD cho thấy:
Tỷ lệ tổn thương bất thường CTC bằng phương
pháp PAP, HPV và Co-testing lần lượt là 34%;
54,2% và 66,4%.
Xét nghiệm HPV có độ nhạy, giá trị tiên đoán âm
lần lượt là 88,1%; 90,7% cao hơn so với xét nghiệm
PAP là 32,6%; 70,5%; và gần tương đương với
phương pháp Co-testing là 91,4%; 91,7%.
Khuyến nghị
Xét nghiệm HPV (định týp từng phần) và Cotesting cho thấy có giá trị cao trong tầm soát UTCTC.
Tuy nhiên, xét về lợi ích giá trị xét nghiệm, giảm chi

phí để phụ nữ có cơ hội thụ hưởng kỹ thuật cao, trong
điều kiện kinh tế hiện nay, chúng tôi nhận thấy giải
pháp chọn lựa xét nghiệm HPV (định týp từng phần)
làm xét nghiệm đầu tay để tầm soát UTCTC thay cho
xét nghiệm PAP hoặc Co-testing sẽ được nhiều phụ
nữ chấp nhận hơn.

1749 - 1757.
5. Marie-Hélène Mayrand, Eliane Duarte-Franco, Isabel Rodrigues, Stephen D.
Walter, James Hanley, Alex Ferenczy, Sam Ratnam, François Coutlée, Eduardo
L. Franco, Human Papillomavirus DNA versus Papanicolaou Screening Tests for
Cervical Cancer. The New England journal of medicine, 2007, 357, p.1579 - 1588.
6. Ovadia Abulafia, John C. Pezzullo, David M. Sherer, Performance of ThinPrep
liquid-based cervical cytology in comparison with conventionally prepared Papanicolaou
smears: a quantitative survey. Gynecol Oncology, 2003, 90, (1), p. 137 - 144.
7. Ronco G, Cuzick J, Pierotti P, Cariaggi MP, Dalla Palma P, Naldoni C, Ghiringhello B,
Giorgi-Rossi P, Minucci D, Parisio F, Pojer A, Schiboni ML, Sintoni C, Zorzi M, Segnan N,
Confortini M, Accuracy of liquid based versus conventional cytology: overall results of new
technologies for cervical cancer screening: randomised controlled trial. BMJ, 2007, 335, (28).
8. Sylvia Taylor, Louise Kuhn, William Dupree, Lynette Denny, Michelle De Souza,
Thomas C. Wright Jr, Direct comparison of liquid‐based and conventional cytology in a
South African screening trial. Int J Cancer, 2006, 118, p. 957 - 962.

Tập 16, số 04
Tháng 06-2019

1. Coste, Béatrix Cochand-Priollet, Patricia de Cremoux, Catherine Le Galès, Isabelle
Cartier, Vincent Molinié, Sylvain Labbé, Marie-Cécile Vacher-Lavenu, Philippe Vielh,
Cross sectional study of conventional cervical smear, monolayer cytology, and human
papillomavirus DNA testing for cervical cancer screening. BMJ, 2003, 326, p. 733 - 737.

2. Petry, S Menton, M Menton, F van Loenen-Frosch, H de Carvalho Gomes, Inclusion
of HPV testing in routine cervical cancer screening for women above 29 years in
Germany: results for 8466 patients. British Journal of Cancer, 2003 88, p.1570-1577.
3. Kitchener HC, Almonte M, Thomson C, Wheeler P, Sargent A, Stoykova B, Gilham
C, Baysson H, Roberts C, Dowie R, Desai M, Mather J, Bailey A, Turner A, Moss S, Peto
J, HPV testing in combination with liquid-based cytology in primary cervical screening
(ARTISTIC): a randomised controlled trial. The Lancet Oncology, 2009, 10, (7), p. 672 - 682.
4. Kulasingam SL, Hughes JP, Kiviat NB, Mao C, Weiss NS, Kuypers JM, Koutsky LA
Evaluation of human papillomavirus testing in primary screening for cervical abnormalities:
comparison of sensitivity, specificity, and frequency of referral. JAMA, 2002, 288, (14), p.

5. Kết luận

Tập 14, số 04
Tháng 05-2016

Tài liệu tham khảo

đương với xét nghiệm Co-testing lần lượt 88,1%;
90,7% so với 91,4%; 91,7%. Kết quả này tương tự
nghiên cứu của Kulasingan. Chúng tôi nhận thấy
sử dụng HPV làm xét nghiệm đầu tay để tầm soát
UTCTC thay thế cho tầm soát UTCTC bằng phương
pháp Co-testing và PAP thì có nhiều điểm lợi hơn như:
độ nhạy và giá trị tiên đoán âm cao, thời gian lặp lại
xét nghiệm gần tương đương với phương pháp Cotesting, chỉ làm một xét nghiệm đơn thuần nên chi phí
sẽ thấp hơn, bệnh nhân dễ chấp nhận hơn [4].
Hạn chế của nghiên cứu kết quả soi CTC, bấm sinh
thiết còn phụ thuộc vào trình độ của BS, kết quả sinh
thiết CTC nếu dương tính thì tốt, nhưng nếu âm tính

cũng chưa loại trừ được tân sinh trong biểu mô CTC.

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04),
14(01), 88
XX-XX,
- 91,2016
2019

đã có nhiều cải thiện các nhược điểm của PAP cổ
điển nhưng độ nhạy cũng chỉ khoảng 71% - 74%
[7-8] và tỷ lệ âm tính giả đến 24% [6]. So sánh
giá trị tầm soát ung thư CTC của PAP nhúng dịch
với PAP truyền thống chưa có bằng chứng cho thấy
khác biệt rõ rệt về độ nhạy, độ đặc hiệu hoặc phát
hiện CIN, tuy nhiên PAP nhúng dịch có lợi ích làm
giảm các mẫu lam không đạt yêu cầu, độ chính xác
của 2 phương pháp gần như tương đương nhau. Vì
vậy, nghiên cứu này đã gộp kết quả PAP cổ điển và
nhúng dịch vào phân tích chung.
Trong nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện xét
nghiệm HPV định týp từng phần bằng phương pháp
Real-time PCR, quan trọng nhất phát hiện ra HPV
týp 16, 18 và 12 týp nguy cơ cao khác. Kết quả
chúng tôi nhận thấy xét nghiệm HPV có độ nhạy,
giá trị tiên đoán âm lần lượt 88,1%; 90,7% cao hơn
so với PAP 32,6%; 70,5%. Kết quả này cũng giống
với nghiên cứu của Petry, Coste khi họ thực hiện
bằng phương pháp Hybrid Capture 2, xét nghiệm
HPV có ưu điểm phát hiện được nhiều CIN hơn PAP,
là xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân nhưng ít cụ

thể hơn nên không thể dùng xét nghiệm HPV thay
thế hoàn toàn cho PAP được [1-2].
Độ nhạy, giá trị tiên đoán âm của Co- testing cao
hơn so với PAP lần lượt 91,4%; 91,7% so với 36,6%;
70,5%; kết quả này giống nhận xét của nhiều tác
giả nghiên cứu ở nhóm phụ nữ từ 30-60 tuổi, các
tác giả đã nhận xét rằng Co-testing phát hiện được
nhiều CIN 2 và CIN 3 ở lần sàng lọc đầu tiên so với
PAP [3]. Tuy nhiên, tầm soát bằng phương pháp Cotesting (kết hợp PAP và HPV) sẽ đưa đến khó phân
tích kết quả trong các trường hợp một trong hai xét
nghiệm PAP hoặc HPV có kết quả dương tính.
Nếu với mục tiêu là tầm soát, kết quả xét nghiệm
HPV có độ nhạy, giá trị tiên đoán âm gần như tương

91



×