Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Lý thuyết về quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.75 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 1
BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ
(THE NATURE OF MANAGEMENT)
Mục tiêu của bài giảng :
• Giúp cho sinh viên nắm được hoàn toàn cảnh ra đời và phát triển của khoa học quản
trò.
• Nắm được thế nào là Quản Trò, chức năng, vai trò, mục đích và hiệu quả của nó
trong đời sống KTXH.
• Hiều được các quan điểm khác nhau trong việc nghiên cứu Quản trò học.
I- KHÁI NIỆM :
1-/ Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Quản trò học :
Vấn đề được đặt ra là các hoạt động Quản Trò có từ lúc nào?
Hoạt động QT có từ thời rất xa xưa :
! Do yêu cầu của cuộc sống và lao động, con người thời xưa phải sống thành Đoàn, Đội
Nhóm, Bộ Lạc…
! Do yêu cầu của việc phân công lao động để tạo ra sản lượng nhiều hơn.
! Một số ví dụ được nêu lên để cho thấy rằng các nhà nước cổ đại và phong kiến cũng
đã biết dùng nghệ thuật “cai trò” để quản lý XH và xây dựng KT thời bấy giờ.
Vd : việc xây dựng Vạn Lý Trường Thành, Kim Tự Tháp, Các đền đài, lăng tẩm…
− Nói một cách ngắn gọn là hoạt động QT xuất hiện khi có ít nhất là 2 người cùng làm
việc với nhau vì khi 2 người cùng làm 1 công việc gì đó thì cũng đã phải bàn với nhau
cách làm như thế nào cho tốt, làm cái gì trước, làm cái gì sau, phải bắt đầu từ đâu và
mục đích cuối cùng là gì?
− Và từ những thực tiển LĐSX và quản lý KTXH như vậy, các nhà hoạt động QT mới suy
nghó trăn trở, tìm tòi và đúc kết, hệ thống hoá lại các khái niệm để đưa ra được những
nguyên tắc chung nhất về quan niệm QT.
 Do đó có thể nói Khoa học QT hay QT học chỉ thật sự xuất hiện vào những thập niên
đầu của thế kỷ 20.
Người đầu tiên đưa ra lý thuyết về QT là Frederick Winslow Taylor với tác phẩm
nổi tiếng là “Những nguyên tắc của QT Khoa học ” (The principles of scientific
management) được xuất bản vào năm 1911. Với tác phẩm này ông được coi là cha đẻ của lý


thuyết QT 1 cách khoa học (scienntific Management)
Đến năm 1916, ở Pháp lại xuất hiện 1 tác phẩm lừng danh khác là “QT công nghiệp
và tổng quát” của Henri Fayol (Administration industrielle et générale).
Cũng trong giai đoạn này, cuộc cách mạng tháng 10 Nga đã thành công vào năm
1917 và chính Lênin là người đã đặt nền móng cho những nguyên tắc quản lý XHCN.
Từ đó đến nay Khoa học QT ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng khắp trong
mọi lãnh vực của đòi sống XH, ngay cả ở những ngành phi kinh doanh, ta cũng thấy bóng
dáng của của QT. Vd : ở các Hiệp hội chuyên môn, các chùa chiền, nhà thờ, các câu lạc bộ
nghệ thuật…cũng đều cần có QT.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỷ thuật và công nghệ, khoa học QT
đã có 1 bước tiến dài tương ứng với sự phát triển của trình độ và lực lượng của nền sản xuất
XH về chất cũng như về lượng, vì chức năng của công tác QT phụ thuộc mạnh mẽ vào quy
mô, tầm vóc và trình độ công nghệ của nền SX.
1
1
2-/ Các đònh nghóa về QT :
QT, tiếng Anh là Management còn tiếng Pháp là Administration.
Quản tức là đưa đối tượng vào mục tiêu cần đạt.
Trò là áp dụng các biện pháp mang tính chất hành chánh-pháp chế để đạt mục tiêu.
Năm 1969, ông chủ tòch Hiệp hội QT Mỹ (ASM) đã cho rằng : “ Management is
getting things done through other people.”.
Và với thời gian đònh nghóa đó đã thay đổi như sau : “Management is working with
and through other people to accomplish the objectives of both the organization and its
members.”
Đâu là khác biệt giữa 2 đònh nghóa trên :
Đònh nghóa sau :
• Coi trọng vai trò của con người trong tổ chức.
• Quan tâm đến kết quả sẽ được hoàn thành, đến mục tiêu cần đạt được hơn là bản
thân những công việc hoặc những hoạt động.
• Cho rằng việc hoàn thành mục tiêu cá nhân của các thành viên phải phù hợp với

mục tiêu chung của tổ chức.
Người Pháp thì nói đơn giản hơn : “Administrer, c’est prévoir” (QT là tiên liệu).
Trong sách giáo khoa cũng có 1 đònh nghóa tương tự :
“QT là 1 tiến trình làm vòệc với con người và thông qua con người để hoàn thành mục
tiêu của tổ chức trong 1 môi trường luôn luôn thay đổi.”
Qua ĐN này ta thấy, về mặt ý nghóa thì ĐN này có thể được giải thích như sau :
1. Làm việc với và thông qua người khác.
2. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên có hạn.
3. Luôn luôn xem xét đến kết quả và hiệu quả.
4. Hoàn thành những mục tiêu của tổ chức.
5. Biết đối phó và thích nghi với môi trường luôn luôn biến động, thay đổi.
(Xem hình 1.1)
QT còn được coi như 1 hệ thống trong đó bao gồm chủ thể QT và đối tượng QT.
Giữa 2 hệ thống này bao giờ cũng có 1 mối liên hệ với nhau bằng những dòng thông tin. Khi
hệ thống QT truyền đi những dòng thông tin chỉ huy, điều khiển thì nó sẽ nhận lại được
những thông tin phản hồi. Nếu như chủ thể QT không nhận được những thông tin phản hồi,
điều đó cũng có nghóa là nó mất khả năng QT.
Ngoài ra, đứng trên phương diện tỉnh (static) thì QT được xem như là cơ cấu, là bộ
máy tức là cơ quan QT, còn ở góc độ động (dynamic) thì nó được coi là 1 quá trình hay tiến
trình (process) hoạt động của các cơ quan QT thông qua các chức năng với các phương pháp
và nguyên tắc QT khác nhau.
(xem hình)
Theo Stoner và Robbins : “QT là lãnh đạo hệ thống trên cơ sở hoạch đònh, tổ chức,
nhân sự, điều khiển (lãnh đạo) và kiểm tra công việc nhằm đạt được các mục tiêu đã vạch
ra”. ( POSLC ) (xem hình).
II-/ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG VIỆC QT HAY VAI TRÒ CỦA QT :
Ai cần đến QT?
QT giữ 1 vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống XH, đặc biệt là
trong kinh tế.
2

2
4 Một quốc gia muốn phát triển tốt, ổn đònh và bền vững thì phải biết quản lý tốt và phát
triển các nguồn tài nguyên có hạn của mình, còn ngược lại sẽ kềm hãm sức sống của nền
kinh tế, làm giảm tốc độ phát triển kinh tế quốc dân.
4 Một XN mà QT kém sẽ dẫn đến thua lỗ và có nguy cơ phá sản. kinh nghiệm của các nước
phát triển cũng như của các con rồng Châu Á đã cho thấy điều đó.
Lấy 1 vài ví dụ về sự phát triển của kinh tế Nhật Bản, Đài Loan, NTT qua 1 số chỉ
tiêu cụ thể như GDP/ đầu người…
Vd : Năm 1950, TSP QD của Nhật chỉ = ½ của Pháp = 1/3 của Anh = 1/17 Mỹ và
đến năm 1966, Nhật đã vượt qua Pháp, năm 1967 vượt qua Anh, 1968 vượt qua Đức và chỉ
đứng thứ 2 sau Mỹ.
III/- MỤC ĐÍCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT :
1/- Mục đích của QT :
Thực chất của công việc QT là gì ?
− Là nhằm đạt được kết quả tối đa về chất cũng như về lượng đối với những mục
tiêu đã đề ra với một chi phí tối thiểu.
Mà muốn làm được điều đó, cần phải có các điều kiện sau đây :
• Mục tiêu phải rỏ ràng, cụ thể.
• Kế hoạch phải chu đáo.
• Tổ chức phải thật hợp ly.ù
• Phối hợp nhòp nhàng.
• Và kiểm tra phải rất chặt chẻ.
Tóm lại, mục đích của QT là :
- Năng suất,
- Chất lượng,
- Hiệu quả.
2/- Hiệâu quả của QT :
Hiệu quả của QT là tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra, thường được ký
hiệu là : K = K/C
Với H : hiệu quả

K : kết quả
C : chi phí
Hiệu quả được căn cứ trên kết quả đạt được so với chi phí đã bỏ ra nghóa là nếu kết
quả đạt được thật lớn mà chi phí bỏ ra cũng cao thì hiệu quả sinh ra cũng thấp, còn ngược lại
nếu kết quả đạt được lớn mà chi phí bỏ ra rất thấp thì hiệu quả sẽ rất lớn.
IV/ QT LÀ MỘT KHOA HỌC HAY NGHỆ THUẬT ?
 QT là một khoa học :
1. QT là một khoa học vì nó sử dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự
nhiên, kỷ thuật, công nghệ và KHXH trong việc N/C những vấn đề của thực
tiển QT, nó vận dụng nhiều luận điểm và kết quả N/C của các ngành triết
học, kinh tế học, tâm lý học, XH học, luật học .., vì vậy nó được coi là một
khoa học liên ngành. (interdisciplinary)
2. Nó N/C và phân tích những công việc QT trong các tổ chức , tức là những
hoạt động nhằm duy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động và
phát triển còn gọi là những hoạt động thực chất (substantial Management)
nhằm nâng cao hiệu quả QT.
3
3
3. Nó khái quát hóa những kinh nghiệm tốt thành những nguyên tắc và lý
thuyết áp dụng cho mọi hình thức QT tương tự.
4. Nó cũng giải thích các hiện tượng và đề xuất những giải pháp cùng những kỷ
thuật cần áp dụng đối với các nhà QT để qua đó giúp các tổ chức hoàn thành
mục tiêu.
 QT là một nghệ thuật :
Bản thân QT là môn khoa học song khi thực hành nó lại là một nghệ thuật (art)
nghóa là nhà QT không chỉ am hiểu lý thuyết QT mà còn phải biết linh hoạt vận dụng những
lý thuyết đó vào những hoàn cảnh, điều kiện, tình huống cụ thể …
Bởi vì khoa học là việc hiểu biết kiến thức một cách có hệ thống còn nghệ thuật là
việc vận dụng những kiến thức đó một cách khéo léo và sáng tạo nhất. Nó là những “bí
quyết”, những “cái mẹo”, những cái “biết cách làm” (know-how) (savoir-faire) dẫn dắt

người làm công tác QT đến những thành quả tốt đẹp nhất, cao nhất.
Vì vậy, người ta thường dùng khái niệm “những điển hình QT” “những tình huống
QT cụ thể”. Nó là những kinh nghiệm được rút tỉa từ những sự việc và con người cụ thể
trong SXKD được hệ thống hoá lại, được N/C để làm cơ sở cho việc đào tạo những nhà QT.
Nói tóm lại, khi xem nó là một nghệ thuật thì có nghóa là nó đòi hỏi người học phải
nổ lực rèn luyện để thấm nhuần vào máu thòt như người ta thường nói nhà KD phải có “cái
máu KD” (the call of business).
V/ CHỨC NĂNG CỦA QT hay (Nội dung của công việc QT)
Có nhiều ý kiến khác nhau về các chức năng của QT :
Gulick và Urwich nêu lên 7 chức năng :
P lannning (lập kế hoạch)
O rganizing (tổ chức)
S taffing (bố trí nhân sự)
D oing (thực hiện)
POSDCORB
C oordinating (phối hợp)
R eviewing (kiểm đònh)
B udgeting (ngân sách)
Koontz và O’Donnell thì nêu lên 5 chức năng :
P lannning (lập kế hoạch)
O rganizing (tổ chức)
S taffing (bố trí nhân sự)
POSLCO
L eading (lãnh đạo)
C oordinating (phối hợp)

4
4
Henri Fayol cũng nêu lên 5 chức năng :
P lannning (lập kế hoạch)

O rganizing (tổ chức)
L eading (lãnh đạo) or (commanding)
POLCOC
C oordinating (phối hợp)
C ontroling (kiểm tra)
James Stoner thì cho rằng có 4 chức năng
P lannning (lập kế hoạch)
O rganizing (tổ chức)
POLC
L eading (lãnh đạo) or (commanding)
C ontroling (kiểm tra)
VI/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QT HỌC :
Như đã nói ở phần trên, QT học là môn khoa học có tính liên ngành do nó vận dụng
những thành tựu cũng như những luận điểm của các ngành khoa học khác nhau để giải
quyết nhiều vấn đế thuộc về lý luận và thực tiển QT.
Do đó việc sử dụng các phương pháp luận đúng sẽ làm cho việc NC và ứng dụng QT
học đi đến kết quả mỹ mãn, phát triển ngày càng sâu rộng trong đời sống kinh tế XH, chính
trò, văn hoá, luật pháp … Mà để làm được điều này, các nhà NC cần phải đứng trên 3 quan
điểm sau đây
1/- Quan điểm lòch sử :
Phải đứng trên quan điểm tồn tại xã hội, tồn tại lòch sử cụ thể của phương pháp sản
xuất ở một thời đại cụ thể mà lý giải các vấn đề của QT và khi XH phát triển, nhiệm vụ
kinh tế chính trò thay đổi thì hình thức và phương pháp QT cũng thay đổi theo (mỗi hình thái
KTXH, thì có một nhiệm vụ KTCT riêng, từ đó phương pháp QT cũng rất khác nhau).
2/- Quan điểm tổng hợp :
Như đã nói ở trên, vì QTđọng chạm đến nhiều lãnh vực của đời sống KTXH, cho
nên khi N/C về QT, các nhà N/C phải đứng trên quan điểm tổng hợp để có cái nhìn toàn
diện về các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, nghóa là phải tính
đến các tác động của môi trường bên trong và bên ngoài.
3/- Quan điểm hệ thống :

Nhà nghiên cứu QT phải xem QT là một hệ thống, là một tổng thể toàn vẹn bao gồm
các thành tố có liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và bổ sung cho nhau nhưng thống nhất trong một
mục đích chung.
Vd : Nền kinh tế đất nước là một hệ thống
XN là một hệ thống.
Và QT cũng là một hệ thống.
Nói tóm lại, QT sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp logic làm phương pháp
luận chung để giải quyết các vấn đề lý luận cũng như thực tiển của QT mà phương pháp
luận này đòi hỏi các nhà N/C phải có quan điểm lòch sử, tổng hợp và hệ thống.
5
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×