Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Những thành tựu đạt được của Tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.84 KB, 15 trang )

Những thành tựu đạt đợc của Tổng công ty thép Việt
Nam thời gian qua
1 Kết quả của hoạt động đầu t của Tổng công ty thép thời gian qua
Hoạt động đầu t của Tổng công ty thời gian qua đã có những chuyển biến
tích cực. Với tổng vốn đầu t tính tại thời điểm năm 2001 là 1407 tỷ đồng. Tổng
công ty đã triển khai rất nhiều dự án lớn nhỏ mang tính khả thi cao và đem lại rất
nhiều lợi ích cho Tổng công ty .
Với tốc độ đầu t nh vậy, Tổng công ty thép Việt Nam đã và đang thực hiện
ngày càng tốt hơn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình. Kết quả sản xuất kinh
doanh của Tổng công ty thời kỳ 2000 - 2002 đợc thể hiện ở bảng sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam
thời kỳ 2000 - 2002.
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
1.GTSX công nghiệp
Tốc độ tăng liên hoàn
Tr.đ
%
2.149.352
12,56
2.667.150
24,1
3.119.398
16,96
2.Sản lợng thép cán
Tốc độ tăng liên hoàn
Tấn
%
524.211
12,8
658.758
25,7


766.939
16,42
3.Tổng lợng thép tiêu thụ
Tốc độ tăng liên hoàn
Tấn
%
527.487
12,7
626.855
18,8
748.446
19,4
Nhìn chung, tất cả các chủ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công
ty đều tăng liên tục qua các năm. Bên cạnh đó Tổng công ty còn đa dạng hoá đợc
sản phẩm với các chủng loại nh: Thanh thép, thép dây, thép hình cỡ vừa và nhỏ,
thép cácbon...
Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của VSC thời kỳ 2000 - 2002
Năm 2000 2001 2002
Nộp ngân sách (tr.đ)
203.366 310.110 423.917
Tốc độ tăng (%)
-12,83 52,49 36,69
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng chỉ tiêu nộp ngân sách của Tổng công ty
có sự tăng giảm bất thờng. Nộp ngân sách đạt mức cao nhất năm 2001, với mức
đóng góp 310110 triệu đồng.
Bên cạnh chỉ tiêu nộp ngân sách, Tổng công ty còn góp phần không nhỏ vào
việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và tiết kiệm ngoại tệ
cho quốc gia. Trong năm 2001, Tổng công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho
17805 lao động và từng bớc nâng thu nhập của ngơì lao động lên tới 1371nghìn
đồng/ ngời/ tháng năm 2001. Với chiến lợc đầu t đúng đắn, mở rộng cơ cấu sản

phẩm, hạn chế lợng thép nhập khẩu từ nớc ngoài, Tổng công ty đã tiết kiệm đợc
một lợng ngoại tệ tơng đối lớn cho quốc gia.
Kết quả của hoạt động đầu t trong thời gian qua phản ánh thông qua kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của một số đơn vị chủ lực của Tổng công ty nh sau:
1.1 Công ty gang thép Thái Nguyên
Mặc dù đã chú trọng đẩy mạnh công tác đầu t nhằm nâng cao chất lợng và
mở rộng cơ cấu sản phẩm nhng do gặp khó khăn trong vấn đề về vốn đầu t nên kết
quả sản xuất của công ty Gang thép Thái Nguyên thời kỳ này cũng có nhiều biến
động.
Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép
Thái Nguyên thời kỳ 2000 - 2002
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
1.GTSX công nghiệp (Tr.đ)
755.513 948.848 1.201.972
2.Sản lợng thép cán (tấn)
166.374 235.239 292.311
3.Sản lợng phôi tự sản xuất (tấn)
85.732 107.371 164.608
4.Lợng thép cán tiêu thụ (tấn)
170.621 233.790 282.301
Trong năm 2000, công ty đã gặp nhiều khó khăn trong cả công tác đầu t lẫn
sản xuất kinh doanh. Khó khăn này một phần là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tiền tệ Châu á làm cho sức mua trên thị trờng giảm sút và còn do một nguyên nhân
nữa quan trọng hơn đó là sự yếu kém trong công tác quản lý, trình độ máy móc thiết
bị lạc hậu vẫn tồn tại trong công ty. Điều này đã làm cho giá trị sản xuất công nghiệp
và sản lợng đều giảm mạnh.
Nhng trong năm 2001 công ty gang thép Thái Nguyên đã bắt đầu có những
tín hiệu mới. Sản lợng thép cán sản xuất là 235.239 tấn, đạt130,7% kế hoạch và

tăng 42,5% so với năm 2000. Tiêu thụ 233.790 tấn, đạt129,9% kế hoạch và tăng
37% so với năm 2000. Tới năm 2002 do dự án đầu t mở rộng sản xuất của công ty
đa vào hoạt động nên khối lợng thép cán sản xuất đạt 292.311 tấn vợt mức kế hoạch
26% và tăng lên so với cùng kỳ năm trớc là 24,21%. Hơn nữa, đó là sản lợng phôi
thép tự sản xuất của công ty đã tăng lên so với cùng kỳ năm trớc là 53,31% đạt
khối lợng là 164.608 tấn. Từ những kết quả sản xuất trên, năm 2002 giá trị sản xuất
công nghiệp của công ty đạt 1.452,061 tỷ, tăng so với cùng kỳ năm trớc là 25,27%.
Hy vọng rằng trong vài năm tới, công ty gang thép Thái Nguyên sẽ tiếp tục nâng
dần sản lợng và doanh thu hơn nữa, xứng đáng là đơn vị chủ lực của Tổng công ty
thép Việt Nam .
1.2 Công ty thép Miền Nam
Hiện nay, công ty thép miền Nam là đơn vị đóng góp nhiều nhất về giá trị
sản xuất và sản lợng thép tiêu thụ trong Tổng công ty.
Kết quả sản xuất và tiêu thụ của công ty thép Miền nam thời
kỳ 2000 - 2002
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
1. GTSX công nghiệp (Tr.đ)
1.237.528 1.426.632 1.663.109
2.Sản lợng thép cán (tấn)
321.839 375.125 422.253
3.Sản lợng phôi thép (tấn )
209.411 201.297 234.924
4.Sản lợng thép tiêu thụ (tấn)
320.653 349.479 421.479
Giá trị sản xuất công nghiệp của công ty nhìn chung là cao, chiếm hơn 53%
giá trị sản xuất công nghiệp của Tổng công ty.
Nh vậy mặc dù cũng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 nh-
ng công ty ít chịu sức ép hơn so với công ty gang thép Thái Nguyên. Giá trị sản

xuất công nghiệp, sản lợng thép sản xuất cũng nh số thép tiêu thụ đợc vẫn tăng cả
về tuyệt đối lẫn tơng đối. Điều này đã chứng tỏ năng lực của công ty, chứng tỏ khả
năng cạnh tranh và khả năng đứng vững trớc những biến động thị trờng của công ty.
Có thể khẳng định rằng công ty thép Miền Nam là một đơn vị có sức cạnh
tranh tốt nhất của Tổng công ty. Các nhà máy của công ty đợc đặt ở các vị trí thuận
lợi, giao thông đi lại dễ dàng. Thêm vào đó công ty là một đơn vị mà đã thích ứng
đợc với cơ chế thị truờng một cách nhanh nhất, năng động sáng tạo trong quản
lý,điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Máy móc thiết bị của công ty tyu là
lạc hậu so với thế giới nhng trong tổng công ty thì lại là loại tiên tiến nhất.
Trong thời gian tới công ty cần phải biết phát huy những lợi thế có sẵn, tiến
hành đầu t theo chiều sâu nhiều hơn để hiện đại hoá máy móc thiết bị, đuổi kịp
trình độ máy móc thiết bị của các nớc trên thế giới, chú trọng đầu t phát triển mở
rộng thị trờng ngày càng khẳng định vị trí của mình trong Tổng công ty.
1.3 Công ty thép Đà Nẵng
Trong thời gian qua, công ty đã tiến hành rất nhiều các dự án đầu t chiều sâu
nhằm cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất thép hiện có, đồng bộ hoá khâu sản xuất
phôi và cán thép, phấn đấu đa công suất lên120 - 150 nghìn tấn/năm để đáp ứng đ-
ợc nhu cầu tại chỗ. Cùng với đầu t theo chiều sâu cho sản xuất thép, công ty còn
chú trọng đầu t theo chiều sâu, cải tạo nâng cấp các cơ sở sản xuất hợp kim sắt
(Ferro), sản xuất gạch chịu lửu, vôi cho luyện thép nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Trong năm 2001, công ty thép Đà Nẵng sản xuất 29.600 tấn thép cán, tăng
16% so với năm 2000; Tiêu thụ 27.600 tấn, tăng 11% so với năm 2000. Trong
năm 2002, công ty thép Đà Nẵng đã sản xuất 22.794 tấn thép cán, giảm 13% so với
năm 2001; Tiêu thụ 26.529 tấn thép cán, giảm 5,04% so với năm 2001.
Do đó giá trị sản xuất công nghiệp của công ty năm 2002 đã giảm 5,02% so
với năm 2001 đạt 109,697 tỷ.
Công ty đã chú trọng hợp lý hoá dây chuyền cán thép nhằm nâng cao sản
xuất và hiệu quả sản xuất, tiến hành cải tạo thêm lò nung phôi để đảm bảo sản xuất
liên tục. Do vậy sản lợng tăng trởng khá, nhng hiệu quả sản xuất kinh doanh còn

thấp. Lợi nhuận năm 2001 là 758 triệu đồng (giảm 43,5% so với năm 2000). Lợi
nhuận năm 2002 chỉ đạt 418 triệu đồng (giảm 55,14% so với năm 2001). Nh vậy,
lợi nhuận công ty đã giảm trong 2 năm liên tiếp. Nguyên nhân do các yếu tố chi
phí đầu vào nh giá vật t, nguyên nhiên vật liệu tăng làm giá thành sản phẩm cao
trong khi giá bán thực tế thấp vì phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác.
Tóm lại, hoạt động đầu t phát triển của Tổng công ty hiện nay đã thực sự mở
rộng về quy mô đầu t cũng nh tính chất chiến lợc của từng dự án. Những hoạt
động này của Tổng công ty thép là rất đáng khích lệ. Trong tơng lai, Tổng công ty
thép Việt Nam cần phát huy hơn nữa thế mạnh của mình để ngày càng phát triển
hơn nữa xứng đáng là một doanh nghiệp Nhà nớc đầu ngành trong ngành công
nghiệp Việt Nam.
3 Những khó khăn tồn tại của hoạt động đầu t ở Tổng công ty thép
Việt Nam thời gian qua.
3.1 Những khó khăn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt đợc của hoạt động đầu t phát triển trong thời
gian qua, Tổng công ty còn gặp không ít những khó khăn, trở ngại cần đợc khắc
phục.
Thứ nhất, tình hình đầu t mất cân đối nghiêm trọng. Đầu t cho các nhà máy
sản xuất thép cán là quá lớn nên sản lợng cung cấp ra thị trờng đã vợt quả nhu cầu.
Trong khi đó thép dẹt, thép chất lợng cao vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Tổng
công ty đã không có những bớc đột phá trong đầu t để cho ra đời những sản phẩm
có chấy loựng cao mà trong nớc cha sản xuất đợc. Chính vì thế mà vị thế cạnh tranh
của Tổng công ty thép Việt Nam là thấp.
Thứ hai, hoạt động đầu t đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ
trong thời gian qua cũng đã đợc thực hiện nhng mức độ đầu t còn thiếu, yếu, cha
tạo ra đợc sự đồng bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và động lực thực sự cho
sự phát triển.
Thứ ba, hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài giảm sút. Trong 14 liên doanh cán
thép và gia công sau cán đi vào hoạt động sản xuất năm 1997 thì đến nay vẫn cha

thành lập đợc liên doanh mới. Chứng tỏ môi truờng đầu t cha thực sự hấp dẫn đợc
các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t liên doanh. Điều này đã làm hạn chế khả năng
vốn và công nghệ của Tổng công ty rất nhiều. Trong 3 năm liên tiếp Tổng công ty
thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài chỉ đợc khoảng 348 tỷ đồng. Đây là con số
qua nhỏ bé so với tổng vốn đầu t của 3 năm lên tới 7.763,844 tỷ, chỉ chiếm 4,48%.
Trong khi đó các ngành công nghiệp khác trong nớc thì vốn đầu t nớc ngoài chiếm
một tỷ trọng cao hơn rất nhiều, thông thờng chiếm khoảng 30 - 40% vốn đầu t của
ngành.
Nhìn chung, hoạt động đầu t của Tổng công ty còn rất nhiều bất cập, cần
phải có biện pháp và hớng đi đúng đắn hơn trong thời gian tới.
3.2 Nguyên nhân.
Sự yếu kém cũng nh những hạn chế trong công tác đầu t của Tổng công ty
bắt nguồn từ một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, vốn đầu t cho ngành thép quá thiếu. Trong các dự án, vốn ngân
sách Nhà nớc giảm, vốn tín dụng u đãi và ODA cũng giảm. Do đó để thực hiện các
dự án là rất khó khăn, không hiệu quả, do thiếu vốn nên các khâu đầu t bị co hẹp
lại, quy mô không lớn.
Thứ hai, môi truờng đầu t cha htực sự hấp dẫn, các dự án có hiệu quả không
nhiều dẫn đến nguồn huy động vốn để tự đầu t là rất ít. Thời gian qua chủ yếu là
đầu t một cách nhỏ giọt, dàn trải, không có trọng điểm.
Thứ ba, thị trờng tiêu thụ thép ở Việt Nam phát triển chậm, nhu cầu đa dạng
nhng khối lợng nhỏ, rất khó đáp ứng. Trong khi đó tình hình sản xuất thép trên thế
giới cũng gây khó khăn lớn cho ngành thép ở chỗ cung vợt quá cầu, giá thép luôn
biến động và giảm mạnh. Thị trờng tiêu thụ bị co hẹp lại cả trong nớc và quốc tế.

×