Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.78 KB, 26 trang )

Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất
bao bì và hàng xuất khẩu.

I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán
của công ty.
A. Khái quát chung về công ty sản xuất bao bì và hàng xuất
khẩu:

1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty sản xuất bao bì và
hàng xuất khẩu:
1.1. Lịch sử phát triển:
Công ty sản xuất bao bì vµ hµng xt khÈu lµ doanh nghiƯp Nhµ níc thc
Bé Thơng Mại, tiền thân Công ty là Xí nghiệp Bao Bì II thuộc Bộ Ngoại Giao cũ.
Trong thời kỳ còn bao cấp Xí nghiệp chuyên tiếp nhận và nhập khẩu khối lợng lớn
gỗ thông Liên Xô về sản xuất hàng, bao bì, gỗ cung cấp cho cả nớc. Xí nghiệp đÃ
lập đợc rất nhiều thành tích đợc Đảng, Chính phủ tặng thởng huân chơng lao động
hạng 3. Năm 1990 đợc Bộ Ngoai Thơng cho đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp
Sản Xuất Bao Bì & Hàng Xuất Khẩu.
Trong những năm ®Çu cđa thÕ kû 80, XÝ nghiƯp cịng nh nhiỊu doanh
nghiệp khác của cả nớc chuyển đổi từ sản xuất mang tính đặc thù bao cấp sang
kinh doanh theo cơ chế thị trờng, gặp rất nhiều khó khăn bỡ ngỡ. Nguồn hàng bao
bì tiêu thụ ngày một ít Xí nghiệp ph¶i chun híng kinh doanh sang s¶n xt kinh
doanh xt khẩu. Do bỏ ngỏ và quản lý yếu kém của cán bộ lÃnh đạo Xí nghiệp
cùng với đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề thấp kém, máy móc thiết bị lại
cũ kỹ lạc hậu. Sản xuất kinh doanh thua lỗ lớn, nợ ngân hàng tính đến hết năm
1992 trên 40 tỷ đồng, 1000 công nhân không có công ¨n viƯc lµm.


Mặc khác một phần vốn còn lại nằm trong hàng tồn kho ứ đọng Công ty lại
rất thiếu vốn để mua sắm đổi mới thiết bị, đầu t vào quy trình công nghệ nhằm đổi


mới dây chuyền sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nghiên cứ mẫu mà và nâng cao
chất lợng sản phẩm. Để có thể tiếp tục duy trì hoạt động, Xí nghiệp buộc phải vay
vốn từ Ngân hàng và các chủ nợ khác. Đồng thời với việc XÝ nghiƯp cø ph¶i tiÕp
tơc tr¶ l·i trong khi kinh doanh thì thua lỗ chính vì vậy mà Xí nghiệp gần nh mất
khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả đẩy Xí nghiệp đứng trớc nguy cơ bị
phá sản. Trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn này để đảm bảo đủ việc làm cho ngời
lao động trong Xí nghiệp đà trở thành một gánh nặng lớn cho ban Giám đốc. Việc
làm cầm chừng, mức lơng bình quân thấp( <200.000đ/1ngời/tháng ) đời sống ngời
lao động rất bấp bênh, gây ảnh hởng tiêu cực tới CBCNV khiến họ không yên tâm
sản xuất, hoang mang, chán nản
Thực tế này đà làm Ban lÃnh đạo suy nghĩ và họ đà nhận thức rất rõ ràng
phải đổ mới để thích ứng với tình hình mới.
Trức thực trạng trên đợc Thủ tớng Chính phủ, Bộ Thơng Mại quan tâm giúp
đỡ cho thành lập lại doanh nghiệp theo quyết định số 776 +767/TM-TCCB ngày
4/9/1996 đổi tên thành Công ty Sản Xuất Bao Bì & Hàng Xuất Khẩu có tên giao
dịch quốc tế là Production for Packing anh Exporting Goods Company-Viết tắt là
PROMEXCO, trụ sở giao dịch tại: Km9 quốc lộ 1A Hoàng Liệt Hoàng Mai Hà Nội.
Để có thể tạo chỗ đứng vững chắc cho Công ty, lấy lại niềm tin tởng lạc
quan trong tập thể CBCNV, ban lÃnh đạo Công ty mới đà đa ra nhiều biện pháp
nhằm tổ chức lại sản xuất kinh doanh, chấn chỉnh lại mọi hoat động và dần dần
cải thiện tình hình của Công ty nh:
- Mở rộng quy mô sản xuất, phạm vi khinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề
nhằm khai thác tối đa nguồn lực và khả năng sẵn có.
- Đội ngũ CBCNV đợc đào tạo tuyển chọn, nâng cao trình độ kinh doanh,
tay nghề để bắt kịp với thi trờng.
- Thực hiện nhiều biện phát nhằm vực dậy các mặt hàng truyền thống giành
lại vị thế trên thị trờng.


- Về nhân sự Công ty cũng thực hiện tinh giảm biên chế, sắp xếp hợp lý hoá

cơ cấu lao động từ gián tiếp tới trực tiếp, tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng
lực theo học các khoá đại học và sau đại học nhằm đảm đơng đợc trọng trách lớn
lao của Công ty.
Mặt khác, ban lÃnh đạo Công ty cũng chú trong đến việc xây dựng hệ thống
qui chế làm việc chặt chẽ từ văn phòng Công ty xuống các Xí nghiệp thành viên
và chi nhánh, xoá bỏ thói làm ăn quan liêu bao cấp, gắn trách nhiệm tới từng
CBCNV, có thởng phạt nghiêm minh. Bởi vậy đà tạo đợc tâm lý thoải mái cho ngời lao động có tinh thần tự giác, nhiệt tình, sáng tạo có hiệu quả lao động ngày
càng cao.
1.2. Ngành nghề kinh doanh:
Hiện nay Công ty đang tham gia vào hoạt ®éng kinh doanh trong 3 linh
vùc: s¶n xuÊt, kinh doanh thơng mại và dịch vụ. Trong đó kinh doanh thơng mại
là chủ yếu.
Ngành nghề kinh doanh cửa Công ty là: sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm
bao bì, hàng lâm sản, hàng hoá khác do Công ty sản xuất, nhập khẩu vật t, nguyên
liệu, máy móc thiết bị hàng tiêu dùng, gia công hợp tác đầu t liên
doanh để sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, kinh doanh nhà hàng, nhà khách, kho
bÃi mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ, hàng sản xuất trong nớc và hàng xuất khẩu.
Ngoài ra để phù hợp với tinh hình phát triển kinh tế mới, đồng thời tạo công
ăn việc làm nâng cao đời sống CBCNV đa Công ty ngày một phát triển tạo thế
đứng vữ chắc trong nền kinh tế thị trờng, Công ty đà xin bổ xung thêm các ngành
nghề kinh doanh nh: kinh doanh các mặt hàng nông sản, hải sản, phơng tiện vận
tải, vật liệu xây dựng, dịch vụ trông giữ xe qua đểm trong phạm vi kho bÃi của
doanh nghiệp, kinh doanh khách sạn, lữ hàng nội địa, xây dựng công trình dân
dụng, trang trí nội thất và kinh doanh hàng dợc liệu để sản xuất thuốc không trong
danh mục dợc liệu Nhà nớc cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu hoặc cấm nhập khẩu.
1.3. Thị trờng:


Xuất phát từ đặc điểm ngành nhề kinh doanh của Công ty nh đà trình bày ở
trên, do vậy thị trờng tiêu thụ của Công ty khá rông lớn

- Đối với thị trờng trong nớc: chủ yếu là các loại bao bì, các sản phẩm gỗ
cao cấp ( ván sàn pơmu, ván tinh chế, đồ gỗ ốp lát và các ®å dïng trang trÝ néi
thÊt ) ®· cã mỈt ë nhiều nơi.
- Đối với thị trờng xuất khẩu: ngày càng đợc mở rộng. Công ty đà xuất
khẩu ra thị trờng các nớc nh Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ,
Singapore và một số nớc EUVới mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm
chế biến từ gỗ, hàng mỹ nghệ, nông, lâm hải sảnSong song với việc xuất khẩu
Công ty còn nhập khẩu để đầu t cho sản xuất kinh doanh.
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hai năm gần đây
2003-2004:
Với tinh thần phấn đấu thi đua trong lao động sản xuất của toàn thể
CBCNV, Công ty đà đạt đợc những kết quả đáng khích lệ thể hiện qua các chỉ tiêu
sau:
Bảng 01: Kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của Công ty Sản Xuất
Bao Bì & hàng Xuất Khẩu năm 2003-2004
Đơn vị: trđ
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14

Các chỉ tiêu
Vốn kinh doanh
Vốn chủ sở hữu
Doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
LN thuần từ HĐKD
Thu nhập từ HĐTC
Chi phí HĐ TC
Lợi nhuận từ HĐ TC
Thu nhập khác

Năm 2003
35.250,55
15.199,30
134.471,585
277,802
134.193,783
129.027,358
5.166,425
619,505
787,126
3.759,794
384,199

4012,95
-3628,751
0,555813

Năm 2004
36.190,66
16.177,23
137.181,14
283,386
136.897,754
131.442,096
5.455,658
671,401
778,076
4.006,181
385,690
4200,06
-3814,37
0,420500

So sánh
Chênh lệch
940,11
377.93
2.709,555
5,584
2.703,971
2.414.738
289,233
51,896

-9,05
246,387
1,491
187,11
-185,619
-0,135313

Tỷ lệ
2.667
2.392
2,015
2,01
2,015
1.87
5,6
8,38
-1.15
6,55
0.39
4.67
-5,12
-24,35


15 Chi phí khác
0
0,210350
16 Lợi nhuận khác
0,555813
0,210150

17 Tổng LN trớc th
131,599
192,017
18 Th TNDN
42,112
61,445
19 Tỉng LN sau th
89,488
130,571
(Ngn sè liƯu: B¸o cáo tài chính Công ty sản xuất bao bì & hàng xuất khẩu)

0,210350
-0,345663
60,418
19,333
41,083

-62,19
45,91
45,9
45,9

Nhân xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty năm 2004 đÃ
vợt mức so với năm 2003, vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh đều tăng tơng ứng là
2,392% & 2,667%. Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 là 2.709,555 trđ tơng ứng tăng 2,015%.
Các khoản giảm trừ tăng năm 2004 so với năm 2003 là 2,01% tơng ứng
tăng 5,584 trđ làm cho doanh thu thuần tăng 2,015% tăng tơng ứng 2.703,971 trđ.
Giá vốn hàng bán năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1,87 tơng đơng
2.414,738 trđ nhng tăng thấp hơn tấc độ tăng của doanh thu.

Lợi nhuận gộp năm 2004 tăng so với năm 2003 5,6% tơng đơng 289,233
trđ. Chi phí bán hàng năm 2004 so với năm 2003 tăng 8,38% tơng đơng với
51,896 trđ còn chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 giảm so với năm 2003 là
9,05 trđ tơng ứng giảm 1,15%.
Chi phí bán hµng lµ chi phÝ trùc tiÕp do vËy nã chiÕm tỷ trong lớn và tăng
lên còn chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ do
vây việc giảm chi phí này là điêu hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi
phí bán hàng tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu là không hợp lý Công ty cần
tìm hiểu nguyên nhân để có những biện pháp khắc phục. Chi phí quản lý và chi
phí bán hàng của Công ty là tơng đối lớn lại có xu hớng tăng lên, tỷ träng cđa
chóng trong doanh thu thn cịng cã chiỊu híng gia tăng. Kết quả này một phần
là do ảnh hởng của đặc điểm các Xí nghiệp, chi nhánh của Công ty phân tán ở
nhiều nơi, thi trờng tiêu thụ sản phẩm nhỏ lẻ, rải rác.
Thu nhập từ hoạt động Tài chính năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0.39%
tơng ứng 1,492 trđ nhng chi phí Tài chính lại tăng cao hơn so với thu nhập Tài
chính. Chi phí cao nh vậy nhng nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty đà đi đúng hớng, Công ty đà khai thác và sử dung nguồn vốn vay rất hợp


lý. Trong tổng lợi nhuận đạt đợc từ các hoạt động khác chiếm tỷ trọng không đáng
kể.
Lợi nhuận khác là lợi nhuận đợc hình thành từ những nguồn thu bất
thờng ngoài các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu t tài chính, nó
chiếm tỷ lệ rất ít. Cụ thể nh năm 2004 giảm so với năm 2003 là 0,345663 trđ.
Lợi nhuận kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 của Công ty đà tăng
đáng kể với tỷ lệ trớc thuế tới 45,91%, sau thuế là 45,9%. Lợi nhuận tăng chủ yếu
là do lợi nhuận gộp tăng mà lợi nhuận gộp tăng chủ yếu là do doanh thu bán hàng
tăng. Điều này chứng tỏ Công ty tổ chức, quản lý tốt khâu kinh doanh. Tuy nhiên
vẫn cần phải có những biện pháp thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả hơn nữa nhằm
giảm chi phí tăng doanh thu và lợi nhuận cho các kỳ tiếp theo. Năm 2004 Công ty

đà thực hiện tốt nghĩ vụ nộp ngân sách Nhà nớc tăng 45,9%.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý:
Tại Công ty hiện nay gồm 3 phòng chức năng, 2 phòng kinh doanh, 3 chi
nhánh và 6 Xí nghiệp trực thuộc. Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo
kiểu trực tuyến chức năng, đợc thể hiện ở sơ đồ2 tổ chức quản lý.
Giám đốc của Công ty do Bộ Thơng Mại bổ nhiệm là ngời đứng đầu bộ
máy quản lý của Công ty trực tiếp chỉ đạo, phối hợp các phòng ban, chi nhánh Xí
nghiệp trực thuộc hoạt động trong một bộ máy thông nhất, đồng thời phải báo cáo
cũng nh chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
Công ty trớc Bộ Thơng Mại.
Phó Giám đốc công ty giúp việc cho Giám đốc đảm bảo nhiệm vụ quản lý
nội chính của Công ty đồng thời kiêm chủ tịch công đoàn Công ty.
Bộ máy kế toán của công ty thể hiện ở sơ đồ3.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
*Phòng kế toán-tài chÝnh:


- Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trên văn phòng Công ty.
- Theo dõi các hợp đồng vay vốn trong Công ty.
- Theo dõi hạch toán tăng giảm tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của toàn
Công ty.
- Trực tiếp theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp, với khách hàng thanh
toán qua tài khoản của Công ty.
- Trực tiếp thực hiện các khoản nộp nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc sau khi
thu lại của các đơn vị thành viên.
*Phòng kế hoạch-kinh doanh xuất nhập khẩu:
Đợc phân công chủ động hạch toán và nghiệp vụ mua, bán hàng, xác định
kế quả kinh doanh trong kỳ, tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua
hàng hoặc xuất khẩu hàng, tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.

*Phòng tổ chức hành chính :
Có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty để xây dng tổ chức bộ máy
quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng chính sách cán bộ, công tác pháp
chế, đảm bảo an toàn doanh nghiệp theo pháp luật hiện hành của Nhà nớc.
Dới 3 phòng chức năng gồm 2 phòng kinh doanh, 3 chi nhánh, 1 khách sạn
và 6 đơn vị Xí nghiệp trực thuộc đợc phân cấp chủ động hạch toán các nhiệm vụ
mua bán hàng, sản xuất kinh doanh trong kỳ và xác định kết quả kinh doanh báo
cáo về Công ty.
3. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh ở Công ty.
3.1. Quy trình công nghệ gia công chế biến.

Nguyên liệu

Sơ chế

Tiêu thụ

Xẻ

Cắt

Cắt theo đơn đặt hàng


3.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xuất khẩu.
Nguyên liệu

Bào

Xẻ phá


Xẻ lại

Ngâm tẩm

Rọc cạnh 1Rọc cạnh 2

Soi

Hoàn thiện

Dựng phơi

Sấy

Đóng gói tiêu thụ

4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
4.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Để thích hợp với hình thức tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản
xuất kinh doanh bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức nửa tập
trung, nửa phân tán, đợc mô tả ở sơ đồ và đợc phân thành 2 cấp.
- Cấp Công ty ( phòng kế toán tài chính )
- Cấp đơn vị thành viên ( cán bộ kế toán tại các Xí nghiệp, chi nhánh )
Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng Công ty đồng thời là trởng
phòng kế toán - tài chính, là ngời điều hành chung giúp Giám đốc về mọi
hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính kế toán, tham mu cho Giám đốc về việc tổ chức
bộ máy kế toán và thực hiện công tác hạch toán kế toán thống nhất từ văn phòng



Công ty xuống tới các đơn vị thành viên và cùng Giám đốc chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động tài chính của Công ty trớc cơ quan cấp trên.
Giúp việc cho kế toán trởng là kế toán phó và cũng là phó phòng kế toán
tài chính, sẵn sàng đảm nhiệm công việc của kế toán trởng trong phạm vi qui
định khi cần thiết. Ngoài trởng phòng ra còn có 3 kế toán viên và 1 thủ quỹ đợc
đảm nhiệm từng phần việc cụ thể.
4.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các kế toán phần hành.
*Tại Công ty:
- Kế toán trởng: Phụ trách chung + tài chính vốn.
- Kế toán phó: Phụ trách phần hành kế toán tổng hợp & kế toán thanh toán,
tổng hợp lên quyết toán sản xuất kinh doanh tài chính theo định kỳ, theo dõi
kiểm tra quyết toán tài chính, sản xuất kinh doanh các cơ sở trong Công ty; thanh
toán thu chi các khoản thu chi tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán BHXH và
chính sách.
- Kế toán viên 1: Kế toán vật t theo dõi công nợ.
Theo dõi lập phiếu nhập xuất vật t hàng ngày (có sổ chi tiết vật t, thẻ
kho - theo dâi nhËp - xuÊt - tån), theo dâi viÖc thanh toán công nợ trong Công ty
(có sổ chi tiết, sổ phụ theo dõi cụ thể công nợ phải trả hoặc phải thu), đôn đốc
việc thanh toán kịp thời.
- Kế toán viên 2: Kế toán thanh toán quốc tế, chuyên theo dõi việc thanh
toán tiền ngoại tệ, làm thủ tục thanh toán tiền cho nghiệp vụ nhập khẩu, xuất khẩu
hàng hoá trong toàn Công ty.
- Kế toán viên 3: Kế toán thuế và các khoản phải nộp ngân sách.
- Thủ quỹ: Chuyên quản lý thu chi tiền mặt khi có chứng từ thu- chi hợp lệ.
*Tại cấp đơn vị thành viên (Công ty có 12 đơn vị thành viên):
Tại Xí nghiệp với chức năng chính là sản xuất, gia công, chế biến nên bộ
phận kế toán sẽ đợc chủ động tổ chức đảm nhiệm hạch toán cụ thể, chi tiết các
phần có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuÊt nh:



- Phần hành tồn kho(nguyên liệu, thành phẩm, công cụ, dung cụ).
- Phần hành lơng và chi phí nhân viên.
- Phần hành chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm.
- Phần hành tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh.
- Phần hành TSCĐ thuộc vốn tự có của đơn vị, ngoài ra đối với tài sản do
Công ty giao quyền sử dụng các đơn vị phải có trách nhiệm theo dõi và báo cáo
tình hình sử dụng lên Công ty.
Riêng với các Chi nhánh do hoạt động trên địa bàn khác nhau nên các đơn
vị này đợc phép hạch toán độc lập mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh trong phạm vi
Chi nhánh và hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính.
Hiện nay Công ty ®ang thùc hiƯn chÕt ®é qut to¸n theo q, ci quý
mỗi đơn vị thành viên bao gồm các Xi nghiệp, Chi nhánh, phòng KH-KDXNK,
phòng Vật t tổng hợp phải nộp về phòng kết toán - tài chính báo cáo quyết toán
sản xuất kinh doanh với 5 loại bắt buộc sau:
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Bản cân đối kế toán.
- Bảng tổng hợp chữ T.
- Bảng kiểm kê hàng tồn kho.
4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Hê thống chứng từ hiện đang sử dụng tại Công ty gồm:
- Invoice (hoá đơn thơng mại)
- Packing list
- Hoá đơn tài chính (VAT)
- Phiếu nhập kho.
- PhiÕu xt kho.
- PhiÕu thu tiỊn mỈt.
- PhiÕu chi tiỊn mặt.
- Phiếu tạm ứng.
- Phiếu thanh toán tạm ứng.


Đối với hµng xuÊt khÈu


- Phiếu xin lĩnh vật t.
- Phiếu thanh toán lơng.
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Séc chuyển khoản.
- SÐc lÜnh tiỊn mỈt.
4.3. Tỉ chøc vËn dơng hƯ thèng TK-KT
Cơ sở pháp lý của Công ty trong việc thực hiện công tác kế toán là Quy
định số 114/TC - QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và các văn bản hơng dẫn khác do
Bộ Tài Chính mới ban hành gần đây.
Nhóm TK loai 01: 111, 112, 131, 133, 136, 138, 141, 142, 144, 154, 153,
154, 155, 156, 157, 159
Nhãm TK lo¹i 02: 211, 214, 241
Nhãm TK lo¹i 03: 315, 331,333, 334, 335, 336, 338, 341, 342
Nhãm TK lo¹i 04: 411, 412, 414, 421, 431
Nhãm TK lo¹i 05: 511
Nhãm TK lo¹i 06: 631, 622, 627, 632, 641, 642, 611
Nhãm TK lo¹i 07: 711, 721
Nhãm TK lo¹i 08: 811, 821
Nhãm TK lo¹i 09: 911
Chøng tõ gốc

Sổ quỹ
4.4. Sổ sách kế toán áp dụng.

Sổ, thẻ kế toán chi tiết


4.4.1. Hình thức sổ nhật ký sổ cái:
Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật ký Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
4.4.2. Hình thøc sæ nhËt ký chung:

Chøng tõ gèc

Sæ quü

Sæ nhËt ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phat sinh

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết


Bảng tổng hợp chi tiết


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
4.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ:
Chứng từ &các bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Thẻ&sổ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc

Ghi chú:Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

Sổ đăng ký chứng t­ ghi sỉ

Chøng tõ ghi sỉ

4.4.4. H×nh thøc nhËt ký ghi sổ:
Sổ cái

Bảng cân đối sổ phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

4.5. Tổ chøc vËn dơng hƯ thèng b¸o c¸o kÕ to¸n.
4.5.1. HƯ thống báo cáo tài chính:
Sau khi các đơn vị thành viên nộp báo cáo quyết toán sản xuất kinh doanh,
phòng kế toán tài chính tổng hợp số liệu và lập:
- Bảng cân đối kế toán.
- Bảng cân đối sổ phát sinh.
- Báo cáo kế quả kinh doanh.

- Thuyết minh báo cáo tài chính.
4.5.2. Báo cáo quảng trị:


- Báo cáo tình hình huy động, sử dụng và hoàn trả vốn vay.
- Báo cáo tình hình sử dụng vốn ngân sách cấp.
- Báo cáo tình hình phan phối vốn các đơn vị thành viên.
- Bảng quyết toán thuế VAT
4.5.3. Sơ đồ hạch toán tại phòng kế toán tài chính Công ty:
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký
chứng từ .
Sơ đồ hạch toán tại phòng kế toán tài chính Công ty:

Chứng từ & bảng phân bổ

Báo cáo quyết toán
Bảng kê thu, chi quỹ tiền mặt,bảng kê số 01, 02, 11, sổ theo dõi thanh toán ví nhà cung cấp, với khách hàng, bảng kê công nợsản xuất kin

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Bảngcân đối kế toán báo cáo kết quả kinh doanh thuyết minh báo cáo tài ch


Ghi chú:
Ghi hang ngày
Ghi cuối tháng
B. Kế toán tập hợp chi phí sản xuât và tính gia thành sản phẩm.


1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu sản xt trùc tiÕp.
Chi phÝ vỊ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp là yếu tố cấu thành nên sản phẩm các
chi phí về nguyên vật liệu.
Các chi phí vật liệu phụ nh: sô đa, nhựa thông, dây buộc, mực in chính do
đặc thù của sản phẩm giấy, gỗ nên nguyên vật liệu chiÕm tû träng lín kho¶ng 65 70% trong tỉng sè giá thành sản phẩm. Vì vậy việc quản lý chặt
chẽ và tiết kiệm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý, nhằm hạ
giá thành sản phẩm. Đối với việc tiết kiệm nguyên vật liệu thì hạch toán chính xác
và đầy đủ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng là một yêu cầu hết sức cần thiết
trong công tác xác định tiêu hao vật chất cho sản phẩm, đảm bảo tính chính xác,
trung thực của giá thành sản phẩm sản xuất.
Tại Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nguyên vật liệu dùng cho
sản xuất đợc xuất từ kho hoặc do mua ngoài vào sản xuất.
Căn cứ vào định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, hạn mức
vật t, hạn mức vật t do phòng kế toán lập và thủ trởng đơn vị duyệt căn cứ vào đó
tiến hành mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.
* Hạch toán ban đầu: Để hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty sử
dụng các chứng từ sau:


- H¹n møc vËt t.
- PhiÕu nhËp kho, phiÕu xuÊt kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Hoá đơn giá trị gia tăng.
- Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu chi.
Một số mẫu phiếu của Công ty.

(M1)
Phiếu xuất kho.
Ngày..19..tháng..05.. năm..2004..
Họ & tên ngời nhập hàng:..Lê Văn Nhất

Lý do xuất kho:..Xuất dùng sản xuất
Xuất dùng tại kho:..Công ty
STT

Tên nhÃn hiệu

Đơn vị

quy cách

tính

Yêu cầu

Thực xuất

B

C

1

2

A

Số lợng

Đơn giá


Thành tiền

3

4

1

Keo

Kg

21.050

21.050

1.800 37.890.000

2

Nhựa

Kg

3.100

3.100

6.000 18.600.000


Cộng tiền hàng:

56.490.000

Số tiền viết bằng chữ: Năm mơi sáu triệu bố trăm chín mơi nghìn đồng.
Ngày..19..
tháng..05...năm.2004..
Thủ kho
Thủ trởng đơn vị (ký,ghi rõ họ tên)
(ký,ghi rõ họ tên)

Kế toán trởng
(ký,ghi rõ họ tªn)


(M2)

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Ngày 21 tháng 05 năm 2004

Căn cứ điều động số: 53/XN ngày 21 tháng 05 năm 2004 của Giám đốc
Công ty:.. Về việc: Giao hàng bán
Họ & tên Ngời vận chuyển:.

Hợp đồng số:.98.

Phơng tiện vận tải : Ôtô.
Xuất tại kho: Công ty
Nhập tại kho: Chi nhánh Đại lý.
Tên


nhÃn

STT hiệu

quy

Số lợng

A
1

..

số

tính

Yêu cầu

Thực xuất

C

1

2

3


Kg

250

250

111.650 27.912.500

..



.



Giấy

2

Đơn vị

B

cách






Cộng tiền hàng:

Đơn giá Thành tiền
4

27.912.500

Tổng số tiền (viết bằng chữ):Hai mơi bẩy triệu chín trăm mời hai nghìn năm
trăm đồng.
Xuất
ngày 21 tháng 05 năm 2004.
Thủ kho
thủ trởng

Kế toán trởng

Đơn

vị


(ký,ghi rõ họ tên)

(ký,ghi rõ họ tên)

(ký,ghi rõ họ

tên)

* Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:

- Định kỳ 5 ngày kế toán vật t lập bảng tổng hợp vật t đà sử dụng cho sản
xuất kinh doanh.

Bảng 02: Bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu.
Từ ngày 16 tháng 05 đến ngày 20 tháng 05 năm 2004.
Số CT

Ngày
tháng

Nội dung

Số tiền

12

16/05 Xuất keo dùng cho sản xuất giấy

96.250.500

13

17/05 Xuất nhựa thông dùng cho sản xuất giấy

18.378.500

14

18/05 Xuất than dùng cho sản xuất giấy


7.736.000

15

19/05 Xuất Sô đa dùng cho s¶n xuÊt giÊy

3.250.500

16

20/05 XuÊt bét løa dïng cho s¶n xuÊt giấy

5.678.000

Cộng tiền:

131.293.500

19

16/05 Xuất keo dùng cho sản xuất gỗ

45.060.000

21

17/05 Xuất nhựa dùng cho sản xuất gỗ

6.861.500


25

19/05 Xuất ghim dùng cho sản xuất gỗ

2.733.500

27

20/05 Xuất phẩm mầu dùng cho sản xuất gỗ

13.453.000

Ghi
chú


.

.



.

.

Cộng tiền:

68.108.000


Tổng Cộng:

199.401.500

Số tiền (viết bằng chữ): Một trăm chín mơi chín triệu bốn trăm linh một
nghìn năm trăm đồng.
Ngày 05
tháng 01 năm 2003
Ngời lập biểu:

Kế toán phụ trách:

(ký nghi râ ho tªn)

(ký nghi râ ho tªn)

- Sau khi lËp bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu đợc kế to¸n phơ tr¸ch
dut, kÕ to¸n lËp chøng tõ ghi sỉ chuyển cho kế toán tổng hợp.

(M3)
Chứng từ ghi số: 101
Ngày 20 tháng 05 năm 2004
Trích yếu

Xuất NVL dùng sản xuất giấy

Số liệu
Nợ




621

Số tiền
Nợ
131.293.500

152
Xuất NVL dùng sản xuất gỗ

621

131.293.500
68.108.000

152
Tổng cộng



68.108.000
199.401.500 199.401.500

(Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu, 5 phiÕu xuÊt kho cho vËt liÖu
giÊy, 4 phiÕu xuÊt kho cho vật liệu gỗ).


Ngời lập biểu:

Kế toán trởng:


(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trong tháng 05 năm 2004 Công ty đà mua nguyên vật liệu và chuyển thẳng
vào dùng cho sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chứng từ có liên quan, kÕ to¸n lËp
chøng tõ ghi sỉ.

(M4)
Chøng tõ ghi sỉ
Sè :110.
Ngày 27 tháng 05 năm 2004
Nội dung

Số liệu Tk

Mua nguyên vật liệu dùng

Nợ
621

vào sản xuất kinh doanh

133

không qua kho
Cộng




Số tiền
Nợ
50.615.000



5.061.500
111

55.676.500
55.676.500

55.676.500

(Kèm theo: Bảng tổng hợp mua vật liêu, phiếu chi, hạn mức vật t, hoá đơn
GTGT).
Ngời lập biểu:

Kế toán trởng:

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Cuối tháng 05 đơn vị xuất kho nguyên vật liệu phụ dùng cho sản xuất kinh
doanh giấy và gỗ. Căn cứ vào chứng từ có liên quan kế toán lập chứng từ gốc ghi
sổ.



(M5)
Chứng từ ghi sổ
Số :129
Ngày 30 tháng 05 năm 2005
Nội dung
Xt NVL cho SX giÊy

Sè TK
Nỵ

Sè tiỊn


Nỵ

621



125.111.000
152

Xt NVL cho SX gỗ

125.111.000

621

28.151.500
152


Cộng

28.151.500
153.262.500

153.262.500

(Kèm theo: bảng tổng hợp chứng từ xuất vật liệu, phiÕu xuÊt kho, phiÕu mua vËt
t).
Ngêi lËp biÓu:
(Ký, ghi râ họ tên)

Kế toán trởng:
(Ký, ghi rõ họ tên)

Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đợc lập, kế toán kiểm tra tình hình hợp lý,
hợp lệ rồi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái TK 621.

2. Kết toán tập hợp nhân công trực tiếp.


Trong nền kinh tế thị trờng , các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau. Một
trong những chính sách làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
đó là tiền lơng trả cho CBCNV. Công ty Sản Xuất Bao Bì và Hàng

Xuất Khẩu đà biết sử dụng tiền lơng nh một công cụ nhất định để khuyến
khích CBCNV nâng cao năng suất lao động. Ngoài lơng cơ bản Công ty còn có
các khoản bổ xung thởng theo sản lợng, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong sản
xuất

Tiền lơng đợc trả trên cơ sở đơn giá tính cho sản phẩm thực hiện. ở mỗi
phân xởng, phòng ban, ngời quản lý sử dụng bảng chấm công để theo dõi số ngày
làm việc, ngày nghỉ của từng CBCNV. Vì vậy, việc tổng hợp chi phí tiền lơng đợc
tính rất rõ ràng hợp lý.
Tiền lơng trả cho một công nhân = Tiền lơng sp 1 công nhân + Tiền lơng
thời gian 1 công nhân + các khoản phụ cấp (nếu có).
Tiền lơng SP = Số SP đạt tiêu chuẩn x Đơn giá 1 SP
Tiền lơng TG = Số ngày công

x Đơn giá 1ng/1ngày

Hàng ngày, kế toán tiền lơng sẽ lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng, căn cứ vào tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên sản xuất,
quý lơng cơ bản và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán xác định số phải
trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng CBCNV. Số liệu này cũng đợc phản ánh trên
bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
*/ Là mét chÝnh s¸ch kinh tÕ x· héi quan träng cđa Nhà nớc. Nó không chỉ
xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xà hội. Bảo hiểm xà hội
(BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sống cho
ngời lao động và gia đình họ gặp rủi ro xà hội nh ốm đau, thai sản, tuổi già, tai
nạn lao động, thất nghiệp, chết BHXH là một hình thức xà hội nhằm đáp ứng
nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của ngời lao động và gia đình. Theo công ớc
102 về BHXH của lao động quốc tế, BHXH gåm:


+ Chăm sóc y tế.
+ Trợ cấp ốm đau.
+ Trợ cấp thất nghiệp.
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Trợ cấp tuổi già.

+ Trợ cấp gia định.
+ Trợ cấp thai sản, tàn tật, mất ngời nuôi nấng.
Hiện nay BHXH tại Việt Nam bao gồm:
+ Trợ cấp ốm đau.
+ Trợ cấp thai sản.
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật.
Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lơng, quỹ BHXH dùng đÃi thọ CBCNV
có đóng góp vào quỹ trong trờng hợp.
- Ngời lao động mất khả năng lao động: hu trí, trợ cấp thôi việc.
- Ngời lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp.
Quỹ BHXH đợc hình thành 15% doanh nghiệp phải chịu, tính vào chi phí,
5% ngời lao động phải chịu trừ vào lơng.
Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý. Khi các doanh nghiệp
trích đợc BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH. Sau khi nộp, đợc
cơ quan BHXH ứng trớc 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳ tổng
hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trên duyệt.
*/ Bảo hiểm y tế (BHYT ) là sự bảo trợ vỊ y tÕ cho ngêi tham gia b¶o hiĨm,
gióp hä phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh tiền viện phí thuốc thang.
Mục đích của BHYT là tập hợp một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn
cộng đồng, bất kể địa vị xà hội, mức thu nhập cao hay thấp. Quỹ BHYT đợc hình
thành trích 3% trên số thu nhập trả cho ngời lao động, trong đó ngời sư dơng lao


động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, ngời lao động nộp 1% trừ vào
thu nhập của ngời lao động.
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thốg nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao
động thông qua mạng lới y tế. Khi tính đợc mức trích BHYT các doanh nghiệp
phải nộp hết 3% cho cơ quan BHYT.

*/ Kinh phí Công đoàn (KPCĐ) là nguồn tài trợ cho hoạt động Công đoàn ở
các cấp, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Công đoàn (trả lơng cho Công đoàn chuyên
trách chi tiêu hội họp).
KPCĐ đợc hình thành bằng cách trích 3% theo lơng của ngời lao động.
Doanh nghiệp chịu 2% (tính cho chi phí ), Lao động chịu 1% đa vào doanh thu.
KPCĐ trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộp cho công đoàn cấp trên, một
nửa đợc sử dụng để chi tiêu cho công tác công đoàn.

3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thì trong
chi phí sản xuất còn có chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những
chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng s¶n xuÊt. Chi phÝ s¶n
xuÊt chung bao gåm: Chi phÝ nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng
cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
bằng tiền khác. Tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627, mở
chung cho các phân xởng.
Hạch toán ban đầu:
Bảng chấm công.
Bảng thanh toán lơng.
Bảng tính BHXH, KPCĐ, BHYT.
Bảng tính khấu hao TSCĐ.

Hoá đơn GTGT.


×