CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔNCẤP THCS
MÔN : SINH HỌC
Đối tượng: Học sinh lớp 7 THCS
A. LÍ THUYẾT CHUNG
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Tên chủ đề
- Trong 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của một số
bài khác nhau trong cùng một môn học): Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo
khoa của môn học và những ứng dụng kĩ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn,
tổ/nhóm chuyên môn xác định các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện
ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một
chủ đề dạy học trong môn học.
+ Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
+ Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
+ Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới.
Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề
- Xác định các bài liên quan đến chủ đề.
- Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề: Có thể giữ nguyên cấu trúc theo
các bài như trong SGK, tạo thành cấu trúc mới theo ý đồ giảng dạy của GV. Không
được cắt xén chương trình và phải bảo đảm số tiết trên tuần cũng như số tiết của môn
học không đổi.
Bước 3: Xác định mục tiêu của chủ đề
- Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng các bài của chủ đề
- Sắp xếp các mục tiêu trong chuẩn theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận
dụng thấp, vận dụng cao.
- Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn (nếu không đủ các mức độ trên).
- Làm rõ các năng lực cần hướng tới trong chủ đề.
* Các năng lực chung
Năng lực
1. Năng lực dạy học
Nội dung
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. NL tư duy sáng tạo
4. NL quản lí
5. NL giao tiếp
6. NL hợp tác
7. NL sử dụng CNTT và truyền thông
8. NL ngôn ngữ
9. NL tính toán
* Các năng lực chuyên biệt
Các kỹ năng khoa học
1. Quan sát
2. Đo đạc
3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm
4. Tìm mối liên hệ
5. Xử lí và trình bày các số liệu
Nội dung
6. Đưa ra các tiên đoán:
7. Hình thành giả thuyết khoa học
Bước 4: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá
- Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác
nhau (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần hướng tới
trong chủ đề), xây dựng các câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng
mục tiêu đó (chú ý đến các bài tập đánh giá năng lực) g Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập
theo chủ đề.
Loại câu
hỏi/bài
tập
Câu
hỏi/bài
tập định
tính
Mức độ yêu cầu cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
- Xác định được- Sử dụng một đơn- Xác định và vận- Xác định và vận
một đơn vị kiếnvị kiến thức đểdụng được nhiềudụng được nhiều nội
thức và nhắc lạigiải thích về mộtnội dung kiến thứcdung kiến thức có
được chính xáckhái niệm, quancó liên quan đểliên quan để phát
nội dung của đơnđiểm, nhận định...phát hiện, phânhiện, phân tích. Luận
vị kiến thức đó. liên quan trực tiếptích, luận giải vấngiải vấn đề trong tình
đến kiến thức đó. đề trong tìnhhuống mới.
huống quen thuộc.
- Xác định được
các mối liên hệ- Xác định được- Xác định và vận- Xác định và vận
trực tiếp giữa cáccác mối liên hệdụng được cácdụng được các mối
đại lượng và tínhliên quan đến cácmối liên hệ giữaliên hệ giữa các đại
Câu
được các đạiđại lượng cần tìmcác đại lượng liênlượng liên quan để
hỏi/bài
lượng cần tìm. và tính được cácquan để giải quyếtgiải quyết một bài
tập định
đại lượng cần tìmmột bài toán/vấntoán/vấn đề trong
lượng
thông qua một sốđề trong tìnhtình huống mới.
bước suy
trung gian.
luậnhuống quen thuộc.
Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề
- Căn cứ vào mạch kiến thức g Thiết kế các hoạt động học tập tương ứng.
- Thời lượng cho từng nội dung là do GV quyết định.
- Chú ý đến tình huống xuất phát (gắn với thực tiễn, xuất hiện mâu thuẫn...) để tạo
hứng thú cho HS.
- Tăng cường sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
B. NỘI DUNG CỤ THỂ
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Mô tả chủ đề: Chủ đề “Lớp hình nhện”
Gồm các tiết:
Tiết 1- Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
2. Mạch kiến thức và thời lượng dạy
2.1. Mạch kiến thức:
* Nhện: - Đặc điểm cấu tạo
- Tập tính.
* Sự đa dạng của lớp hình nhện
- Một số đại diện.
- Ý nghĩa thực tiễn.
2.2. Thời lượng:
Số tiết trên lớp: 01
Số tiết thực hành: 0
3. Xác định mục tiêu của chủ đề: Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
3.1 Kiến thức
- Biết được cấu tạo ngoài của cơ thể nhện gồm mấy phần, đó là những phần nào ?
Xác định được các tập tính của nhện ra sao ?.
- Kể tên được các bộ phận trong cấu tạo của nhện cũng như chức năng của mỗi
phần. Bằng quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của
chúng. Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
- Nắm được đặc điểm của một số đại diện trong lớp hình nhện về nơi sống, hình
thức sống, mức độ ảnh hưởng đến con người ra sao. Vận dụng kiến thức đã học để bước
đầu giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.
- So sánh các phần cơ thể lớp hình nhện với lớp giáp xác.
3.2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích, các kĩ năng viết và cách
trình bày các nội dung sẽ được ghi nhận.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật, say mê nghiên cứu, tìm hiểu thế
giới động vật đa dạng và phong phú.
3.4. Các năng lực hướng tới của chủ đề
* Năng lực chung
Năng lực
Nội dung
Mục tiêu của chủ đề là:
- Phân biệt được sự khác nhau giữa lớp hình nhện và lớp giáp xác về cấu
tạo.
1. NL tự học
- Cấu tạo, chức năng các phần của cơ thể nhện.
- Nhận biết một số tập tính của nhện .
- Nhận biết được một số đại diện trong lớp hình nhện và ý nghĩa của động
vật trong lớp hình nhện.
Xác định tình huống học tập:
- Tại sao ở nhà và lớp học sau một thời gian không để ý vệ sinh sẽ có rất
2. NL giải quyết nhiều mạng nhện? quá trình hình thành nó như thế nào?
vấn đề
- Nhện bắt và tiêu hóa con mồi như thế nào?
- Tại sao nhện nhỏ nhưng có thể làm chết những động vật lớn hơn nó và
kể cả con người cũng bị tổn thương.
Đặt ra câu hỏi:
3. NL tư duy - Có phải tất cả các động vật trong lớp hình nhện đều gây hại hay không?
sáng tạo
Vì sao?
- Vì sao khi ghẻ chúng ta cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy?
- Vì sao khi bị lạc trong rừng, người ta có thể dựa vào lưới nhện để xác
định phương hướng?
- Vì sao nhện không bị dính trên chính tơ của chúng.
- Nhận thức được vai trò của động vật trong lớp hình nhện, từ đó để đưa
4. NL quản lý
ra các biện pháp bảo vệ, chăm sóc và nhân nuôi những động vật có ích
đồng thời có những biện pháp tiêu diệt những động vật có hại.
- Phổ biến cách phân loại các loại nhện độc và nhện không độc, vật nuôi
5. NL giao tiếp
có lợi và có hại.
- Tuyên truyền bảo vệ động vật.
- Cùng nhau trao đổi về cách phân chia cấu tạo cơ thể nhện, giải thích các
6. NL hợp tác
hiện tượng thực tế liên quan đến các con vật trong lớp hình nhện.
7. NL sử dụng - Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loài nhện
CNTT và TT
cũng như động vật khác trong lớp hình nhện.
- Kể lại những câu chuyện về cuộc sống khi tiếp xúc với động vật trong
8. NL sử dụng lớp hình nhện.
ngôn ngữ
- Các kinh nghiệm dân gian có liên quan đến động vật trong lớp hình
nhện.
* Các năng lực chuyên biệt (Các kĩ năng khoa học)
Các kĩ năng khoa học
1. Quan sát
2. Đo đạc
3. Phân loại hay sắp
xếp theo nhóm
4. Tìm mối liên hệ
5. Xử lí và trình bày
các số liệu
6. Đưa ra các tiên
đoán, nhận định
7. Hình thành giả
thuyết khoa học
8. Đưa ra các định
nghĩa, khái niệm
9. Thí nghiệm
Nội dung
- Hình ảnh, mẫu vật về nhện và các động vật trong lớp hình nhện
trong thực tế để phân biệt được các phần của cơ thể nhện và các
động vật khác trong lớp hình nhện.
- Nhận biết các động vật của lớp hình nhện có ở địa phương em.
- Đo kích thước của cơ thể động vật thuộc lớp hình nhện.
- Phân loại: các phần cơ thể của nhện và các động vật khác.
- Tìm mối liên hệ: Giữa đặc điểm cấu tạo cơ thể và chức năng của
chúng.
- Số liệu về khối lượng của các động vật trong lớp hình nhện.
Tiên đoán:
- Cơ thể nhện được chia làm mấy phần, gồm những phần nào.
- Ảnh hưởng của các điểu kiện thực tế đến sự sống của c.ác động
vật trong lớp hình nhện.
Đưa ra giả thuyết:
- Nếu ta cắt bỏ các chân của nhện thì chúng sẽ như thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu toàn bộ các động vật trong lớp hình nhện bị
tiêu diệt hết.
- Các định nghĩa: + Các phần cấu tạo cơ thể nhện.
+ Tập tính chăng lưới và bắt mồi.
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhện có khả năng chăng tơ, khả
năng bắt mồi (nếu có)
4. Phương tiện
- Tranh: + Cấu tạo ngoài của nhện
+ Quá trình chăng lưới của nhện
+ Một số đại diện khác của lớp hình nhện.
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Mẫu vật: con nhện nhà, con ve bò…
5. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực
của học sinh qua chủ đề
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung
Nhận biết
- Nêu được
hai
phần
cấu tạo cơ
thể nhện là
phần
đầu
ngực
và
phần bụng
và đặc điểm
của
mỗi
phần.
I. Nhện - Nêu được
1.
Đặc tập
tính
điểm cấu chăng lưới
tạo
và bắt mồi
của nhện.
2. Tập
tính
Thông hiểu
- Hiểu rõ
chức
năng
của mỗi phần
của cơ thể
nhện.
- Xác định vị
trí của từng
phần
trên
hình vẽ, mẫu
vật.
- Xác định
trên hình vẽ
về quá trình
chăng
lưới
của nhện.
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Các NL hướng tới
trong chủ đề
- Chỉ và xác
định
được
từng bộ phận
một
cách
chính xác.
- Quan sát cấu tạo
ngoài của nhện.
- Giải thích
về quá trình - Điều gì sẽ
bắt mồi của xảy ra nếu con
nhện.
nhện không có
chất dính đặc
biệt ở chân,
hoạc khi chờ
mồi ở lưới mà
không có côn
mồi mắc vào.
- Quan sát tập tính
của nhện.
- So sánh
thấy được
sự
khác
nhau giữa
cáu tạo cơ
thể
của
nhện
và
giáp xác đã
học.
- Phân biệt từng bộ
phận cụ thể.
- Xác định vị trí của
từng bộ phận trên
hình vẽ và mẫu vật.
- Phân tích dự đoán
về quá trình căng lưới
và bắt mồi.
- Vì sao khi bị
lạc trong rừng,
người ta có thể
dựa vào lưới
nhện để xác
định phương
hướng?
- Vì sao nhện
không bị dính
trên chính tơ
của chúng.
II. Sự đa - Nhận biết - Chỉ trên - Xác định -. Phân biệt - Quan sát tranh vẽ,
dạng của được
các tranh vẽ về những yếu được một số mẫu vật, băng hình…
đại
diện một số đại
khác trong diện thường
lớp
hình gặp.
nhện.
- Biết được
lớp hình
một số đặc
nhện.
điểm cơ bản
1. Một số của chúng
đại diện
- Biết được
các loài đã - Nhận dạng
quan
sát được những
2.
Ý trong
bài loài nhện độc
nghĩa
loài nào có trong thực tế.
thực tiễn lợi, loài nào
có hại.
tố
ảnh loài trong thực .
hưởng đến tế
nơi
sống .
của một số
đại diện đó.
- Xác định
được
ý
nghĩa thực
tiễn
của
động
vật
trong
lớp
hình nhện
và lấy ví dụ
cụ thể.
- Phân tích, tổng hợp
- Vì sao khi kiến thức và vận
ghẻ chúng ta dụng vào thực tế.
cảm thấy khó
chịu,
ngứa
ngáy?
- Cần có biện
pháp gì đối
với các loài có
lợi và có hại.
Một số bài tập phát triển năng lực
Bài tập 1: Sau một lần đi rừng, Lan (Lan là học sinh lớp 7) và bố bị lạc vào lúc
quá trưa nhưng không tìm ra đường . Hai bố con đang rất hoang mang không biết làm
thế nào để tìm được đường ra, sau một lúc suy nghĩ thì Lan chợt nhớ ra là dựa vào lưới
nhện để tìm đường ra.
1. Em hãy dự đoán xem hai bố con bạn Lan suy đoán đúng hay sai? Vì sao?.
2. Dựa vào kiến thức đã hcj hãy trình bày cơ chế quá trình hình thành lưới nhện
nói trên.
3. Đề xuất các biện pháp khi đi rừng nếu bị lạc.
Bài tập 2
Để chuẩn bị đón đoàn kiểm tra môi trường về “xanh, sạch, đẹp “nhóm của bạn
Duy có nhiệm vụ phải vệ sinh khu vực lớp học dãy nhà A trong trường. Trong khi làm
thì bạn Hằng phát hiện ra trên tường một số lớp học có rất nhiều mạng nhện, và bạn
thấy có một con nhện màu đỏ rất to khác với những con nhện ở nhà bạn ấy, bạn ấy rất
hốt hoảng , lo sợ.
1. Theo em điều lo sợ của bạn ấy có cơ sở không?
2. Giải thích vì sao có những mạng nhện trên tường?
3 Em hãy đưa ra biện pháp để hạn chế sự hình thành mạng nhện hiệu quả nhất?
6. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề: (Giáo án minh họa)
- Ngày soạn: 5/12/2018
- Ngày dạy:
LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25 - TIẾT 26 : NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của
chúng.
- Học sinh nhận biết nhận biết được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực
tế của chúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm, trình bày trước
lớp, quản lí thời gian…
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
- Có thái độ yêu thích thiên nhiên.
4. Năng lực
* Các năng lực chung
Năng lực
Nội dung
Mục tiêu của chủ đề là:
- Phân biệt được sự khác nhau giữa lớp hình nhện và lớp giáp xác về cấu
tạo.
1. NL tự học
- Cấu tạo, chức năng các phần của cơ thể nhện.
- Nhận biết một số tập tính của nhện .
- Nhận biết được một số đại diện trong lớp hình nhện và ý nghĩa của động
vật trong lớp hình nhện.
Xác định tình huống học tập:
- Tại sao ở nhà và lớp học sau một thời gian không để ý vệ sinh sẽ có rất
2. NL giải quyết nhiều mạng nhện? quá trình hình thành nó như thế nào?
vấn đề
- Nhện bắt và tiêu hóa con mồi như thế nào?
- Tại sao nhện nhỏ nhưng có thể làm chết những động vật lớn hơn nó và
kể cả con người cũng bị tổn thương.
Đặt ra câu hỏi:
- Có phải tất cả các động vật trong lớp hình nhện đều gây hại hay không?
Vì sao?
3. NL tư duy - Vì sao khi ghẻ chúng ta cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy?
sáng tạo
- Vì sao khi bị lạc trong rừng, người ta có thể dựa vào lưới nhện để xác
định phương hướng?
- Vì sao nhện không bị dính trên chính tơ của chúng.
- Nhận thức được vai trò của động vật trong lớp hình nhện, từ đó để đưa
4. NL quản lý
ra các biện pháp bảo vệ, chăm sóc và nhân nuôi những động vật có ích
đồng thời có những biện pháp tiêu diệt những động vật có hại.
- Phổ biến cách phân loại các loại nhện độc và nhện không độc, vật nuôi
5. NL giao tiếp
có lợi và có hại.
- Tuyên truyền bảo vệ động vật.
- Cùng nhau trao đổi về cách phân chia cấu tạo cơ thể nhện, giải thích các
6. NL hợp tác
hiện tượng thực tế liên quan đến các con vật trong lớp hình nhện.
7. NL sử dụng - Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loài nhện
CNTT và TT
cũng như động vật khác trong lớp hình nhện.
- Kể lại những câu chuyện về cuộc sống khi tiếp xúc với động vật trong
8. NL sử dụng lớp hình nhện.
ngôn ngữ
- Các kinh nghiệm dân gian có liên quan đến động vật trong lớp hình
nhện.
* Các năng lực chuyên biệt (Các kĩ năng khoa học)
Các kĩ năng khoa học
Nội dung
- Hình ảnh, mẫu vật về nhện và các động vật trong lớp hình
nhện trong thực tế để phân biệt được các phần của cơ thể
nhện và các động vật khác trong lớp hình nhện.
1. Quan sát
- Nhận biết các động vật của lớp hình nhện có ở địa phương
em.
2. Đo đạc
- Đo kích thước của cơ thể động vật thuộc lớp hình nhện.
3. Phân loại hay sắp xếp theo - Phân loại: các phần cơ thể của nhện và các động vật khác.
nhóm
4. Tìm mối liên hệ
- Tìm mối liên hệ: Giữa đặc điểm cấu tạo cơ thể và chức
năng của chúng.
- Số liệu về khối lượng của các động vật trong lớp hình
5. Xử lí và trình bày các số liệu nhện.
Tiên đoán:
6. Đưa ra các tiên đoán, nhận - Cơ thể nhện được chia làm mấy phần, gồm những phần
định
nào.
- Ảnh hưởng của các điểu kiện thực tế đến sự sống của c.ác
động vật trong lớp hình nhện.
Đưa ra giả thuyết:
7. Hình thành giả thuyết khoa
- Nếu ta cắt bỏ các chân của nhện thì chúng sẽ như thế nào?
học
- Điều gì sẽ xảy ra nếu toàn bộ các động vật trong lớp hình
nhện bị tiêu diệt hết.
8. Đưa ra các định nghĩa, khái - Các định nghĩa: + Các phần cấu tạo cơ thể nhện.
niệm
+ Tập tính chăng lưới và bắt mồi.
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhện có khả năng chăng
9. Thí nghiệm
tơ, khả năng bắt mồi (nếu có)
II. PHƯƠNG TIỆN
Tranh: con nhện, cấu tạo ngoài của nhện, các loại lưới nhện, một số hình nhện
- Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể
Phần đầu ngực
Phần bụng
Số
chú
thích
1
2
3
4
5
6
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Đáp án phiếu học tập số 1
Các phần cơ thể
Phần đầu ngực
Số
chú
thích
1
2
3
4
5
6
Phần bụng
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Đôi kìm có tuyến độc
Đôi chân xúc giác (phủ đầy
lông)
Bốn đôi chân bò
Đôi khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc
giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Phiếu học tập số 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
TT
1
2
3
4
5
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
Kí sinh
Ăn thịt
Ảnh hưởng đến con người
Có lợi
Có hại
Nhện chăng lưới
Nhện nhà
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò
Đáp án phiếu học tập số 2
TT
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
Kí sinh
1
Nhện chăng lưới
2
Nhện nhà
3
4
5
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò
Trong nhà, ngoài
vườn
Khe tường trong
nhà
Khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu, bò
x
x
Ăn thịt
x
Ảnh hưởng đến con
người
Có lợi
Có hại
x
x
x
x
x
x
x
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục đích
- Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về nhện và ý nghĩa
của chúng.
2. Nội dung
- Xác định được nhện là loài động vật có tập tính chăng lưới
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
- Biết được nhện là loài động vật có tập tính chăng lưới, nhưng chưa biết được các
bước chăng lưới của nhện.
4. Kĩ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Cử đại diện 10 bạn tham gia trò chơi
- Phổ biến tên trò và luật chơi
- Tham gia chơi trò chơi
+ Tên trò chơi: kết lưới
+ Luật chơi:
. GV hô kết lưới, kết lưới -> người chơi hỏi lại
lưới mấy, lưới mấy?
. GV đưa ra lưới 3 hoặc lưới 4 -> người chơi sẽ
nhanh chóng nắm tay các bạn theo số lưới quy
định
. Nếu lẻ người chơi nào thì người đó thua cuộc
- GV: Trong giới ĐV, loài nào có tập tính chăng
lưới?
- GV: chiếu hình ảnh con nhện
- HS: con nhện
- GV: Con nhện sống ở đâu? Có cấu tạo như thế
nào? Quá trình chăng lưới của nhện được tiến
hành ra sao và có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Mục đích
- Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của
chúng. So sánh được điểm giống và khác nhau của cơ thể nhện và tôm
- Học sinh nhận biết nhận biết được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực
tế của chúng.
2. Nội dung
ND 1: Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính
- Phân biệt được các phần cơ thể của nhện
- Các tập tính của nhện gồm chăng lưới và bắt mồi
ND 2: Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Các đại diện trong lớp hình nhện
2. Ý nghĩa của động vật trong lớp hình nhện.
2.3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
ND1: Học sinh biết được, phân biệt được các bộ phận của nhện và chức năng của
từng bộ phận. Nhưng chưa so sánh được điểm khác nhau giữa cơ thể nhện và tôm
Học sinh nhận biết được 2 tập tính của nhện là chăng lưới và bắt mồi nhưng
dự đoán thứ tự bắt mồi chưa chính xác
ND2: HS kể tên được 1 số đại diện thuộc lớp hình nhện, biết ý nghĩa của chúng
nhưng chưa hiểu hết ý nghĩa.
4. Kĩ thuật tổ chức
Hoạt động 1: Nhện
Hoạt động của GV
- Chiếu hình ảnh về cấu tạo ngoài của nhện
Hoạt động của HS
1. Đặc điểm cấu tạo
- Quan sát tranh, trao đổi nhóm thống nhất
đáp án
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận và hoàn thành
phiếu học tập số 1
- Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm
- GV đưa ra đáp án phiếu học tập số 1 cho HS
đối chiếu và sửa sai nếu cần
- GV nêu câu hỏi:
+ Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đó là những
phần nào?
+ Mỗi phần có những bộ phận nào?
+ Chức năng của từng bộ phận?
- GV Chiếu hình ảnh cơ thể nhện và tôm -> yêu
cầu HS:
+ So sánh điểm giống và khác nhau giữa cơ thể
tôm và cơ thể nhện?
- Các nhóm lên treo kết quả thảo luận
nhóm
* Ghi nhớ:
Cơ thể gồm 2 phần: đầu ngực và bụng
- Phần đầu- ngực: Gồm
+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự
vệ
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) ->
cảm giác về khứu giác
+ 4 đôi chân bò -> di chuyển chăng
lưới.
- Phần bụng
+ Đôi khe thở -> hô hấp
+ Một lỗ sinh dục -> sinh sản
+ Các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện
- HS QS hình ảnh và so sánh
+ Giống: Cơ thể đều gồm 2 phần
+ Khác: Nhện:Phần phụ bụng tiêu giảm,
phần phụ đầu ngực chỉ còn lại 6 đôi.
- Cho HS hình ảnh về lưới nhện
- GV hỏi:
+ Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong
ngày?
+ Nhện chăng lưới để làm gì?
+ Quá trình chăng lưới diễn ra như thế nào?
- GV đánh giá và cho HS nhắc lại thứ tự chăng
lưới của nhện.
- GV thông báo: Có 2 loại lưới là hình phễu
(mặt đất) và hình tấm (trên không)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn
mồi của nhện và sắp xếp theo thứ tự đúng.
- GV đưa ra đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.
2. Tập tính
a. Chăng lưới
- HS QS lưới nhện, liên hệ thực tế và trả
lời câu hỏi
+ Nhện chăng lưới vào ban đêm.
+ Chăng tơ để bắt mồi
- HS quan sát H25.2SGK đọc chú thích
và sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ
tự đúng (4, 2, 3, 1)
* Ghi nhớ: Chăng dây tơ khung; chăng
dây tơ phóng xạ; chăng các sợi tơ vòng;
chờ mồi ở trung tâm lưới.
b. Bắt mồi
- HS nghiên cứu kĩ thông tin đánh số thứ
tự vào ô trống
- Đại diện trả lời, HS khác bổ sung và rút
ra kết luận.
* Ghi nhớ: Nhện trói chặt mồi rồi treo
vào lưới để 1 thời gian; nhện ngoạm
chặt mồi chích nọc độc; tiết dịch tiêu
hóa vào cơ thể con mồi; nhện hút dịch
lỏng ở cơ thể con mồi.
Hoạt động 2: Sự đa dạng của lớp hình nhện
Hoạt động của GV
- GV: Em hãy kể tên một số đại diện thuộc lớp
hình nhện mà em biết?
- GV chiếu cho HS quan sát đại diện một số
hình nhện
Hoạt động của HS
1 Một số đại diện
- Quan sát đại diện 1 số hình nhện
-
- GV phát phiếu học tập số 2
- GV chốt lại bảng chuẩn
- GV đánh giá và đưa ra đáp án phiếu học tập
số 2.
- GV yêu cầu HS nhận xét:
+ Sự đa dạng của lớp hình nhện?
+ Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?
+ Em cần làm gì để bảo vệ hình nhện có lợi?
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập số 2
- Các nhóm lên treo kết quả hoạt động
của nhóm
- Dựa vào kết quả, rút ra kết luận
* Ghi nhớ:
- Lớp hình nhện rất đa dạng về loài, MT
sống, hình thức sống.
- Đa số hình nhện có lợi cho con người,
1 số có hại
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục đích
- Học sinh phân biệt được cấu tạo cơ thể của nhện với giáp xác đã học.
- Hiểu được tập tính chăng lưới và bắt mồi của nhện.
- Kể tên được các động vật trong lớp hình nhện
- Nêu được ý nghĩa của động vật hình nhện.
2. Nội dung
- Đặc điểm cấu tạo của nhện, so sánh với tôm sông
- Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện, lấy tên hình nhện minh họa
- làm được các bài tập vận dụng
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
- Học sinh trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
4. Kĩ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
- GV đưa bài tập: lựa chọn câu trả lời đúng
nhất
1, Cơ thể nhện chia làm 2 phần:
A. Đầu- ngực và bụng; B. Đầu và bụng;
C. Đầu và ngực ;
D. Đầu và thân;
2. Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của
nhện là:
A. Chân bò; B. Chân xúc giác.
C. Đôi kìm;
D. Miệng.
3, Những đại diện nào sau đây thuộc lớp hình
nhện?
A. Nhện, tôm sông, mọt ẩm
B. Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò
C. Bọ cạp, chân kiếm, của đồng
D. Cua đồng, ghẹ, tôm.
4, Đại diện nào sau đây sống ở nơi khô ráo,
kín đáo, hoạt động về đêm, cuối đuôi có nọc
độc?
A. Cái ghẻ
B. Mọt ẩm.
C. Ve bò
D. Bọ cạp.
- Nhận xét chung
Hoạt động 4 : Vận dụng, mở rộng
Hoạt động của HS
- Vận dụng kiến thức làm bài tập:
1A
2C
3B
4. D
- Chấm điểm cho nhau
1. Mục đích
- Hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận dựng những điều đã học giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
2. Nội dung
Bài tập 1
Sau một lần đi rừng, Lan (Lan là học sinh lớp 7) và bố bị lạc vào lúc quá trưa
nhưng không tìm ra đường . Hai bố con đang rất hoang mang không biết làm thế nào để
tìm được đường ra, sau một lúc suy nghĩ thì Lan chợt nhớ ra là dựa vào lưới nhện để
tìm đường ra.
1. Em hãy dự đoán xem hai bố con bạn Lan suy đoán đúng hay sai? Vì sao?.
2. Dựa vào kiến thức đã học hãy trình bày cơ chế quá trình hình thành lưới nhện
nói trên.
3. Đề xuất các biện pháp khi đi rừng nếu bị lạc.
Bài tập 2
Để chuẩn bị đón đoàn kiểm tra môi trường về “xanh, sạch, đẹp “nhóm của bạn
Duy có nhiệm vụ phải vệ sinh khu vực lớp học dãy nhà A trong trường. Trong khi làm
thì bạn Hằng phát hiện ra trên tường một số lớp học có rất nhiều mạng nhện, và bạn
thấy có một con nhện màu đỏ rất to khác với những con nhện ở nhà bạn ấy, bạn ấy rất
hốt hoảng , lo sợ.
1. Theo em điều lo sợ của bạn ấy có cơ sở không?
2. Giải thích vì sao có những mạng nhện trên tường?
3 Em hãy đưa ra biện pháp để hạn chế sự hình thành mạng nhện hiệu quả nhất?
3. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
HS đưa ra được câu trả lời nhưng chưa đầy đủ
4. Kĩ thuật tố chức
Hoạt động của GV
- GV đưa nội dung bài tập
Bài tập 1
Sau một lần đi rừng, Lan (Lan là học sinh
lớp 7) và bố bị lạc vào lúc quá trưa nhưng
không tìm ra đường . Hai bố con đang rất
hoang mang không biết làm thế nào để tìm
được đường ra, sau một lúc suy nghĩ thì Lan
chợt nhớ ra là dựa vào lưới nhện để tìm đường
ra.
1. Em hãy dự đoán xem hai bố con bạn Lan
suy đoán đúng hay sai? Vì sao?.
2. Dựa vào kiến thức đã học hãy trình bày
cơ chế quá trình hình thành lưới nhện nói trên.
3. Đề xuất các biện pháp khi đi rừng nếu bị
lạc
Bài tập 2
Hoạt động của HS
- Vận dụng hiểu biết, thảo luận làm bài tập
Bài tập 1
1. Bố con bạn Lan suy đoán là đúng vì: Nhện
chăng tơ theo chiều gió nên nhìn vào lưới
nhện sẽ nhận ra được đường đi.
2. Lưới nhện hình thành theo cơ chế:
+ Chăng dây tơ khung
+ Chăng dây tơ phóng xạ
+ Chăng dây tơ vòng
+ Kết thành mạng lưới mỏng và chúng nằm ở
trung tâm lưới chờ mồi.
3. Khi đi rừng nếu bị lạc cần chú ý:
+ Bạn phải bình tĩnh
+ Định hướng đường đi theo kinh nghiệm dân
gian (căn cứ vào lưới nhện, đi theo sông suối,
tạo tín hiệu..
Bài tập 2
Để chuẩn bị đón đoàn kiểm tra môi trường về
“xanh, sạch, đẹp “nhóm của bạn Duy có
nhiệm vụ phải vệ sinh khu vực lớp học dãy
nhà A trong trường. Trong khi làm thì bạn
Hằng phát hiện ra trên tường một số lớp học
có rất nhiều mạng nhện, và bạn thấy có một
con nhện màu đỏ rất to khác với những con
nhện ở nhà bạn ấy, bạn ấy rất hốt hoảng , lo
sợ.
1. Theo em điều lo sợ của bạn ấy có cơ sở
không?
2. Giải thích vì sao có những mạng nhện trên
tường?
3 Em hãy đưa ra biện pháp để hạn chế sự hình
thành mạng nhện hiệu quả nhất?
- Đánh giá và bổ sung cho HS nếu cần
1. Điều mà bạn Lan lo sợ là có cơ sở vì : nhện
màu đỏ có thể là nhện độc mà chúng ta cần
tránh.
2. Mạng nhện trên tường là do nhện nhà
chăng tơ để bắt mồi mà có.
3. Biện pháp hạn chế là vệ sinh sạch sẽ và
thường xuyên.
Người viết
Lại Thị Bích Hòa