Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vành đai xanh công cụ quản lý quy hoạch phát triển của thủ đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.05 KB, 4 trang )

VÀNH ĐAI XANH
DIỄN ĐÀN

CNg C QuẢN L Quy hoẠCh phÁT TRIỂN
CA Th Đ hÀ NộI
ThS. KTS. NguyỄN Thò hồNg DIp

T

1. Lời nói đầu

rong các quy hoạch hiện nay như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch
chung xây dựng thủ đô... đều có nói đến vai trò và sự phát triển của vành đai xanh. Vành đai
xanh phải đáp ứng các yêu cầu như: Tạo ra các không gian công viên cây xanh tại các cửa ra
vào của khu dân cư, bảo vệ các khu vực nông nghiệp, đặc biệt các khu nông nghiệp năng suất cao dễ
bò lũ lụt, bảo tồn các giá trò văn hóa và di sản, thúc đẩy các hoạt động phù hợp với bảo vệ môi trường
và phát triển, cho phép một kết nối chặt chẽ hơn giữa các khu vực nông thôn, đô thò và ngoại thành,
duy trì sự ổn đònh của các làng nghề hiện có và phát triển du lòch sinh thái... Tuy nhiên, chức năng, vai
trò vành đai xanh và làm thế nào để xây dựng vành đai xanh một cách bền vững thì cần phải có những
nghiên cứu cụ thể... Do đo,ù việc xác đònh khu vực chuyển tiếp (vành đai xanh) để biến đổi thành giao
diện giữa đô thò và nông thôn, với những hình thái sử dụng đa năng như: Nghỉ dưỡng, vui chơi, đào tạo,
nhà ở mật độ thấp, nông nghiệp hiện đại... nhằm khai thác vai trò và những lợi ích mà nó mang lại là
rất cần thiết và bức bách. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi xin đưa ra vài gợi ý về xây dựng vành đai
xanh theo quy hoạch phát triển thủ đô Hà Nội, từ đó chỉ ra những đònh hướng phát triển vành đai xanh
phù hợp với quy hoạch của thủ đô Hà Nội.

2. Đònh nghóa Vành đai xanh

“Vành đai xanh” là thuật ngữ chỉ những vùng đất tự nhiên chưa hoặc ít chòu tác động của con người,
thường ở gần hoặc ngoài rìa những khu đô thò. Vành đai xanh cũng có thể là những vùng đã phát triển
cung cấp không gian mở, tạo ra những cơ hội giải trí ngoài trời và phát triển tiếp theo. Các vành đai xanh


tự nhiên dọc khu vực đường bờ biển Đông Nam Á, bao gồm cả khu vực rừng Đước, được coi là vùng đệm
và giúp hạn chế những thiệt hại lớn về người trong trận sóng thần kinh hoàng tháng 12/2004.
Vành đai xanh đô thò là vùng đất thiên nhiên chưa hoặc đã chòu sự tác động của con người, thường ở
gần hoặc ở ngoài rìa đô thò. Vành đai xanh cũng có thể là những không gian mở, tạo ra những điều kiện
phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh, du lòch nghỉ dưỡng và giải trí ngoài trời. Vành đai xanh là

52

SË 93 . 2018


≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝

cầu nối giữa đô thò với thiên nhiên (không gian trung chuyển), có chức
năng làm hạn chế việc mở rộng đô thò quá mức ra xung quanh. Nó là
một bộ phận cấu thành hệ thống không gian xanh đô thò.

3. Vai trò và tầm quan trọng của các vành đai xanh
trong khu vực đô thò
a. Vai trò của vành đai xanh
Vành đai xanh nếu được quy hoạch, xác đònh trên cơ sở phân tích rất
kỹ lưỡng hiện trạng sẽ có vai trò và lợi ích như sau:
Vai trò của vành đai xanh:

Ngoài những tác dụng về:
n Bảo vệ môi trường tự nhiên hoặc bán tự nhiên;
n Cải thiện chất lượng không khí trong khu vực đô thò;
n Bảo vệ các đặc trưng độc đáo của cộng đồng nông thôn.
Vành đai xanh còn có vai trò quan trọng như:
n Là cầu nối giữa vùng trung tâm với thiên nhiên;

n Giúp hạn chế việc mở rộng quá mức của đô thò và giữ lại đất trong
nông nghiệp, lâm nghiệp;
n Tạo cảnh quan hấp dẫn gần nơi mà người dân sinh sống;
n Ý nghóa kinh tế.
Vành đai xanh ở trong và xung quanh khu vực đô thò có vai trò rất
quan trọng đối với hệ sinh thái của khu vực có nó. Sự đa dạng của
các loài thực vật và cây cối trong vành đai xanh giống như bọt biển
hữu cơ hút các loại bụi bẩn gây ô nhiễm. Đồng thời, chúng còn là kho
chứa khí các-bon-nic giúp giảm sức nóng toàn cầu.
Các vành đai xanh trên thế giới
Khái niệm “vành đai xanh” cũng đã được sử dụng tại Canada.Tại các
thành phố Ottawa, Toronto và Vancouver, hệ thống vành đai xanh
đã được thiết lập để chống lại sự đô thò hóa quá mức. Các vành đai
xanh của đô thò có thể tìm thấy ở xung quanh những thành phố lớn
hơn ở Australia, New Zealand, Thụy Điển và Anh Quốc.
Khái niệm “vành đai xanh” đã được biết đến ở nhiều khu vực nông thôn
ở Đông Phi. Năm 1977, nhà hoạt động vì môi trường Wangari Maathai
đã phát động chương trình Hành động vì vành đai xanh ở Kenya. Hoạt
động bao gồm việc trồng cây xanh nhằm chống phá rừng, xói mòn
đất và thiếu nước. Đến nay, tổ chức của bà Wangari Maathai đã trồng
được 40 triệu cây xanh ở khắp châu Phi.
Năm 2004, Maathai là nhà môi trường đầu tiên được nhận giải
thưởng Nobel vì hòa bình. Tại buổi lễ nhận giải, bà đã phát biểu:
“Không có nền hòa bình nào lại thiếu sự phát triển cân bằng và không
sự phát triển nào lại thiếu sự quản lý bền vững của môi trường trong
một không gian thanh bình và dân chủ”.

4. Hiện trạng vành đai xanh tại Hà Nội

a. Quy mô không gian vành đai xanh tại Hà Nội

“Hành lang xanh” này tập trung chủ yếu từ vành đai 4 tới khu vực
sông Đáy, sông Tích, trên đòa bàn các huyện Phúc Thọ, Đan Phượng,
Thạch Thất, Hoài Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hoà
và Phú Xuyên - Giáp với các đô thò Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Phú
Xuyên. Hành lang xanh cũng có một phần ở phía Bắc của huyện Mê
Linh, khu đồi núi Hầm Lợi gần Sóc Sơn.

Khu vực vành đai xanh có diện tích là 5.295,13ha (≈ 52,95 km2), chỉ
chiếm 1,6% tổng diện tích của thủ đô Hà Nội (3.324,92km2). Trong
đó, diện tích chủ yếu là ở khu vực hành lang xanh phía Tây, bao bọc
từ ngoài vành đai 4. Có thể nói, vành đai xanh chiếm tỷ lệ lớn trong
tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội.
Vành đai xanh sông Nhuệ (của đô thò trung tâm Hà Nội) trong đồ án
đã duyệt chạy từ đầu sông Nhuệ (cống Đông Ngạc) nơi tiếp giáp với
sông Hồng xuống tận phía Nam huyện Thanh Trì (nằm ở phía Nam
sông Hồng, phía Tây Nam Hà Nội). Đây là vành đai xanh rất lớn, diện
tích chỗ rộng nhất thuộc khu vực Cổ Nhuế, Xuân Phương (huyện Từ
Liêm) rộng khoảng 3km, chỗ hẹp nhất là hai bên bờ sông Nhuệ thuộc
quận Hà Đông. Đây là không gian xanh đệm xanh, phân tách khu
vực nội đô Hà Nội với khu vực phát triển mới phía Nam sông Hồng
tạo nên đặc trưng riêng cho thủ đô Hà Nội mở rộng. Vành đai xanh
đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống và sinh hoạt của
người dân thủ đô, có chức năng bảo vệ những khu vực tự nhiên quan
trọng của thủ đô Hà Nội.
b.Thực trạng vành đai xanh tại Hà Nội
Vành đai xanh tại TP Hà Nội là khu vực chuyển tiếp giữa đô thò và
ngoại ô, là khu vực còn bò bỏ ngỏ chưa được nghiên cứu, đề xuất. Đây
là một thiếu sót lớn về hành lang pháp lý dẫn đến việc phát triển đô
thò tràn lan, không bền vững. Thực tế, tại những khu vực này không
thể phân biệt được ranh giới giữa đô thò và ngoại ô do việc xây dựng

phát triển đô thò tự phát, dàn trải, không có độ nén, làm lãng phí tài
nguyên đất đai, cơ sở hạ tầng.
Hiện trạng dân cư tại vành đai xanh
Theo bản đồ hiện trạng khu dân cư trong khu vực vành đai xanh thì
khu vực quận Hà Đông và huyện Từ Liêm có mật độ dân số khá
cao. Trong khu vực này chủ yếu là nhà ở thấp tầng, được người dân
xây dựng thành các nhà hộp bê tông cao 3, 4 tầng. Đối với nhà ở tại
các làng xã truyền thống, gồm nhà ở bám theo trục đường làng và
nhà ở nông thôn mới xây trên đất nhà ở truyền thống thì các loại nhà
này thường có chiều rộng từ 4-5m, chiều dài từ 10-20m, xây cao 1-3
tầng, kiểu mái bằng. Ngôi nhà chỉ có một hướng lấy ánh sáng từ mặt
trước nên thường bò tối, khả năng chiếu sáng tự nhiên và thông gió
rất kém, phải sử dụng đèn điện và quạt để chiếu sáng và làm mát
không gian nên rất tốn năng lượng.
Bên cạnh đó, còn rất ít nhà có cấu trúc quy hoạch cũ, đó là nhà một
tầng ở giữa khu đất, xung quanh là vườn. Vườn trung tâm trồng hoa
và cây cảnh tạo cảnh quan, ngoài ra, còn có vườn trồng rau, xây giàn,
trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ. Những kiểu này nhà còn rất ít, chủ yếu là
ở các xã thuộc huyện Thanh Trì như Tứ Hiệp, Vónh Quỳnh, Tả Thanh
Oai. Vườn cây xung quanh nhà vừa đem lại giá trò cảnh quan, giá trò
kinh tế vừa có giá trò cải thiện vi khí hậu của khu vực (tạo bóng mát,
chắn gió, chắn bớt bức xạ mặt trời, chiếu sáng tự nhiên...).
Hiện trạng sản xuất cây nông nghiệp
Do chỉ đạo chuyển dòch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đúng hướng, hiệu
quả nên giá trò sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. Tổng diện tích
đất nông nghiệp trong khu vực vành đai xanh là 1.906,75ha chiếm
36,01% tổng diện tích vành đai xanh, bao gồm đất trồng rau, đất
trồng lúa, đất trồng hoa màu, đất trồng bưởi, đất trồng hoa. Khu vực
SË 93 . 2018


53


≥ ki’n Chuy™n gia & Nhµ qu∂n l˝

nghiên cứu có hiện trạng đất sử dụng trồng
các cây nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn
(36,01% tổng diện tích vành đai xanh).

Khu vực hành lang xanh

trùng...) và tránh rét cho cây. Chính vì có tác
dụng ngăn ngừa côn trùng phá hoại nên đã
giảm được tối đa lượng thuốc trừ sâu sử dụng,
tạo nên sản phẩm an toàn hơn. Tuy nhiên,
lưới bao quanh chỉ được sử dụng chủ yếu vào
mùa lạnh kết hợp với việc sử dụng bóng đèn
để giữ nhiệt độ phù hợp cho cây. Ngoài rau
và hoa thì lúa cũng được người dân trồng khá
phổ biến, chiếm 42,43% trong tổng số diện
tích đất nông nghiệp có trong khu vực vành
đai xanh. Đặc biệt, trong khu vực này có một
vùng trồng bưởi ở xã Phú Diễn. Bưởi Diễn là
đặc sản nổi tiếng của đòa phương. Cây bưởi
được biết đến không chỉ do quả thơm ngon,
có giá trò kinh tế cao mà đã trở thành một nét
văn hóa đặc trưng của Từ Liêm. Diện tích
trồng bưởi vào khoảng 143,12ha. Mặc dù có
giá trò cao về mặt kinh tế và tinh thần nhưng
hiện nay những đề tài nghiên cứu cụ thể và

chi tiết nhằm bảo tồn và nâng cao năng suất
cây bưởi chưa được quan tâm đúng mức.
Trong điều kiện quá trình đô thò hóa diễn ra
ngày càng nhanh thì vấn đề này càng trở nên
cấp thiết.
Hiện trạng mặt nước trong khu vực
Hiện nay trong khu vực có khoảng 596,93ha
là mặt nước. Không gian mặt nước chủ yếu
là các ao nhỏ trong làng, xã, các ao cá (khu
vực quận Hoàng Mai). Không gian mặt nước
này sẽ được đònh hướng để giữ gìn và khôi
phục hệ thống sông, ao hồ, đầm, cân bằng
môi trường sinh thái, tăng cường khả năng
tiêu thoát nước đô thò, phát huy giao thông
thủy và hoạt động du lòch, vui chơi giải trí.

5. Giải pháp quy hoạch phát triển
vành đai xanh tại Hà Nội

Trên thế giới, có nhiều mô hình phát triển
chức năng hành lang xanh khác nhau tùy
theo điều kiện tự nhiên, tính chất vai trò của
nó với đô thò lớn. Nhìn chung, có một số mô
hình, chức năng sau:
n Đất nông nghiệp và các khu dân cư nông
nghiệp.
n Rừng tự nhiên hoặc rừng bảo tồn.
n Các khu du lòch, thể thao, vui chơi giải trí.
n Khu vực nhà vườn, mật độ xây dựng thấp,
nhà không để ở mà chỉ để phục vụ làm nhà

nghỉ cuối tuần cho người dân đô thò.
n Khu nhà biệt thự mật độ thấp.
Đối với Thủ đô hành lang xanh có các chức
năng chính là: Diện tích đất nông nghiệp,
đa dạng sinh học, di sản văn hóa, diện tích
phát triển dựa trên bảo tồn, khu vực nông
thôn (làng nông nghiệp, làng nghề,…).
5.1. Giải pháp phát triển khu dân cư trong
vành đai xanh
a) Đối với vùng nông thôn mới:
Trong khu vực vành đai xanh có rất nhiều
khu dân cư hiện hữu. Các khu dân cư này
chủ yếu là dân bản đòa, đã sống lâu năm tại
khu đất đó. Đối với khu vực này cần đề xuất đònh hướng phát triển nhà ở sinh thái tại
các khu vực dân cư theo hướng không chỉ
tăng diện tích xanh của cây trồng mà còn
có thể tạo ra các khu dân cư sinh thái, tiết
kiệm năng lượng, hợp vệ sinh môi trường.
Các giải pháp công nghệ đơn giản như lắp

Khu vực vành đai xanh sông Nhuệ

Từ Liêm, Thanh Trì trồng chủ yếu là các loại
cây hoa (hoa hồng, hoa cúc, thược dược...)
và các loại rau (cải, cải xoong, rau dền, rau
muống...), ngoài ra còn trồng một số các loại
cây ăn quả (chuối, bưởi...) đan xen, tuy nhiên
số lượng không đáng kể. Các loại rau, hoa
được phủ kín bằng lưới, việc sử dụng lưới này
để che chắn ngăn ngừa côn trùng thâm nhập

(chủ yếu là các loại bướm, bọ cánh cứng, côn

54

SË 93 . 2018

Nguồn: Dự án nghiên cứu, xây dựng các mô hình thí điểm cấp nước và vệ sinh cho các hộ gia
đình - Trường Đại học Xây dựng hợp tác với Trường Đại học Vệ sinh và Y tế nhiệt đới, Đại học
Tổng hợp London (LSHTM), Tập đoàn LIXIL (Nhật Bản), Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc),
Tổ chức Hợp tác Phát triển Hà Lan (SNV). 2010


Nguồn: Dự án nghiên cứu, xây dựng các mô hình thí điểm cấp nước
và vệ sinh cho các hộ gia đình - Trường Đại học Xây dựng hợp tác với
Trường Đại học Vệ sinh và Y tế nhiệt đới, Đại học Tổng hợp London
(LSHTM), Tập đoàn LIXIL (Nhật Bản), Đại học Quốc gia Seoul (Hàn
Quốc), Tổ chức Hợp tác Phát triển Hà Lan (SNV). 2010

đặt thiết bò cách điện trong nhà hoặc sử dụng các vòi nước được
thiết kế hiệu quả thường tiết kiệm được nhiều chi phí hơn so với
nhiều loại công nghệ mới.
Để thực hiện đònh hướng phát triển nhà sinh thái có hiệu quả đối với
người dân khu vực, các cơ quan quản lý cần xây dựng chương trình
giới thiệu cho các cư dân trong khu vực các cách thức thực tiễn với
chi phí vừa phải để thực hiện đònh hướng phát triển. Trong chương
trình giới thiệu có thể gồm các biện pháp như: (1) Chuyển đổi sang
các thiết bò chiếu sáng sử dụng năng lượng hiệu quả, (2) Lắp đặt các
bể chứa nước mưa trong nhà, (3) Sử dụng điều hòa nhiệt độ hiệu quả
hơn, (4) tiếp tục tái chế và duy trì nguồn nước, (5) Lắp đặt các tấm
pin mặt trời và hệ thống đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời, (6)

Trồng thêm cây xanh. Có thể nói, đây là một mô hình nhà ở sinh thái
thân thiện với môi trường, giảm phát thải, hạn chế sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, rất phù hợp với các khu vực nông thôn mới.
b) Đối với khu đô thò mới:
Đế xây dựng đô thò sinh thái cần có các giải pháp đáp ứng với các
tiêu chí sau: Kiến trúc công trình, sự đa dạng sinh học, giao thông,
công nghiệp và kinh tế đô thò:
n Về kiến trúc, các công trình trong đô thò sinh thái phải đảm bảo
khai thác tối đa nguồn năng lượng mặt trời, gió và nước mưa để cung
cấp năng lượng và đáp ứng nhu cầu nước. Thông thường là nhà cao
tầng để dành mặt đất cho không gian xanh.
n Sự đa dạng sinh học của đô thò phải được đảm bảo với các hành
lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại sự
tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi.
n Giao thông và vận tải cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực
và hàng hóa chủ yếu nằm trong phạm vi đô thò hoặc các vùng lân
cận. Phần lớn dân cư đô thò sẽ sống và làm việc trong phạm vi bán
kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới. Sử
dụng các phương tiện giao thông công cộng nối liền các trung tâm
để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân. Chia sẻ ô tô
con đòa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi cần thiết.
n Hoạt động công nghiệp của đô thò sinh thái sẽ sản xuất ra các sản
phẩm hàng hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh. Các quy
trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các sản phẩm phụ và
giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa.
n Kinh tế đô thò sinh thái là một nền kinh tế tập trung sức lao động
thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng lượng và nước, nhằm
duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu nguyên liệu sử dụng.
5.2. Giải pháp phát triển nông nghiệp trong vành đai xanh
Nông nghiệp bền vững và nông nghiệp hữu cơ rất chú trọng tới

tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái cũng như những cách thức

thực hành trên khu vực canh tác. Việc phát triển nông nghiệp theo
hướng bền vững sẽ đảm bảo được an ninh lương thực khu vực, tạo
cảnh quan và kết hợp với du lòch sinh thái nông nghiệp. Chính bởi
vậy, việc hình thành và phát triển nông nghiệp (trồng lúa, rau, hoa,
cây ăn quả...) theo hướng nông nghiệp bền vững là rất quan trọng
và cần thiết. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gồm: (1)
Nông nghiệp giá trò cao, (2) Nông nghiệp an toàn, (3) Nông nghiệp
chất lượng cao, (4) Nông nghiệp có cảnh quan.
n Nông nghiệp giá trò cao
Cần đảm bảo về lượng đủ để thỏa mãn nhu cầu về lương thực, thực
phẩm cho người dân. Trong điều kiện khu vực nghiên cứu hiện nay,
đất dành cho hoạt động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, tuy nhiên tỷ
lệ này so với diện tích toàn khu vực Hà Nội là nhỏ. Ở đây cần có sự
áp dụng các giống cây trồng mới, tạo sản lượng tối đa mà vẫn phù
hợp với điều kiện của khu vực. Đưa các giống lúa cho năng suất
cao đồng thời có hàm lượng protein cao trong gạo (đạt 11% protein
so với gạo phổ biến hiện nay là 7%), giống cây màu như ngô lai,
đậu tương... đạt năng suất cao vào gieo trồng.
n Nông nghiệp an toàn
Nông nghiệp tại khu vực cần phải cung cấp thực phẩm sạch, an
toàn cho người dân. Vì vậy, đây cũng sẽ trở thành mô hình ứng
dụng những công nghệ nuôi trồng sinh thái, với những giải pháp
công nghệ về sử dụng phân vi sinh, chu trình sinh học khép kín,
quản lý dòch hại tổng hợp...
n Nông nghiệp chất lượng cao
Tiếp theo số lượng và an toàn, nông nghiệp cần tiến tới đảm bảo chất
lượng cao. Chất lượng ở đây được đánh giá theo mức độ ngon của
thực phẩm. Để đạt được mục đích này điều quan trọng vẫn là sự lựa

chọn cây trồng, vật nuôi và phương pháp tăng gia sao cho đạt chất
lượng cao. Để đảm bảo chất lượng thực phẩm cần phải có một hệ
thống kiểm đònh ngặt nghèo trước khi sản phẩm được xuất ra ngoài
thò trường. Có thể áp dụng một số hình thức để đảm bảo chất lượng
như dán tem chất lượng, nhãn sinh thái... Nông nghiệp chất lượng cao
dành cho việc thỏa mãn nhu cầu được xã hội công nhận. Khẩu vò từng
người có thể rất khác nhau nhưng đa số người sẽ cảm thấy yên tâm
khi tiêu dùng những sản phầm được dán mác chất lượng.
n Nông nghiệp cảnh quan
Hệ thống sản xuất nông nghiệp được thiết kế, quy hoạch để trở thành
cảnh quan du lòch sinh thái, có ý nghóa với con người. Bản thân nông
nghiệp bình thường với những cánh đống lúa xanh rì, những luống
hoa, luống rau đủ màu sắc, những vườn cây ăn quả cũng có thể là
những cảnh quan vô cùng ấn tượng. Để đáp ứng được tất cả các yêu
cầu trên, nông nghiệp sẽ được phát triển bền vững theo hướng hình
thành các khu nông nghiệp áp dụng công nghệ cao.

Khả năng ứng dụng cao trên một vùng chuyên canh sẽ tạo nên khối
lượng hàng hóa lớn; tận dụng được các lợi thế về điều kiện tự nhiên
và lao động tại vùng. Bên cạnh đó, việc sử dụng một số công nghệ
cao phù hợp với một số khâu canh tác nên chi phí đầu vào giảm, phù
hợp với khả năng đầu tư của người nông dân.
Trên đây là một số nội dung bước đầu đã xây dựng được cơ sở cho
việc đònh hướng phát triển khu vực vành đai xanh của Hà Nội, sẽ là
tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn nhằm phát triển
Vành đai xanh theo quy hoạch của thủ đô Hà Nội bền vững.
SË 93 . 2018

55




×