Vietnam Institute for Urban and Rural Planning
Vi÷n Quy hoπch
Æ´ thfi & n´ng th´n
quËc gia
Chủ tòch Hồ Chí Minh góp ý kiến cho đồ án Quy hoạch thủ đô Hà Nội
trong cuộc họp của Hội đồng Chính phủ
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
1
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
CHé ßĐO
BAN Cˇ VƒN
Viện trưởng - VIUP
Ngô Trung Hải
Lãnh đạo Viện qua các thời kỳ
và đương nhiệm
BAN BI£N TÜP
TRƯỞNG BAN:
PHÓ TRƯỞNG BAN:
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
BAN BIÊN TẬP:
2
THIẾT KẾ MỸ THUẬT:
Phó viện trưởng - VIUP
Phạm Thò Nhâm
Phó Tổng biên tập tạp chí Quy hoạch xây dựng
Phạm Hoàng Tú
Cao Sỹ Niêm
Phạm Thò Bích Vân
Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Thanh Hiền
Phạm Văn Dũng
Nguyễn Minh Tú
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
LòI NïI ß¡U
Năm 2016 ghi một dấu ấn đặc biệt, với Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn
quốc gia (VIUP), kỷ niệm 60 năm thành lập. Những chặng đường phát triển
của Viện luôn gắn với những thời kỳ lòch sử đầy biến động, nhưng cũng hết
sức vẻ vang, hào hùng của dân tộc ta. Trong khoảng thời gian đó, Viện đã
từng bước lớn mạnh và bền bỉ phấn đấu đưa công tác quy hoạch xây dựng
vươn lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chính trò của mỗi giai đoạn cách
mạng nước nhà.
Với bao nỗ lực để hoàn thành trọng trách Đảng, Nhà nước và Bộ Xây dựng
giao phó, giờ đây Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia đang vững
vàng tiếp tục sự nghiệp khoa học mà bao thế hệ cán bộ của Viện đã dành
trọn tâm huyết, trí tuệ để phấn đấu cho mục tiêu “Xây dựng đất nước ta
đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” như lời dặn của Chủ tòch Hồ Chí Minh
Trân trọng với những thành tựu to lớn ấy, với trách nhiệm của thế hệ kế tục
truyền thống, chúng tôi thực hiện biên soạn và xuất bản cuốn kỷ yếu “Viện
quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - VIUP 60 năm CON ĐƯỜNG CHÚNG
TA ĐI”, trân trọng gửi tới độc giả nhân ngày kỷ niệm trọng đại này. Cuốn kỷ
yếu như một lời tri ân của thế hệ trẻ gửi tới các bậc tiền bối - những người đã,
đang có công gây dựng nên tên tuổi, thương hiệu của VIUP hôm nay, đồng
thời thể hiện niềm tự hào của các nhà quy hoạch, các kiến trúc sư thuộc
Viện, với sản phẩm của mình, họ đang chèo lái con thuyền VIUP hướng tới hội
nhập toàn cầu.
Hy vọng cuốn kỷ yếu sẽ giúp bạn đọc hiểu thêm về lòch sử hình thành và phát
triển Viện đến ngày hôm nay, cũng như công tác quy hoạch, kiến trúc gắn
với những thành tựu ấn tượng của Viện, đồng thời đây sẽ là một tài liệu hữu
ích để lưu trữ và đònh hướng phát triển cho các thế hệ kế tiếp của Viện.
Để hoàn thành được cuốn sách này, tập thể Ban biên tập xin chân thành cảm
ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ Viện qua các thời kỳ, các bạn đồng nghiệp đã
cung cấp tài liệu, số liệu, bản đồ cùng những ý kiến đóng góp quý báu, góp
sức cùng chúng tôi hoàn thành cuốn sách này.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện nhằm tôn vinh những thành quả của bao
thế hệ cha anh đã tiếp nối nhau vun đắp, xây dựng nên một đội ngũ các nhà
quy hoạch kiến trúc năng động, sáng tạo, cần cù chia ngọt sẻ bùi, cùng nhau
chung sức tạo dựng đất nước Việt Nam lớn mạnh như ngày hôm nay.
3
1958
Cục
Đô thò
&
Nông
thôn
1956
Phòng
đô thò Nha
kiến
trúc
Bộ thủy lợi và kiến trúc
4
Viện
thiết kế
quy
hoạch
thành
phố
1961
Tách
1969
Viện
thiết kế
Quy Hoạch
thành phố
& nông
thôn
Viện
thiết kế
công
trình
kỹ thuật
thành phố
Bộ kiến trúc
Sáp
nhập
Tách
1978
Viện
Quy
hoạch xây
dựng đô
thò - nông
thôn
Viện
thiết kế
nhà ở &
công trình
công
cộng
Bộ xây dựng
Viện
xây
dựng
đô thò
- nông
thôn
1975
Ủy ban xây dựng
cơ bản nhà nước
Viện
Quy hoạch
xây dựng
tổng hợp
Viện
Quyhoạch
xây dựng
đô thò nông thôn
1979
Sáp
nhập
Viện
Quy
hoạch
tổng
hợp
1982
Viện
Quy
hoạch
đô thò
- nông
thôn
1990
2008
Sáp
nhập
viện
kiến trúc,
quy hoạch
đô thò và
nông thôn
Bộ xây dựng
Viện
nghiên
cứu kiến
trúc
quốc
gia
Sáp
nhập
Bộ xây dựng
Sơ đồ lòch sử hình thành & phát triển
viện quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Tách
Viện
kiến trúc
quốc gia
viện
quy hoạch
đô thò và
nông thôn
quốc gia
10/2013
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
ThS. KTS. Ngô Trung Hải
Viện trưởng
General Director
Phó Viện trưởng
Deputy Director
KTS. Phạm Thò Nhâm
Phó Viện trưởng
Deputy Director
ThS. KS. Phạm Thò Thanh Hoa
Phó Viện trưởng
Deputy Director
ThS. KTS. Nguyễn Thành Hưng
Phó Viện trưởng
Deputy Director
BAN LÇNH ßĐO
VIåN QUY HCH ߧ THë VÄ N§NG TH§N QUˇC GIA
(2016)
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
PGS.TS.KTS. Lưu Đức Cường
5
kỷ niệm
Viện quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
M|C L|C
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Lời nói đầu
6
Phần I:
Lòch sử hình thành & phát triển.
...7
Phần II:
Các hoạt động tiêu biểu VIUP
...87
PhẦN III:
Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực VIUP 2016
...111
Viện quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Phần I lòch sử hình thành & phát triển
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
kỷ niệm
7
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
I. THỜI KỲ 1956 - 1964
1.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp. Toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ đạo, các đô thò
triển khai “Tiêu thổ kháng chiến”, các công trình bò phá dỡ hoặc bò tàn phá bởi chiến tranh. Năm
1948, Chính phủ đã chỉ thò tổ chức Hội nghò tập hợp kiến trúc sư đầu tiên ở Liễn Sơn - Lập Thạch
- Vónh Yên thành lập đoàn Kiến trúc sư Việt Nam (tiền thân Hội Kiến trúc sư Việt Nam hiện nay)
gồm 8 kiến trúc sư, trong đó có KTS Hoàng Như Tiếp sau này là Viện trưởng đầu tiên của Viện
quy hoạch đô thò - nông thôn quốc gia.
Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, nhưng đất nước vẫn bò chia cắt bởi các thể chế chính
trò khác nhau, cách mạng Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn mới. Miền Bắc bước vào thời kỳ quá
độ lên chủ nghóa xã hội; mười năm đầu là kế hoạch tạo dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật tối thiểu ban
đầu cho nền kinh tế mới, trong đó chủ yếu là các công trình công nghiệp do các nước XHCN giúp đỡ.
Miền Nam lo đối phó với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc - thống nhất đất nước của mặt trận giải
phóng miền Nam Việt Nam.
Năm 1954: Sau khi tiếp quản Thủ đô
Tháng 9/1955 Bộ Giao thông Công chính có quyết đònh tách làm 2 Bộ là: Bộ Giao thông và Bưu điện;
Bộ Thủy lợi và Kiến trúc do đồng chí Trần Đăng Khoa là Bộ trưởng. Sau khi thành lập, Lãnh đạo Bộ
nhanh chóng kiện toàn tổ chức, xây dựng đội ngũ CBCNV. Chủ trương lúc đó nhằm tập hợp hầu hết
các kiến trúc sư (KTS) đi kháng chiến về Bộ Thủy lợi và Kiến trúc để thành lập Nha Kiến trúc (Quyết
đònh số 506/TTg ngày 06/4/1955 của Thủ tướng Chính phủ). KTS. Nguyễn Văn Ninh được chỉ đònh
làm Giám đốc, KTS. Nguyễn Cao Luyện làm phó Giám đốc Nha. Tổng cộng toàn miền Bắc lúc đó
chỉ có 18 KTS thì tập trung về Nha đến 14 người.
Mặc dù lực lượng của Nha nhỏ bé như vậy, nhưng lại đảm nhiệm một trọng trách lớn là thiết kế, cải
tạo, phát triển xây dựng, phục hồi các đô thò và điểm dân cư nông thôn toàn miền Bắc.
KTS. Nguyễn văn Ninh
Giám đốc
Từ 1956 đến 1963
Nha Kiến trúc
KS. Bùi Văn Các
Tổng Cục trưởng
Từ 1959 đến 1962
Cục Kiến thiết cơ bản.
Năm 1956: Thành lập phòng đô thò thuộc Nha Kiến trúc
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Đến năm 1956, nhu cầu phát triển nhanh chóng của đất nước, nên trong Nha Kiến trúc đã
thành lập Phòng Đô thò. Đây chính là tiền thân của Viện Quy hoạch đô thò - nông thôn sau
này và giờ đây là Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia (VIUP).
8
Bộ máy tổ chức của Phòng Đô thò
Phòng Đô thò do KTS. Hoàng Như Tiếp phụ trách, với hơn 10 cán bộ, trong đó có 4 KTS, một số kỹ
sư công trình và các họa viên.
n Phương châm chung về quy hoạch đô thò là:
q Phục vụ công nghiệp, phục vụ sản xuất
q Phục vụ đời sống của đông đảo nhân dân lao động có quan tâm kết hợp với yêu cầu của quốc phòng.
Quan điểm tái cấu trúc lại hệ thống đô thò theo hướng. Đô thò phải thúc đẩy sản xuất, phục vụ đông
đảo nhân dân lao động và thỏa mãn các yêu cầu ngày càng tăng trên cơ sở công hữu hóa đất đai.
Đồng thời xây dựng đô thò phải gắn liền với chiến lược quốc phòng.
n Phương châm chung về quy hoạch nông thôn là:
q Phục vụ sản xuất nông nghiệp
q Phục vụ đời sống của đông đảo nông dân lao động.
n Phương châm thiết kế công trình kiến trúc là:
Tiện dụng, bền vững và đẹp trong điều kiện có thể. Không quá tập trung phát triển xây dựng các công
trình trọng điểm, đặc biệt là ở ven biển, dọc biên giới và đi sâu vào đất liền (chủ yếu là vùng trung du).
KS. nguyễn văn thân
Cục trưởng
Từ 1958 đến 1961
Cục Đô thò và Nông thôn
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Năm 1958: Thành lập Cục đô thò và nông thôn thuộc Bộ Kiến trúc
Chuẩn bò bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, xây dựng công nghiệp và phát triển đô thò ở miền Bắc. Kỳ họp thứ VIII Quốc
hội khóa I do Chủ tòch Hồ Chí Minh chủ tọa đã quyết đònh Bộ Thủy lợi và Kiến trúc được tách ra làm 2 Bộ: Bộ Thủy lợi và
Bộ Kiến trúc do đồng chí Bùi Quang Tạo là Bộ trưởng. Ngày 29/4/1958 Bộ Kiến trúc được thành lập (nay là Bộ Xây dựng).
Ngày 26/7/1958 phòng Đô thò đã được quyết đònh nâng tầm phát triển thành Cục đô thò - nông thôn được thành lập theo
quyết đònh số 31/BKT của Bộ Kiến trúc từ tiền thân Phòng Đô thò. Chức năng của Cục là khảo sát, nghiên cứu thiết kế quy
hoạch xây dựng các thành phố, đô thò, khu nghỉ mát và thiết kế thí điểm các làng xóm nông thôn.
Bộ máy tổ chức của Cục đô thò - nông thôn gồm:
Cục trưởng: KS. Nguyễn Văn Thân
Cục phó: KTS. Hoàng Như Tiếp.
Cục trưởng Nguyễn Văn Thân đang đứng nói chuyện với các đồng sự trong Lễ kỷ niệm ngày thành lập Cục Đô thò & Nông thôn
(05/7/1958)
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Ba tổ nghiên cứu thiết kế quy hoạch (không thành lập phòng):
Tổ Hà Nội do KTS. Tạ Mỹ Duật phụ trách;
Tổ Việt Trì, Vinh do KTS. Khổng Toán phụ trách;
Tổ Thái Nguyên - Hải Phòng - Hồng Gai - Quảng Yên do KTS. Đàm Trung Phường phụ trách.
Tổ khảo sát đo đạc phục vụ công tác quy hoạch đô thò - nông thôn và cắm mốc giới xây dựng do đ/c Phan Thông phụ trách
Ngoài ra còn có tổ điện nước. Tổng số cán bộ và nhân viên 23 người.
9
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Năm 1961: Thành lập Viện Thiết kế Quy hoạch thành phố.
Từ năm 1960 đến 1965 là thời kỳ phát triển đô thò hóa khá mạnh. Trước đòi hỏi của thực
tế, tháng 10/1961, Viện Thiết kế Quy hoạch thành phố của Bộ Kiến trúc được thành lập,
theo Quyết đònh số 166-CP của Hội đồng Chính phủ. Trong Bộ còn có Cục Quy hoạch
và Thiết kế.
Viện Thiết kế Quy hoạch thành phố đã bắt tay ngay vào nghiên cứu tái cấu trúc lại hệ thống đô thò
Thực dân - Phong kiến theo hướng đô thò XHCN để phù hợp với cơ cấu nền kinh tế kế hoạch tập
trung; đảm nhiệm việc quy hoạch xây dựng lại và xây dựng mới các đô thò sau nhiều năm không
được đầu tư và bò chiến tranh tàn phá. Các đô thò Hà Nội, Hải Phòng, Nam Đònh… là những ưu tiên
của các KTS lúc bấy giờ. Quy hoạch thủ đô Hà Nội đã được Bác Hồ và Bộ Chính trò trực tiếp cho ý
kiến chỉ đạo từ năm 1960. Các đô thò khác được Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghóa
khác ở Đông Âu cử chuyên gia sang giúp đỡ quy hoạch. Một số khu công nghiệp mới như Việt
Trì, Thái Nguyên… và một số khu nhà ở mới tại Hà Nội như: Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Thọ Lão,
Quỳnh Lôi, Văn Chương… một số kiểu nhà ở tập thể cho CBVC-LĐ Thủ đô cũng được xây dựng
như các căn nhà xây bằng gỗ tại khu tập thể ngoài đê sông Hồng được hình thành trong thời kỳ này.
Bộ máy tổ chức của Viện Thiết kế Quy hoạch thành phố.
Viện trưởng: KTS. Hoàng Như Tiếp
Phó viện trưởng: KS. Đinh Viết Tiêu; KS. Nguyễn Bình Tâm
Các đơn vò chuyên môn chính: 7 đơn vò thiết kế quy hoạch và 1 đội khảo sát đo đạc.
Tổng số cán bộ công nhân viên (CBCNV) là 42 người trong đó có ba Phó tiến sỹ (PTS)
Tổ Hải Phòng - Quảng Ninh: do KS. Huỳnh Đăng Hy phụ trách
Tổ Việt Trì - Vónh Yên - Thái Nguyên: do KTS. Trần Quang Nhó phụ trách.
Tổ Vinh - Hà Tónh - Quảng Bình: do KTS. Trần Hùng phụ trách.
Tổ Cây xanh: do KS. Nguyễn Thanh Thủy phụ trách.
Tổ Tổng hợp: do KTS. Khổng Toán phụ trách sau đó là KTS. Đàm Trung Phường đảm nhiệm.
KTS. HOÀNG NHƯ TIẾP
Trưởng phòng Đô thò,
Từ 1956 đến 1958
Nha Kiến trúc
Cục phó
Từ 1956 đến 1958
Cục Đô thò - Nông thôn.
Viện trưởng
Từ 1961 đến 1970
Viện Thiết kế Quy hoạch
Thành phố, Bộ Kiến trúc.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
KS. Đinh viết tiêu
10
Phó Viện trưởng
Từ 1961 đến 1969
Viện Thiết kế
hoạch Thành phố,
Bộ Kiến trúc.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng chỉ thò công việc đối với chuyên gia đạt giải thưởng kiến trúc
quốc tế Đồ án “Làng nổi Đồng Tháp Mười” của Viện.
(Người đứng cạnh Thủ tướng là nguyên Viện trưởng Hoàng Như Tiếp)
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Chức năng nhiệm vụ của Viện là thay thế toàn
bộ chức năng và nhiệm vụ của Cục đô thò và
nông thôn.
Năm 1960, Ủy ban Kiến thiết cơ bản nhà nước
được thành lập, với nhiệm vụ chính là xây dựng
chính sách và quản lý xây dựng cơ bản (XDCB).
Trong Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà nước có Vụ
Quy hoạch đô thò - nông thôn, do KTS. Ngô Huy
Quỳnh, thành viên của Nha, được cử sang làm Ủy
viên Ủy ban Kiến thiết cơ bản nhà nước kiêm Vụ
trưởng Vụ Quy hoạch đô thò - nông thôn.
1.2. Một số thành tựu tiêu biểu
Nhân dân miền Bắc bước vào xây dựng khôi phục
và phát triển đất nước. Một trong những nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong giai đoạn này là xây
dựng và phát triển các ngành công nghiệp nặng.
Bộ trưởng Bùi Quang Tạo trực tiếp chỉ đạo công tác
quy hoạch nhất là các vùng, đô thò có vò trí an ninh
quốc phòng trọng điểm của cả nước.
Từ 1960 đến 1964, đô thò hóa phát triển theo
chiều rộng với xu hướng chiến lược là xây dựng
một mạng lưới đô thò trung bình và nhỏ đều khắp
trên toàn lãnh thổ đất nước. Công tác quy hoạch
của Viện lúc đó đi sâu vào các lónh vực: Thiết kế,
cải tạo, phát triển xây dựng, phục hồi các đô thò và
điểm dân cư nông thôn toàn miền Bắc.
QHC Hà nội thơì kỳ 1960-1964 (Do chuyên gia Liên Xô giứp đỡ )
Đïc lập theo nghò quyết 118-NĐ/TW
Viện tham gia công tác Quy hoạch xây dưjng KCC Kim Liên
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Công tác quy hoạch xây dựng để đáp ứng yêu
cầu đô thò hóa, phát triển cùng việc hình thành các
khu công nghiệp như gang thép Thái Nguyên,
công nghiệp nhẹ Việt Trì, công nghiệp hóa chất
Bắc Giang, khu công nghiệp Thượng Đình, Minh
Khai ở Hà Nội, khu Cửa Cấm Hải Phòng, than và
nhiệt điện Quảng Ninh, khu Apatit Cam Đường
Lào Cai…
11
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Công tác lập đồ án quy hoạch đô thò bước đầu được hình thành theo
quy trình của Liên Xô. Đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội được
thực hiện với sự trợ giúp của chuyên gia Liên Xô. Chuyên gia Trung
Quốc sang giúp quy hoạch 2 thành phố công nghiệp Thái Nguyên
và Việt Trì. Ba Lan giúp quy hoạch TP. Hải Phòng; CHDC nhân
dân Triều Tiên giúp quy hoạch chung đô thò Bắc Giang. Chuyên gia
Bulgaria giúp quy hoạch đô thò Thái Bình.
Nghiên cứu thiết kế ban đầu cho ý tưởng tổ chức phát triển lãnh
thổ và nhiều đô thò quan trọng ở nước ta như thủ đô Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Đònh, Hải Dương, Thái Bình, Vinh, Hòn Gai, Cẩm
Phả, Thái Nguyên, Việt Trì…
Nghiên cứu lý thuyết tiểu khu nhà ở Kim Liên với 3 cấp phục vụ,
được tổ chức theo tầng bậc và các mẫu đơn nguyên căn hộ khép
kín được du nhập vào nước ta từ thời đó. Các công trình công cộng
như nhà trẻ - mẫu giáo, trường học, bệnh viện, câu lạc bộ, nhà
máy nước…, được quan tâm phát triển xây dựng. Mẫu nhà lắp ghép
bằng tấm panen cũng được áp dụng song song với sự giúp đỡ của
chuyên gia Triều Tiên.
Các nhà chung cư với các căn hộ điển hình xây dựng và phân phố đều
cho người lao động nhằm xóa dần sự không công bằng giữa giầu và
nghèo. Nhìn chung, công việc của Viện hầu như theo đúng quy trình
lập quy hoạch của Liên Xô, vì khi đó chúng ta hoàn toàn chưa có kinh
nghiệm, chưa có nhận thức đầy đủ về đô thò hóa và phát triển đô thò.
Nghiên cứu ý tưởng xây dựng cho các công trình quan trọng như
Nhà Quốc hội, nhà sàn của Bác Hồ, các mẫu nhà ở tập thể…
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Từ tháng 8/1964, miền Bắc bò đánh phá, Viện phải đi sơ tán về
nông thôn Tam Dương tỉnh Vónh Phú. Một bộ phận nhỏ của Viện
đã được giao nghiên cứu thực nghiệm quy hoạch vùng nông thôn.
Lực lượng còn lại của Viện được giao nghiên cứu sẵn các phương
12
án cho mục tiêu đón thời cơ khi hòa bình lập lại ở một số đô thò lớn
như Hà Nội, Vinh, Nam Đònh, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên và
các thò xã tỉnh lỵ.
Thời kỳ này Đảng và Nhà nước có chủ trương đô thò hóa nông
thôn, KTS. Hoàng Như Tiếp đã khởi xướng và xúc tiến mạnh công
tác thiết kế quy hoạch nông thôn. Một số khu vực mà KTS. Hoàng
Như Tiếp triển khai thiết kế thực nghiệm quy hoạch nông thôn như
vùng “Tam Thiên mẫu và nhà ở nông thôn Đào Viên (Hải Hưng),
Vónh Tường (Phú Thọ), Lệ Thủy (Quảng Bình), Ân Thi (Hải Hưng),
Lương Sơn (Hòa Bình)”
Về công tác đào tạo và hợp tác quốc tế:
Khi đó KTS và KS rất ít nên một thành công to lớn của Viện lúc bấy
giờ là coi trọng công tác tự đào tạo cán bộ thiết kế quy hoạch đô thò
và nông thôn. Viện cũng được bổ sung một số lượng lớn cán bộ từ
khoa xây dựng (Đại học Bách Khoa Hà Nội) và một số ít cán bộ từ
Liên Xô, Trung Quốc về. Mỗi tuần các KTS và KS được đào tạo từ
thời Pháp, các KS khóa 1 từ Đại học Bách Khoa Hà Nội, các cán
bộ Trung cấp kỹ thuật ở Việt Nam đều được Cục đô thò nông thôn
tổ chức để các đoàn chuyên gia Liên Xô và Trung Quốc giảng dậy
4-5 buổi/tuần làm quy hoạch đô thò. Các chuyên gia của Viện vừa
học vừa làm cụ thể, như: Chủ trì thiết kế QH thành phố Vinh do đ/c
Huỳnh Văn Hy phụ trách; Chủ trì QH thành phố Hải Phòng do chò
Thanh Thủy phụ trách; Chủ trì thiết kế QH thành phố Thái Nguyên
do đ/c Đàm Trung Phường phụ trách; Chủ trì thiết kế QH thành phố
Việt Trì do đ/c Trần Hùng phụ trách.
Bộ Kiến trúc còn tổ chức những đoàn chuyên gia đi Liên Xô học
tập, thực tập thiết kế và xây dựng khu nhà ở xã hội chủ nghóa gồm
các chuyên gia quy hoạch, thiết kế công trình, tổ chức thi công do
KTS. Dương Huy Chấn làm trưởng đoàn, KTS. Đàm Trung Phường
làm phó đoàn và phụ trách nhóm nghiên cứu thiết kế về quy hoạch
khu nhà ở.
Cuộc thi ý tưởng “Làng nổi Đồng Tháp Mười” KTS Bùi Quang Ngân
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Có thể nói đây là thời kỳ khởi đầu lập nghiệp của Viện, nhưng cực kỳ quan trọng trong suốt quá trình lòch sử phát triển
của Viện sau này. Thai nghén từ trong nôi của ngành công chính và xây dựng cơ bản sau ngày hòa bình lập lại trên
miền Bắc xã hội chủ nghóa, Viện bằng nhiệt tình cách mạng, kiến thức chuyên môn của các thành viên lão thành, sự
giúp đỡ của một số nước bạn như Liên Xô, Trung Quốc… đã đặt nền móng vững chắc và chắp cánh cho tương lai
sau này. Cơ sở ban đầu ấy của Viện mãi là những kiến thức cơ bản cho ngành quy hoạch xây dựng của nước ta về ý
tưởng quy hoạch vùng lãnh thổ và đô thò. Qua đó Viện đã vận dụng vào thiết kế quy hoạch cho nhiều đô thò quan trọng
như thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Nam Đònh, Hải Dương, Thái Bình, Vinh, Hòn Gai, Cẩm Phả, Thái Nguyên, Việt Trì…
Viện tự hào với thû ban đầu đáng ghi nhớ ấy: Khi mà hầu hết các nhà quy hoạch vừa trải qua quá trình tham gia
kháng chiến chống Pháp còn hoàn toàn bỡ ngỡ với kiến thức quy hoạch xây dựng, và đặc biệt phải suy nghó theo đònh
hướng phát triển xã hội chủ nghóa, sau một thời gian ngắn nỗ lực phấn đấu đã ổn đònh và phát triển công việc khá
nhanh, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng các thành phố một số đòa bàn nông thôn và đưa ra những ý tưởng
xây dựng các công trình quan trọng như Nhà Quốc hội, nhà sàn của Bác Hồ, các mẫu nhà ở tập thể…
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Hôm nay từ trong kỷ niệm và tâm tưởng về 60 năm trước, toàn thể các thành viên Viện Quy hoạch đô thò và nông
thôn quốc gia mãi mãi ghi nhận công lao to lớn của các bậc lão thành đã đặt nền tảng cho ngành quy hoạch xây
dựng liên tục phát triển và đạt được những thành công như ngày hôm nay.
13
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
II. THỜI KỲ 1965 - 1975
2.1. Quá trình phát triển
KS. LÊ ĐÌNH CƯƠNG
Viện trưởng
Từ 1970 đến 1975
Viện Thiết kế Quy hoạch Thành phố và nông thôn,
Bộ Kiến trúc.
KS. Đinh viết tiêu
Phó Viện trưởng
Từ 1961 đến 1969
Viện Thiết kế Quy hoạch Thành phố, Bộ Kiến trúc.
Phó Viện trưởng
Từ 1969 đến 1974
Viện Thiết kế Quy hoạch Thành phố và nông thôn.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Phó Viện trưởng
Từ 1975 đến 1977
Viện Xây dựng Đô thò - nông thôn, Bộ Xây dựng.
14
Năm 1965 đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc XHCN, cả nước bảo
toàn lực lượng, đối phó với chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và tiếp tục phát triển
đất nước, chi viện cho miền Nam. Chiến tranh cũng đã phá hủy phần lớn các thành
quả mà 10 năm trước đã tạo dựng. Nhiều công trình xây dựng cơ bản buộc phải tạm
đình chỉ hoặc giãn tiến độ. Ngành xây dựng đã chủ trương chuyển hướng nhiệm vụ,
đưa CBCNV phục vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại và xây dựng công trình
phục vụ cho quốc phòng.
Công tác quy hoạch, kiến trúc: Đây là thời kỳ chiến tranh, Viện Thiết kế quy hoạch
thành phố vừa phải trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ cơ quan, bảo toàn lực lượng,
vừa phải đẩy mạnh các nhiệm vụ thiết kế quy hoạch và phát triển tiềm lực cho Viện.
Viện tổ chức sơ tán chống chiến tranh phá hại của Mỹ (từ tháng 8/1964 đến năm
1968) phòng QH đô thò sơ tán lên xã Phú Trưng, huyện Vónh Tường, tỉnh Vónh Phúc;
phòng QH nông thôn sơ tán về xã Đào Viên, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Viện
đã cử đoàn công tác QH trong thời kỳ phá hoại chiến tranh của Mỹ. Đoàn công tác đi
Quảng Bình bằng xe đạp, đ/c Lũy đã hy sinh, đoàn công tác đi Lào bằng ôtô, đ/c Khôi
bò thương. Lúc này, Viện có 2 nhiệm vụ chính:
Một là: Mở rộng công tác quy hoạch xây dựng nông thôn (theo quy mô xã, hợp tác xã,
vùng liên xã), phục vụ hợp tác hóa và tiến nhanh lên sản xuất lớn XHCN.
Hai là: Nghiên cứu phát triển Thủ đô Hà Nội lên phía Bắc. Có 2 phương án chính, một
là dựa vào núi Ba Vì, hai là dựa vào Tam Đảo. Phương án 2 được chấp nhận và thực
thi vì có thuận lợi trong việc đào hầm xuyên qua núi để nối lên các khu căn cứ đòa cách
mạng, phục vụ chiến lược phát triển lâu dài của Đất nước trong bối cảnh có chiến tranh.
Năm 1969: Viện Thiết kế quy hoạch thành phố và nông thôn
Ngày 09/10/1969 Viện Thiết kế quy hoạch thành phố tách thành hai Viện
là Viện Thiết kế quy hoạch thành phố và nông thôn và Viện Thiết kế công
trình kỹ thuật thành phố, thuộc Bộ Kiến trúc theo Quyết đònh số 201-CP
của Hội đồng Chính phủ.
Bộ máy tổ chức của Viện Thiết kế quy hoạch thành phố và nông thôn:
Viện trưởng: KTS. Hoàng Như Tiếp (1961 - 1970);
KS. Lê Đình Cương (1970 -1975)
Các Phó viện trưởng: KS. Đinh Viết Tiêu, KS. Nguyễn Văn Chính
và KTS. Đàm Trung Phường.
KS. nguyễn văn chính
Phó Viện trưởng
Từ 1969 đến 1975
Viện Thiết kế Quy hoạch
Thành phố và nông thôn, Bộ Kiến trúc.
Phó Viện trưởng
Từ 1975 đến 1978
Viện Xây dựng đô thò - nông thôn,
Bộ Xây dựng.
Tổng số CNCNV là 268 trong đó có 07 PTS, 06 phòng thiết kế quy hoạch và 01 đội
khảo sát.
Tổ chức của Viện có sự sắp xếp lại, Viện có các tổ:
Tổ Quy hoạch 1: Quy hoạch các thành phố vùng Đông Bắc bao gồm: Hải Dương,
Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh… do KTS. Huỳnh Đăng Hy làm tổ trưởng kiêm
chủ trì QH các đô thò của Quảng Ninh, chò Nguyễn Thò Thanh Thủy chủ trì QH thành
phố Hải Phòng. Năm 1966 – 1970, KTS. Huỳnh Đăng Hy đi Nghiên cứu sinh tại
Liên Xô, Tổ Quy hoạch 1 do KTS. Nguyễn Văn Lý (học từ Trung Quốc về) làm tổ
trưởng cho đến năm 1975.
QHC thủ đô Hà Nội 1968 - 1975
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
15
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Tổ Quy hoạch 2: Thiết kế quy hoạch các đô thò còn lại do KTS.
Nguyễn Ngọc Điền phụ trách và KTS. Dương Quang Trung làm
Phó phòng.
Tổ Quy hoạch 3: Chuyên trách thiết kế QHC thủ đô Hà Nội. KTS.
Nguyễn Văn Hường tốt nghiệp ở Kiep (Liên Xô cũ) về làm Phó
phòng và phụ trách phòng từ năm 1969 - 1971. Chủ trì thiết kế
QHC thành phố Hà Nội cũ, và QHC khu mới ở Vónh Yên do KTS.
Nguyễn Ngọc Khôi làm chủ trì. Từ năm 1972 - 1975 PTS.KTS.
Huỳnh Đăng Hy từ Liên Xô về là Trưởng phòng.
Phòng Tổng hợp gồm: Kế hoạch, Quản lý kỹ thuật, Hành chính do
KTS. Trần Quang Nhó làm Trưởng phòng
Phòng Quy hoạch vùng: Hình thành năm 1972 do
KTS. Trần Trọng Hanh tốt nghiệp ở CuBa về phụ trách.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Thơì kỳ này các cán bộ trẻ nòng cốt là: Nguyễn Thế Khải, Lê
Văn Nin, Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Văn
Trù, Nguyễn Mạnh Chu, Phạm Vũ Mỹ, Quách Tất Thúy, Nguyễn
Trọng Thanh, Bùi Văn Hoạch, Vũ Kim Long, Nguyễn Lân, Trần
Gia Luyện, Nguyễn Thái Lai, Trần Văn Dũng và Hoàng Khắc Tùng
(giao thông), Hoàng Nguyên Quang (cấp nước), Hồ Duy Diên (thoát
nước bẩn), Dương Cao Ba và Hoàng Quy (cấp điện), Nguyễn Đình
Bảng và Đỗ Đình Nguyên (san nền), Nguyễn Thanh Thủy (cây
xanh), Trương Văn Tốt (kinh tế); các họa viên: Nguyễn Văn Thận,
Trần Thò Đàm, Nguyễn Thò Kiên.
16
n Chức năng nhiệm vụ của Viện:
-Thiết kế quy hoạch các thành phố loại lớn và vừa có tầm quan
trọng lớn về chính trò, kinh tế và quốc phòng.
- Hướng dẫn các đòa phương thiết kế quy hoạch kế hoạch xây dựng
và quản lý việc xây dựng các thành phố, thò xã loại vừa và nhỏ.
- Thiết kế thí điểm quy hoạch nông thôn một số xã ở đồng bằng,
trung du, miền biển, miền núi để rút kinh nghiệm hướng dẫn việc lập
quy hoạch và xây dựng nông thôn.
Dân quân tự vệ tham gia bảo vệ Thủ đô trong những năm
chống chiến tranh phá hoại Mỹ
Khảo sát phục vụ Quy hoạch sản xuất nông nghiệp
và xây dựng nông thôn
Cùng với các ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng và theo dõi
các chính sách, chế độ về thiết kế quy hoạch và quản lý xây dựng
thành phố, nông thôn (Theo Quyết đònh 201-CP ngày 09/10/1969
của Hội đồng Chính phủ)
Năm 1973, để thống nhất quản lý nhà nước toàn Ngành, Quốc hội và
Chính phủ đã quyết đònh hợp nhất Uỷ ban kiến thiết cơ bản nhà nước
và Bộ Kiến trúc để thành lập Bộ Xây dựng. Phó thủ tướng Đỗ Mười
kiêm Bộ trưởng Bộ Xây dựng (1973 - 1977). Thời kỳ này, Bộ trưởng
Đỗ Mười trực tiếp chỉ đạo công tác quy hoạch đô thò và nông thôn,
thường xuyên chủ trì các buổi họp thông qua quy hoạch vùng, quy
hoạch đô thò các thành phố quan trọng như: Vùng cảng biển phía
Bắc, quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng…
các làng xã được quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở miền Bắc.
Mô hình Quy hoạch Xây dựng Nông thôn
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Năm 1975: Thành lập Viện Xây dựng đô thò - nông thôn
Theo quyết đònh số 211/BXD-TC ngày 28/4/1975 về việc hợp nhất ba Viện: Viện
Thiết kế quy hoạch thành phố và nông thôn, Viện Thiết kế dân dụng và Viện Thiết
kế công trình kỹ thuật thành phố thành Viện Xây dựng đô thò - nông thôn và xây
dựng dân dụng, gọi tắt là Viện Xây dựng đô thò - nông thôn trực thuộc Bộ Xây dựng.
Viện trưởng
Từ 1975 đến 1978
Viện Xây dựng Đô thò Nông thôn,
Bộ Xây dựng.
Bộ máy tổ chức của Viện gồm:
Viện trưởng: KS. Ngô Duy Cảo
Các Phó viện trưởng: KS. Nguyễn Văn Chính, KS. Đinh Viết Tiêu,
KTS. Đàm Trung Phường và KS. Nguyễn Hiển.
Tổng số CBCNV của Viện: 759 trong đó 06 PTS.
n Các phòng, ban cụ thể như sau:
Các phòng chức năng nghiệp vụ gồm có:
1- Phòng Tổ chức và cán bộ
2- Phòng Giám đònh
3- Phòng Kỹ thuật
4- Phòng Tổng hợp
5- Phòng Hướng dẫn vận dụng kết quả nghiên cứu
6- Phòng Kế hoạch nghiên cứu khoa học kó thuật
7- Phòng Kế hoạch và hợp đồng
8- Phòng Lao động tiền lương
9- Phòng Tài vụ kế toán
10- Phòng Hành chính quản trò
11- Xưởng ấn loát
Các phòng nghiên cứu khoa học, kỹ thuật có:
1- Phòng Nghiên cứu kinh tế
2- Phòng Nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng và quy hoạch đô thò
3- Phòng Nghiên cứu quy hoạch nông thôn
4- Phòng Nghiên cứu cây xanh và môi trường
5- Phòng Nghiên cứu cấp thoát nước
6- Phòng Nghiên cứu chuẩn bò kỹ thuật, giao thông và cấp điện
7- Phòng Nghiên cứu nhà ở Đô thò, nông thôn.
8- Phòng Nghwiên cứu công trình công cộng I (Bệnh viện, trường học…)
9- Phòng Nghiên cứu công trình công cộng II (Khách sạn, nhà hát…)
10- Phòng Nghiên cứu trang thiết bò nội thất
11- Phòng Nghiên cứu kết cấu công trình và thiết bò kỹ thuật công trình dân dụng.
12- Phòng Nghiên cứu ứng dụng vật lý kiến trúc
13- Phòng Nghiên cứu sửa chữa và cải tạo công trình.
14- Phòng Thông tin khoa học kỹ thuật
15- Xưởng Thực nghiệm, mô hình
16- Công xưởng Thực nghiệm.
Các tổ chức thiết kế và khảo sát gồm có:
1- Phân viện Thiết kế Hòa Bình.
2- Phân viện Thiết kế công trình Kó thuật Đô thò
3- Các xưởng thiết kế
4- Đội Đo đạc khảo sát
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
ks. ngô duy cảo
Viện Xây dựng đô thò - nông thôn được giao nhiệm vụ NCKH và thiết kế trong lónh vực thiết
kế quy hoạch xây dựng vùng, đô thò, nông thôn; kỹ thuật đô thò; kiến trúc công trình; thiết kế
điển hình; công nghệ thi công; TCQC… Ở giai đoạn này Viện đã đóng góp nhiều cho ngành
xây dựng về phương pháp, cách tiếp cận lập quy hoạch đô thò, nông thôn, đònh hình một số bộ
TCQC về thiết kế công trình, hạ tầng kỹ thuật… chuẩn bò cho giai đoạn phát triển mới sau này.
17
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Thời kỳ này nhiều KTS, KS tốt nghiệp từ
Liên Xô, Trung Quốc, CHDC Đức, Tiệp,
Bulgaria, Hungari, CuBa… và từ các trường
Đại học và trung cấp trong nước như Kiến
trúc, Xây dựng, Kinh tế quốc dân, Bách
khoa đã liên tục được bổ sung vào đội ngũ
cán bộ hàng năm của Viện.
Tháng 12/1975 PTS.KTS. Huỳnh Đăng
Hy chuyển sang Văn phòng Chính phủ
đảm nhận chức vụ Phó Vụ trưởng phụ
trách quản lý kiến trúc và quy hoạch đô
thò - nông thôn
n Chức năng nhiệm vụ của Viện:
1- Nghiên cứu phát triển khoa học, kó thuật,
phát triển nền kiến trúc dân tộc và xã hội
chủ nghóa trong các lónh vực thiết kế quy
hoạch xây dựng vùng, quy hoạch xây dựng
đô thò , nông thôn, thiết kế nhà ở, khu nhà
ở, công trình công cộng, công trình kỹ thuật
đô thò nông thôn. Nghiên cứu thiết kế đònh
hình và công nghệ thi công các công trình
dân dụng, công trình kỹ thuật đô thò.Nghiên
cứu tiêu chuẩn, đònh mức, quy trình, quy
phạm về thiết kế và thi công các công trình
thuộc lónh vực Viện phụ trách.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
2- Chủ trì thiết kế quy hoạch xây dựng
vùng, quy hoạch xây dựng đô thò, nông
thôn, thiết kế nhà ở, khu nhà ở, công trình
công cộng, công trình kỹ thuật đô thò, nông
thôn theo kế hoạch Bộ giao.
18
3- Nghiên cứu đề xuất ý kiến với Bộ trong
việc xét duyệt các đòa điểm xây dựng và các
đồ án thiết kế thuộc lónh vực viện phụ trách
do các đòa phương và cơ quan khác làm.
Đánh giá tổ chức trao đổi những kết quả và
kinh nghiệm công tác nghiên cứu, thiết kế
thuộc các lónh vưc công tác Viện phụ trách.
Hướng dẫn, giúp đỡ các Sở, Ty Xây dựng
về kỹ thuật nghiệp vụ công tác nghiên cứu
và thiết kế (theo quyết đònh số 211/BXDTC ngày 28/4/1975 của Bộ Xây dựng).
Trong giai đoạn này, Viện là đơn vò hạch
toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân,
được mở tài khoản ở Ngân hàng Nhà nước,
được sử dụng con dấu. Phân viện thiết kế
được sử dụng con dấu riêng. Viện thực hiện
chế độ hợp đồng thiết kế và hạch toán kinh
tế trong các hoạt động thiết kế và được
cấp kinh phí sự nghiệp cho các hoạt động
nghiên cứu khoa học kỹ thuật.
Ngày 30/4/1975, miền Nam được hoàn
toàn giải phóng, đất nước thống nhất đã
như làn gió mới thổi vào trang sử phát triển
của Viện.
2.2. Một số thành tựu tiêu biểu
Sau tháng 12/1972, Mỹ thất bại trận “Điện
Biên Phủ trên không”, ngừng ném bom
miền Bắc và rút quân về nước
Công tác hợp tác quốc tế phát triển mạnh:
Nhiều đoàn chuyên gia các nước xã hội chủ
nghóa đã sang giúp nước ta làm quy hoạch
đô thò như:
QHC thủ đô Hà Nội bao gồm: khu đô thò mới
ở Vónh Yên và khu Hà Nội cũ do Liên Xô
đảm nhiệm, KTS. Nguyễn Ngọc Khôi phụ
trách. Ba Lan giúp quy hoạch Hải Phòng,
KTS. Nguyễn Thò Thanh Thủy phụ trách.
CHDC Đức giúp Nghệ An lập QH chi tiết
và đầu tư xây dựng hoàn chỉnh khu nhà
ở Quang Trung. Rumani giúp quy hoạch
thành phố Nam Đònh và thò xã Phủ Lý, KTS.
Nguyễn Đức Tâm phụ trách. CHDCND
Triều tiên giúp quy hoạch thò xã Bắc giang.
Cuba giúp quy hoạch thò xã Đồng Hới, do
KTS. Hoàng Linh Quy phụ trách. Bulgaria
giúp QH thò xã Thái Bình. Hungary giúp quy
hoạch thò xã Hồng Gai - Bãi Cháy.
Ngoài ra, còn có đoàn chuyên gia xây
dựng của Đảng cộng sản Nhật do đ/c KTS
NoRoLara - Moriaki làm trưởng đoàn đã giới
thiệu những kinh nghiệm và ưu điểm, nhược
điểm của quy hoạch xây dựng đô thò Nhật
Bản và đóng góp những ý kiến về xây dựng
và cải tạo thủ đô Hà Nội.
Giai đoạn này, Viện lập quy hoạch xây dựng
lại nhiều thò xã như Hà Giang, Cao Bằng,
Lào cai… khu nghỉ mát Tam Đảo, khu công
nghiệp Bãi Bằng (Vónh Phú) và khu công
nghiệp Gò Đầm (Thái Nguyên); Quy hoạch
Vùng Quảng Ninh - Hải Phòng nhiều trọng
điểm xây dựng được xác đònh và giải quyết
kòp thời phục vụ công cuộc phát triển kinh tế
như: Điện Phả Lại, Xi măng Hoàng Thạch,
than Mạo Khê, Vàng Danh, Núi Béo; các
QHC Hồng Gai, Bãi Cháy, Uông Bí, Mạo
Khê, Cẩm Phả được phê duyệt đã góp phần
đònh hướng xây dựng và phát triển kinh tế,
bảo vệ an ninh quốc phòng, đồng thời đề
xuất với Bộ Xây dựng giải quyết đòa điểm và
quản lý QH tại đòa phương
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các đoàn
chuyên gia nước ngoài, đội ngũ cán bộ quy
hoạch của Viện đã được mở rộng cả nhận
thức thực tế cũng như lý thuyết và đã có
một bước trưởng thành rõ rệt. Giai đoạn này
Viện đã tham gia:
Nghiên cứu phát triển thủ đô Hà Nội lên
phía Bắc, tiếp tục điều chỉnh bổ sung quy
hoạch thủ đô Hà Nội.
Sau khi Bác mất 1969, Bộ Chính trò đã
quyết đònh xây Lăng Chủ Tòch Hồ Chí
Minh. Viện đã tích cực tham gia các
phương án thiết kế Lăng Hồ Chủ Tòch.
Đặc biệt là quy hoạch Quảng trường Ba
Đình và khu vực xung quanh Lăng Bác,
đây được xem là đóng góp có tính lòch sử
của Viện.
Cùng với các chuyên gia tư vấn nước ngoài,
Viện đã tham gia xây dựng quy hoạch
thành phố Hải Phòng cử đoàn cán bộ biệt
phái tham giam quy hoạch, thành phố Vinh,
khu nhà ở Quang Trung - Vinh, thành phố
Nam Đònh, thò xã Phủ Lý, thò xã Hòn Gai
- Bãi Cháy, thành phố Thái Bình và thò xã
Bắc Giang, QH xây dựng khu nhà ở cọc 6
Cẩm Phả.
Quy hoạch nông thôn cũng chưa bao giờ
được mở rộng như thời kỳ này. Với 2 điểm
quy hoạch nông thôn được thực hiện ở Đào
Viên - Khoái Châu - Hải Hưng và Yên Sở ở
ngoại thành thủ đô Hà Nội, cũng như quy
hoạch các huyện điểm: Quỳnh Lưu - Nghệ
An, Vũ Thư, Đông Hưng - Thái Bình, Nam
Ninh - Nam Đònh…
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Năm 1970 - 1972 Viện đã cử một đoàn cán bộ giúp quy hoạch thủ đô kháng chiến của Lào ở Khang Khai do KTS.
Nguyễn Hồng Việt đảm nhận.
Năm 1973, Hiệp đònh Pari vừa ký kết Viện đã cử một đoàn cán bộ theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Xây dựng vào
Nam giúp Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tìm đòa điểm và quy hoạch xây dựng khu
trụ sở chính thức của cơ quan Chính phủ lâm thời.
Năm 1975 sau khi thống nhất đất nước Viện cử một đoàn cán bộ vào tiếp quản các đô thò miền Nam và hỗ trợ các
tỉnh Tây nguyên. Các chuyên gia từ hai đoàn công tác này sau đều trở thành cán bộ lãnh đạo và lực lượng chuyên
môn chủ chốt cho các Sở Xây dựng và các Viện Quy hoạch phía Nam.
* Viện đã nghiên cứu rút kinh nghiệm đưa ra 3 mô hình công tác quy hoạch, kiến trúc xây dựng:
Mô hình quy hoạch vùng tỉnh của đoàn Bungari, đặc biệt là cách phân tích diễn biến thay đổi từng giai đoạn tiến lên
sản xuất lớn của mạng lưới các điểm dân cư nông thôn và sự xuất hiện các đô thò nông nghiệp, trên đòa bàn nông thôn.
Mô hình giải quyết quy hoạch xây dựng cụ thể của đoàn chuyên gia CHDC Đức, nhằm đáp ứng các yêu cầu bức
bách trước mắt (đặc biệt là vấn đề nhà ở cho việc hồi cư) trên cơ sở xác đònh hợp lý một khu dân cư của đô thò,
không chờ một quy hoạch chung hoàn chỉnh như phương pháp của các chuyên gia Liên Xô. Đồng thời chuyên
gia Đức còn giúp đỡ tỉnh Nghệ An xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành xây dựng ngay tại chỗ như nhà
máy xi măng, nhà máy gạch, nhà máy sản xuất tấm bê tông Polygôn, nhà máy nước.
Giờ đây theo năm tháng, những dấu tích của chiến tranh tuy đã lùi dần, hầu hết các lớp cán bộ ở thời kỳ đó của
Viện đã rời cương vò công tác và nghỉ hưu. Nhưng đây vẫn là giai đoạn lòch sử khó quên của Viện với những con
người tận tụy, lạc quan vì tương lai của dân tộc nói chung và sự nghiệp phát triển đô thò - nông thôn nước ta nói
riêng. Trong chặng đường gian khổ nhưng rất đỗi tự hào đó của Viện có cả những người đã hy sinh xương máu
và ngã xuống khi làm nhiệm vụ quy hoạch của mình.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Mô hình bảo vệ môi trường lâu bền trong quy hoạch phát triển khai thác du lòch, bảo tồn sinh thái, bảo vệ môi
trường cảnh quan vùng Hạ Long, hài hòa với việc phát triển các ngành kinh tế (công nghiệp, nông lâm nghiệp,
nuôi trồng chế biến hải sản, phát triển cảng biển, khai thác vật liệu xây dựng…) của đoàn chuyên gia Hungari.
19
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
III. THỜI KỲ 1976 - 1985
Đô thò miền Nam hình thành và phát triển theo yêu cầu của quân
sự song song với việc bố phòng mạng lưới căn cứ chiến đấu và
dòch vụ quân đội viễn chinh. Hệ thống dân cư nông thôn bò xáo
trộn, bò dồn cưỡng bức vào hệ thống “ấp chiến lược”, “vành đai
trắng”. Chính quyền ngụy cũng cho hình thành các xí nghiệp
công nghiệp, nhưng hầu hết là công nghiệp tiêu dùng tại chỗ,
được tập trung dồn về Sài Gòn và Biên Hòa. Hệ thống công trình
lợi ích công cộng cơ bản như nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, bệnh
viện, công viên vui chơi giải trí bò thiếu nghiêm trọng. Giữa giàu
và nghèo có 1 hố ngăn cách rất xa.
3.1. Quá triển phát triển
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Đất nước thống nhất đã đặt nền móng cho công cuộc xây dựng
CNXH trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, Cách mạng nước ta lại phải
trải qua những thử thách mới trước những diễn biến chính trò phức tạp
của thế giới, cùng những khó khăn trong kinh tế - xã hội do sự khác
biệt giữa hai miền Nam - Bắc.
20
Thực hiện Nghò quyết Đại hội Đảng lần thứ IV ngành Xây dựng
đã nhanh chóng tổ chức, tập hợp sắp xếp và điều tiết lại lực
lượng xây dựng trong cả nước, hình thành bộ máy quản lý và các
tổ chức xây dựng ở phía Nam, tăng cường năng lực các tổ chức
xây dựng ở phía Bắc để thực hiện nhiệm vụ khôi phục nền kinh
tế - xã hội, đồng thời tập trung thi công các công trình trọng điểm
của Nhà nước. Để bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghóa xã
hội trên phạm vi cả nước, chúng ta đứng trước hai hệ thống đô
thò hoàn toàn khác nhau ở hai miền:
Đô thò miền Bắc đã qua một thời công nghiệp hóa xã hội chủ
nghóa, nhưng bò tàn phá nặng nề, đặc biệt là cơ sở sản xuất và
kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Nông thôn được tăng cường phục vụ,
hợp tác hóa và tạo những tiền đề cần thiết để tiến lên sản xuất
lớn, chuyên môn hóa.
Công tác quy hoạch, kiến trúc
Đất nước thống nhất mở ra nhiều cơ hội cho công tác quy hoạch.
Việc giải quyết đòa điểm về chỗ ở, nơi làm việc, học tập… đã trở
thành vô cùng cấp bách cho nhân dân, cán bộ công nhân viên, cơ
quan, trường học, xí nghiệp nhà máy từ nơi sơ tán kéo về thành
phố. Tuy đã có sự chuẩn bò từ trước “Quy hoạch đón thời cơ” nhưng
lúc này cũng có nhiều lúng túng không đáp ứng được kòp thời mà
mỗi nơi đều tùy thuộc vào tình hình cụ thể trước mắt để giải quyết
và điều chỉnh dần. Đồng chí Vương Quốc Mỹ, KTS, nguyên thứ
trưởng Bộ Kiến trúc, là người đầu tiên đã đặt nền móng đưa công
tác quy hoạch như là một ngành quan trọng tạo nên bộ mặt của
đất nước tại khu vực đô thò. Mặc dù có những khó khăn rất lớn sau
chiến tranh nhưng công tác Quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc
đã có những chuyển biến tích cực, phù hợp với tình hình mới là
chuẩn bò cho công tác tái thiết các đô thò ở miền Bắc sau bom đạn
tàn phá, chuyển hóa cấu trúc các đô thò miền Nam - cấu trúc đô
thò phục vụ quân sự - sang cấu trúc đô thò phát triển kinh tế XHCN.
Thời kỳ căng thẳng ở biên giới phía Bắc, đồng chí Đồng Só
Nguyên, Trung tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Kiến trúc (1977 - 1982)
đã trực tiếp chỉ đạo công tác quy hoạch nhất là đưa các yếu tố
quốc phòng, an ninh... vào các đồ án quy hoạch.
Phương châm quy hoạch đô thò thời kỳ này là: Nâng tầm nhận
thức đổi mới và phát triển theo sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước. Đònh hướng đô thò hóa mang tính chiến lược
cho cả nước trong tình hình hòa bình với một nền kinh tế què
quặt và những vết thương chiến tranh chồng chất nặng nề.
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Năm 1978: Tách thành Viện Quy hoạch xây dựng đô thò và nông thôn
Viện Xây dựng đô thò - nông thôn tách ra làm hai Viện là Viện Quy hoạch xây dựng đô
thò và nông thôn và Viện Thiết kế nhà ở và công trình công cộng, thuộc Bộ Xây dựng.
Cơ cấu tổ chức của Viện Quy hoạch xây dựng đô thò và nông thôn:
Viện trưởng: GS. Đàm Trung Phường
Phó viện trưởng: KS. Phạm Trí Minh.
b) Các phòng, xưởng nghiên cứu và thiết kế quy hoạch đô thò nông thôn:
1- Phòng nghiên cứu Quy hoạch đô thò và cây xanh môi trường
2- Phòng nghiên cứu quy hoạch nông thôn
3- Ba xưởng thiết kế quy hoạch đô thò
4- Xưởng in, mô hình và khảo sát đo đạc
Giai đoạn này, Viện có trách nhiệm xây dựng đònh hướng phát triển đô thò và chiến lược phát
triển đô thò cho cả nước, trong thời kỳ hậu chiến với các nhiệm vụ cụ thể:
1) Nghiên cứu đề xuất phương châm, chính sách xây dựng đô thò nông thôn, phát triển mạng
lưới đô thò và xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghóa trong phạm vi cả nước, trên từng vùng
lãnh thổ tỉnh, thành phố hay liên tỉnh, trên đòa bàn huyện và các khu kinh tế mới. Nghiên cứu
ứng dụng và phát triển khoa học kỹ thuật kiến trúc xã hội chủ nghóa Việt Nam có tính hiện đại
và tính dân tộc trong lónh vực quy hoạch xây dựng đô thò và nông thôn; biên soạn các quy trình,
quy phạm, tiêu chuẩn, chỉ dẫn thiết kế về quy hoạch xây dựng đô thò nông thôn.
- Nghiên cứu đề xuất yêu cầu đầu tư xây dựng đô thò, nông thôn và yêu cầu về khảo sát thiết
kế, quy hoạch theo từng kế hoạch phát triển kinh tế nước nhà.
Gs. đàm trung phường
Phó Viện Trưởng
Từ 1969-1975
Viện Thiết Kế Quy Hoạch
Thành phố và nông thôn
Bộ Kiến trúc
Phó Viện Trưởng
Từ 1975-1977
Viện xây dựng đô thò, nông thôn,
Bộ Xây dựng
Viện Trưởng
Từ 1978 đến 1979
Viện Quy hoạch Xây dựng Đô thò Nông thôn, Bộ Xây dựng.
Viện trưởng
Từ 1979 đến 1982
Viện Quy hoạch Xây dựng Tổng hợp
thuộc Ủy ban XDCBNN.
Viện trưởng
Từ 1982 đến 1986
Viện Quy hoạch Tổng hợp
thuộc Bộ Xây dựng
2) Hướng dẫn các Ty (nay là Sở) thuộc ngành, các Viện thiết kế của đòa phương về nhiệm vụ
làm Quy hoạch, về quản lý xây dựng theo Quy hoạch và chính sách các tiêu chuẩn, quy phạm
của nhà nước. - Giúp ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong việc lựa chọn đòa điểm xây
dựng những công trình quan trọng.
- Giúp Bộ thẩm tra các Hồ sơ thiết kế quy hoạch và đòa điểm xây dựng để Bộ duyệt hoặc trình
Nhà nước phê duyệt.
- Tổ chức phổ biến ứng dụng những thành tựu khoa học kó thuật, những kinh nghiệm trong nước
và trên thế giới về lónh vực quy hoạch xây dựng đô thò nông thôn.
3) Trực tiếp lập nhiệm vụ thiết kế và thiết kế quy hoạch xây dựng một số vùng công nông
nghiệp, một số Khu, cụm công nghiệp, một số thành phố và khu dân dụng đặc biệt mà Bộ giao.
4) Tham gia với các trường đại học, trung học của Bộ về nội dung chương trình và trong công tác
giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ khoa học kó thuật về quy hoạch xây dựng đô thò nông thôn.
KS. phạm trí minh
Viện trưởng
Từ 1979 đến 1982
Viện Quy hoạch
Đô thò - Nông thôn, BXD.
Phó Viện trưởng
Từ 1978 đến 1979
Viện Quy hoạch Xây dựng Đô thò
Nông thôn, BXD.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
n Các phòng ban cụ thể như sau:
a) Các phòng chức năng:
1- Phòng tổ chức và hành chính quản trò
2- Phòng tổng hợp kế hoạch tài vụw
3- Phòng quản lý kó thuật
21
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
Năm 1979 Tách thành hai viện là:
- Viện Quy hoạch xây dựng tổng hợp (thuộc UBXDCBNN)
- Viện Quy họach đô thò và nông thôn (Thuộc Bộ xây dựng)
Sau khi Ủy ban xây dựng cơ bản nhà nước (UBXDCBNN) được thành lập, trên
cơ sở tách 1 phần từ Bộ Xây dựng. Viện Quy hoạch xây dựng đô thò - nông thôn
được phân chia nhân sự làm hai Viện: Viện Quy hoạch xây dựng tổng hợp thuộc
UBXDCBNN và Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn thuộc Bộ Xây dựng
- Viện Quy hoạch xây dựng tổng hợp thuộc Ủy ban xây dựng cơ bản nhà nước.
KTS. Đàm Trung Phường làm Viện trưởng,
KS. Nguyễn Tố, PTS. Nguyễn Lân, PTS. Lữ Triều Thành làm Phó Viện trưởng.
KS. Nguyễn tố
Phó Viện trưởng
Từ 1979 đến 1985
Viện QHXD Tổng hợp thuộc Ủy ban XDCBNN.
- Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn thuộc Bộ Xây dựng.
KS. Phạm Trí Minh làm Viện trưởng,
KTS. Nguyễn Ngọc Khôi và PTS. Tô Thò Minh Thông làm Phó Viện trưởng.
Năm 1982 thành lập Viện Quy hoạch tổng hợp.
Năm 1982 do yêu cầu thống nhất công tác quy hoạch, hai Viện lại được nhập
lại theo quyết đònh số 35/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng thành Viện Quy hoạch
tổng hợp.
Ở thời điểm này, với tư cách là viện đầu ngành trong lónh vực quy hoạch đô thò, nông
thôn. Viện tham gia nghiên cứu quy hoạch nhiều đô thò ở miền Bắc dưới sự hỗ trợ
của các chuyên gia nước ngoài trong khối XHCN; nghiên cứu mô hình sản xuất lớn
tác động vào khu vực nông thôn, nghiên cứu mô hình cấp huyện như một đơn vò kinh
tế và là một “Pháo đài” chống sự xâm lăng từ phương Bắc.
Bộ máy tổ chức Viện gồm:
Viện trưởng: KTS. Đàm Trung Phường
- Các phó viện trưởng: KTS. Nguyễn Ngọc Khôi, KS. Ngô Đình Trí, KS. Nguyễn
PTS. Nguyễn lân
Phó Viện trưởng
Từ 1979 đến 1982
Viện QHXD Tổng hợp thuộc Ủy ban XDCBNN
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Tố, PTS. Tô Thò Minh Thông và PTS. Nguyễn Văn Than
22
- Tổng số CBCNV là khoảng 300 người với 01 người có học hàm giáo sư (GS) và 09
người có học vò PTS. Viện có 09 xưởng thiết kế và nghiên cứu khoa học.
- Thời kỳ này viện có một xưởng thiết kế tại Thành phố Hồ Chí Minh.
KS. Phạm Trí Minh sang làm cục trưởng cục nhà và đất.
Trong giai đoạn này Viện Quy hoạch tổng hợp được nhà nước tặng thưởng huân
chương Lao động hạng Ba (1982). KTS. Đàm Trung Phường được phong giáo sư
vào năm 1985.
KTS. NGUYỄN NGỌC KHÔI
Phó Viện trưởng
Từ 1979 đến 1982
Viện Quy hoạch xây dựng đô thò - nông thôn,BXD
Phó Viện trưởng
Từ 1982 đến 1986
Viện Quy hoạch tổng hợp ,BXD
PTS. tô thò minh thông
Công tác khảo sát xác đònh đòa điểm quy hoạch xây dựng.
Phó Viện trưởng
Từ 1979 đến 1982
Viện Quy hoạch xây dựng đô thò - nông thôn,BXD
Kỷ yếu Viện Quy hoạch đô thò và nông thôn quốc gia - bộ xây dựng
3.2. Một số thành tựu tiêu biểu
Lòch sử mới của đất nước đã sang trang, cũng là lúc công tác nghiên cứu
quy hoạch đô thò bắt đầu những cơ hội và thách thức mới. Xác đònh nhận
thức, quan điểm mới, tầm nhìn mới. Với tư cách là cơ quan đầu ngành
làm công tác quy hoạch đô thò, viện đã có dòp so sánh 2 đường lối đô
thò hóa, 2 hệ thống đô thò hình thành và phát triển dưới 2 chế dộ chính
trò - kinh tế - xã hội khác nhau để rút ra những bài học cần thiết, hết sức
thực tiễn và chờ đợi những đònh hướng mới về chính sách kinh tế xã hội
để vượt qua thử thách.
Một cục diện mới về phát triển đô thò đã được hình thành với hai hình thái
phát triển đô thò riêng biệt. Miền Bắc nhanh chóng phục hồi các đô thò,
các cơ sở công nghiệp và hạ tầng đô thò bò tàn phá nặng nề trong chiến
tranh. Miền Nam, các đô thò chủ yếu là đô thò phi sản xuất, do hậu quả
của chiến tranh để lại. Nhưng từ những năm 1980 trở đi, hệ thống đô thò
toàn quốc đã dần hình thành, với các đô thò cấp quốc gia như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh; các đô thò trung tâm vùng và mạng lưới các thò
trấn huyện lỵ.
Viện đóng góp tích cực quản lý Nhà nước, sau năm 1975 Viện tham gia
Đoàn nghiên cứu khảo sát liên bộ (Bộ Xây dựng, Ủy ban kế hoạch nhà
nước, Bộ Quốc phòng, Tổng cục dầu khí) xác đònh đòa điểm Khu liên hợp
lọc hóa dầu, tìm hiểu về dây chuyền sản xuất và những yêu cầu cần và
đủ cho một đòa điểm xây dựng khu liên hợp lọc hóa dầu.
Điều chỉnh cục bộ QHC Hà Nội năm 1981 do chuyên gia
Viện Leningrad - Liên Xô giúp thực hiện năm 1981
Khi thủy điện sông Đà hoàn thành Viện lập QHC thò xã Hòa Bình với một
hướng đi thích hợp, tận dụng tối đa cơ sở vật chất phục vụ xây dựng Thủy
Điện sông Đà còn lại sang phục vụ cho việc phát triển kinh tế tỉnh Hòa
Bình và vùng phụ cận; các khu ở chuyên gia trở thành khu nghỉ dưỡng
phục vụ khách đến thăm quan nhà máy Thủy điện và lòng hồ sông Đà.
Ngoài việc thực hiện đồ án quy hoạch các loại, Viện đã sưu tập và hệ
thống hóa các tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch đô thò và các thiết kế điển
hình khu ở, đưa công tác quy hoạch vào nền nếp theo một quy trình chặt
chẽ. Công tác quy hoạch xây dựng nông thôn cũng được đặc biệt chú
ý. Nhiều quy hoạch vùng huyện được lập trong phạm vi cả nước. Quy
hoạch cấp cơ sở ở nông thôn và cấp xã cũng được triển khai trên cơ sở
các nghiên cứu đònh hình khu trung tâm xã và các công trình hạ tầng xã
hội và kỹ thuật kèm theo.
Phần I: lòch sử hình thành & phát triển
Đây là giai đoạn hoàn thiện các lý luận quy hoạch xây dựng đô thò và nông
thôn XHCN. Lúc này, Viện đảm đương gần như toàn bộ công tác thiết kế
từ quy hoạch chung đô thò, đến quy hoạch chi tiết và quy hoạch điểm dân
cư nông thôn trên toàn quốc. Số lượng các đồ án quy hoạch được Viện
lập trong giai đoạn này cũng rất lớn như: QH vùng Điện Biên Phủ và QHC
bảo tồn tôn tạo khu di tích lòch sử Điện Biên Phủ (kỷ niệm 30 năm chiến
thắng Điện Biên Phủ), QH vùng tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra đònh hướng
phân bố dân cư đô thò cho vùng cao nguyên lâm viên giầu có với 02 đô thò
Trung tâm là Đà Lạt và Lâm Đồng QHC thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình
Đònh, thò xã Hòa Bình, thò xã Yên Bái, thò xã Việt Yên, thò xã Việt Trì; khu
du lòch Tam Thanh, thò xã Lạng Sơn.
23