Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hình 9 (tiết 1 - tiết 36)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.36 KB, 68 trang )

Giáo án Hình Học 9
Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 & 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG
CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
− Hs hiểu và vận dụng được các hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nótrên cạnh
huyền , hệ thức liên hệ tới đường cao
− Biết vận dụng các hệ thức vào thực tế như đo chiều cao của cây …
II. Chuẩn bò:
− Hs xem lại đònh lý pitago, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
− GV bảng phụ ,phiếu học tập
III.Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
− Gv cho hs nhắc lại các trường hợp
đồng dang của hai tam giác thường
, tam giác vuông?
− Hoạt động 1 : ( hệ thức giữa canh
góc vuông và hình chiếu của nó
trên cạnh huyền )
− Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1/
64 cho hs quan sát
− Hãy chứng minh b
2
= a.b’ và c
2
=
a.c’từ đó gv phát biểu đònh lí
− AHC & BAC có đồng dạng không?
hãy chỉ ra cặp tỉ số nào bằng nhau
từ hai tam giác đồng dạng đó?
− Gv cho hs làm vào phiếu học tập


của hs , sau đó gv kiểm tra
− Hoạt động 2 :(hệ thức liên hệ với
đường cao)
− Gv cho hs quan sát hình 1 tiếp và
yêu cầu hs phát biểu đònh lý 2 ,nêu
dang tổng quát ?
− C.minh

AHB đd

CHA?
− Gv cho hs chứng minh xong và hỏi
:muốn chứng minh AH
2
= HB.HC ta
cần có cặp tỉ lệ thức nào ? (hs
làm vào phiếu học tập )
− Gv gọi hs nêu đònh lý (sgk)
− Gv nhắc lại đònh lý hoàn chỉnh
− Hs trả lời
− Hoạt động 1:
− Hs quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi của gv :
AHC~BAC (có góc nhọn
chung )

AC
HC
=
BC

AC


AC
2
= BC.HC nghóa là:
b
2
= a.b’
tương tự : c
2
= a.c’
− Hs phát biểu đònh lý
− Hs trả lời : từ đònh lý 1 ta
co : b
2
+c
2
= ab’+ ac’
= a(b’ +c’) = a. a= a
2
nghóa
là: AB
2
+ AC
2
= BC
2
− Vậy từ đònh lý 1, ta cũng
suy ra được đònh lý pitago

− Hoạt động 2:
− Hs phát biểu đònh lý
− Quan sát hình 1 viết tổng
quát nội dung của đònh lý:
h
2
= b’.c’
− và chứng minh theo yêu cầu
1/hệ thức giữa cạnh góc vuông
và cạnh huyền
b
2
= a.b’ ;c
2
= a.c’
2/Hệ thức liên quan đến đường
cao:
h
2
= b’.c’
1
Giáo án Hình Học 9
− Cho hs quan sát hình 2/66/sgk hãy
tìm chiều cao của cây ?
TIẾT 2:
− Hoạt động 3 :( hệ thức liên hệ gữa
tích hai canh góc vuông )
− Gv cho hs nêu nội dung đònh lý
3/sgk ? nhìn vào hình vẽ 1 nêu nội
dung đònh lý 3 bằng dang công

thức ?
− Hs phát biểu đònh lý
− Nêu đònh lý dưới dang công thức:
− b.c = a.h
− gv cho hs nêu lại công thức tính
diện tích tam giác ?
− Gv yêu cầu hs chứng minh bằng
cách khác qua ?2
− Hoạt động 4 : (đònh lý 4/sgk)
− Gv hệ thức này chính là đònh lý
4 /sgk
− Gv yêu cầu hs phát biểu đònh lý 4
− Gv kiểm tra vài bài làm của hs
− Hoạt động 5 :( củng cố) :
− Cho hs quan sát hình 4/sgk làm
bài 1/68
của gv :
AHB &CHA cùng đồng dạng
với tam giác abc nên
CH
AH
=
AH
HB

AH
2
=
HB.CH


h
2
= c’.b’
− Hs thảo luận nhóm và trả
lời:ABD vuông ở D ,BD là
đường cao ứng với cạnh
huyền CA ta có
BD
2
= BC.BA


(2.25)
2
=1.5.BC


BC = 5.06 :1.5= 3.375 vậy
chiều cao của cây là
AC = AB +BC =1.5+3.375 =
4.875(m)
− Hoạt động 3:
− Hs nêu công thức
− Dt

ABC =
2
1
AB.AC
=

2
1
AH.BC


AB.AC =AH.BC
hay b.c = a.h
− Hs làm vào phiếu học tập
− Gv kiểm tra và ghi kết quả
lên bảng :
2
1
h
=
2
1
b
+
2
1
c

− Hoạt động 4:
− Hs nêu đònh lý 4/sgk/67 sau
đó trình bày ví dụ 3 /sgk
vào phiếu học tập như sgk
− Hs trình bày:hình a)
− Bình phương cạnh huyền là
6
2

+8
2
=110 nên: cạnh
huyền là 10
− Theo đònh lý 1 ta có:
36 = x.10

x =
10
36
=
3.6
vậy: x = 3.6
tương tự: 64 = y.10

y= 6.4
− Hs trả lời hình b)
Bình phương cạnh góc
vuông còn lại là
20
2
-12
2
= 400- 144 = 256

độ dài của nó là 16
x= 44:20= 7.2
3/liên hệ giữatích hai cạnh góc
vuông với cạnh huyền và đường
cao :

b.c = a.h
4/ Đònh lý 4
( sgk/ 67)
2
1
h
=
2
1
b
+
2
1
c
2
Giáo án Hình Học 9
− Gv cho hs làm vào phiếu học tập
− Gv kiểm tra và cho điểm
− Cho hs làm tiếp các bài
− Bai2/68
− Bài 3/69
− Bài 4/69
− Hướng dẫn về nhà:
− Học thuộc bài
− Làm các bài tập : 5;6 7/69(sgk)
chuẩn bò tiết sau luyện tập.
y= 256:20=12.8
− hs làm các bài 2; 3; 4/sgk
− Hs theo dõi gv hướng dẫn
học ở nhà

Tiết 3 - 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
− Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70
− Có kó năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp
− Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập
II. Chuẩn bò :
− Hs làm các bài tập
3
Giáo án Hình Học 9
− GV chuẩn bò bảng phụ, phiếu học tập
III.Nội dung :
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng
Hoạt động 1:( bài tập 5/69)
− Gv cho hs tóm tắt đề bài sau đó
gv cho hs vẽ hình vào phiếu học
tập , so sánh hình vẽ của mình
với hình GV vẽ sẵn trong tranh :
− Hoạt động 2:( bài 6/69)
− Gv yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề
bài rồi làm vào phiếu học tập
− Gv treo hình vẽ sẵn của bài 6/69
− Hoạt động 3 :(bài 8/70)
− Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình
của bài 8/70
− Hoạt động 4:( bài9)
− Cho hs đọc bài và tóm tắt vào
phiếu học tập , trình bày bài vào
− Hoạt động 1 :
− Hs trình bày bài
− Hoạt động 2 :

− Hs làm bài vào
phiếu học tập cá
nhân
− Hoạt động 3
− Hs trình bày bài
vào phiếu học tập
Bài 5/69
p dụng đl pitago ta có
BC
2
= 3
2
+4
2
= 9+16 =25


BC = 5
p dụng đl3
AH = AB.AC:BC = 3.4 :5= 12 :5=2.4
* tính BH :
BH = AB
2
:BC =9 :5 = 1.8
* Tính HC:
BC –BH = 5- 1.8 = 3.2
Bài 6/69
Ta có :BC = AH +HC = 1+2 =3
p dụng đl1
*Tính AB :

AB
2
= BH.BC = 1.3 = 3

AB =
3
*Tính AC:
AC
2
=HC .BC = 2.3 = 6

AC =
6
Bài 8/70
( hình 1) Tính x:x
2
= 4.9 = 36


x = 6
( hình 2)
* tính x:áp dụng đl2:
x.x = 2
2

x
2
= 4

x= 2

* tính y :
cạnh huyền là x+x= 2+2= 4

y
2
= 2.4 =8

y =
8
= 2
2
(hình 3)
* tính x:
12
2
= x.16

144 = x.16


x =
16
144
= 9
* tính y:
cạnh huyền là 16 + 9= 25
y
2
= x.25= 9.25=225


y = 15
Bài 9/70/ a/ cm:

DIL là tam giác cân
4
Giáo án Hình Học 9
phiếu học tập, gv vẽ hình Bài
9/70 vào bảng phụ
− Hướng dẫn về nhà:
− Xem bài mới: “Tỉ số lượng giác
của góc nhọn”
− Hoạt động 4:
− Hs làm bài vào
phiếu học tập
Xét

vDAI &

v DCL có:
^ADI =^ CDL (cùng phụ với góc CDI )
AD = DC


vADI =

vCDL (c-g-c )

DI = DL
vậy


DIL cân
b/ cm: tổng
2
1
DI
+
2
1
DK
không đổi
xét

vDKL ta có:
2
1
DC
=
2
1
DK
+
2
1
DL
( đlý 4) (1)
mà DL = DI (cm trên)

DL
2
= DI

2

2
1
DC
=
2
1
DK
+
2
1
DI
do DC không đổi
nên
2
1
DC
không đổi (2)
từ 1& 2


2
1
DK
+
2
1
DI
không đổi khi I

chạy trên AB
Tiết 5: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
− Hs hiểu đượckhái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
− Hiểu và vận dụng tốt các đònh nghóa sin
α
; cos
α
;tg
α
và cotg
α
vào việc giải các bài tập
II. Chuẩn bò :
− HS xem trước bài2/71
− GV giáo án ,bảng phụ ,phiếu học tập
III.Nội dung :
5
Giáo án Hình Học 9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
− Hoạt động 1 :( mở đầu )
− Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình
13 sgk/71 nhắc lại các khái
niệm:
− Khi xét 1 góc nhọn thì đâu là
cạnh đối; cạnh kề của góc đó ?(
ví dụ góc B?)
− Gv hỏi: AC là cạnh kề của góc
nào? cạnh đối của góc C là
cạnh nào?

− Hoat động 2:
− Cho hs làm ?1/71/sgk
− Gv treo bảng phụ vẽ sẵn ABC
vuông tại A có góc B=
α

− Gv cho hs làm vào phiếu học
tập, sau đó gv kiểm tra vài bài
làm, cho mỗi nhóm cử dại diện
trình bày câu a & câu b
− Gv nhận xét và cho hs điểm gv
ngoài tỉ số gữa cạnh đối và
cạnh kề , ta còn xét tỉ số giữa
cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối
và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh
huyền của 1 góc nhọn trong tam
giác vuông các tỉ số này chỉ
thay đổi khi độ lớn của góc đang
xét thay đổi ta gọi các tỉ số
nàylà tỉ số lượng giác của góc
nhọn
− Hoạt động 3: ( tìm kiếm đònh
nghóa)
− Gv cho hs nêu đònh nghóa ở
sgk/72
− Gv cho hs làm ?2/73/sgk
− Hs làm vào phiếu học tập cá
nhân sau đó gv gọi 4 hs lên
trình bày trên bảng
− cho hs làm ví dụ 1 theo hình15:

− Hoạt động 1:
− Hs nhắc lại các khái niệmtheo hình
vẽ ở bảng phụ
− Xét góc B cạnh kề là AB , cạnh đối
là AC
− Hs: góc C - cạnh AB
− Hoạt động 2:
a/
α
= 45
0


AB
AC
= 1
− Góc B =
α
= 45
0


ABC vuông
cân tại A

AC = AB

AB
AC
=

1
− ABC có
AB
AC
= 1 ( gt) AC= AB


ABC vuông cân tại A, B= C =
45
0


α
= 45
0
− Vậy:
α
= 45
0


AB
AC
= 1
b/
α
= 60
0



ABC là nửa tam giác
đều cạnh là BC = a

AC =
2
3a

AB
AC
=
2
3a
:
2
a
=
3
, ngược
lại nếu :
AB
AC
=
3
thì ABC lànửa
tam giác đều cạnh là BC

góc A
= 60
0


Hs nêu:
( sgk/72) tóm tắt
− Hoạt động 3:
− sin
α
= cạnh đối : cạnh huyền
− cos
α
= cạnh kề : cạnh huyền
− tg
α
= cạnh đối : cạnh kề
− cotag
α
= cạnh kề :cạnh đối
− Hs làm ?2/73:
Ví dụ 1:
− Sin 45
0
= sinB=
BC
AC
=
2a
a
=
1/ khái niệm tỉ số lượng
giác của một góc nhọn :
a/ Mở đầu :
( xem sgk /71)

b/ Đònh nghóa: ( sgk)
sin
α
=cạnh đối : huyền
cos
α
=cạnh kề : huyền
tg
α
= cạnh đối : kề
cotg
α
= cạnh kề : đối
Nhận xét:
− tỉ số lượng giác của góc
nhọn luôn dương
− sin
α
< 1
− cos
α
< 1
6
Giáo án Hình Học 9
− tiếp tục cho hs làm ví dụ 2:
− Gv treo hình 16:
− Gv vậy khi cho góc nhọn ta sẽ
tìm được tỉ số lượng giác của nó
và nếu cho cho tỉ số lượng giác
của nó ta có thể dựng được góc

nhọn đó không?
− Gv cho hs đọc đề bài ví dụ 3/73
− Gv tóm tắt :
− Gợi ý trước tiên dựng góc vuông
x0y dựng điểm A trên 0x / 0A =
2(đ v)
− Dựng điểm B trên 0y / 0B = 3
− Gv hỏi hs khi làm như vậy thì
góc nào trong hình vẽ là góc
phải dựng ?
− Ví dụ 4:
− Gv cho hs quan sát hình vẽ
18/74sau đó gv treo bảng phụ
vẽ sẵn hình 18:

− gv cho hs nêu cách dựng dựa
vào hình 18/74/sgk
− gv cho hs làm bài vào phiếu học
tập, gv chấm một số bài
− Hướng dẫn học ở nhà :
− -Học thuộc các đònh nghóa
− -Xem trước bài học ở phần
2/sgk/74
2
2
− Cos45
0
= cosB=
BC
AB

=
2
2
− Tg45
0
= tgB =
AB
AC
= 1
− Cotg45
0
= cotg45
0
=
AC
AB
= 1
− Hs làm ví dụ 2:
− Sin60
0
= sinB=
BC
AC
=
a
a
2
3
=
2

3
− Cos 60
0
= cosB=
BC
AB
=
2
1
− Tg 60
0
= tgB =
AB
AC
=
3
− Cotg60
0
= cotgB =
AC
AB
=
3
3
− Hs :
− Khi cho biết tỉ số lượng giác của nó
ta có thể dựng được góc nhọn đó
− Hs dựng hình theo gợi ý của gv
− Hs : góc cần dựng là góc 0BA
− Hs chứng minh :

− A0B vuông tại 0 nên:tg
α
=tgOBA=
OB
A0
=
3
2
− Hs làm bài vào phiếu học tập bài
làm ví dụ 4/74:
Cách dựng:
− Do sinMNO = sin
β
=
MN
OM
=0,5 =
2
1
nên :
− dựng góc x0y vuông tại O
− trên tia Oy lấy M sao cho OM= 1
− dựng cung tròn (M; 2) cung này cắt
Ox tại N ta có góc MNO=
β
• Chứng minh :


OMN vuông tại O có OM =1; ON=
3/ Các ví dụ:

(sgk)
7
Giáo án Hình Học 9
2 nên sin
β
=
ON
OM
=
2
1
= 0,5
− Hs theo dõi gv dặn dò và ghi vào vở
Tiết 6:TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
I. Mục tiêu :
− Hs hiểu và vận dụng tốt tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
− Vận dụng thành thao tỉ số lượng giác của góc nhọn trobg tam giác vuông để giải các bài tập trong
sgk
8
Giáo án Hình Học 9
II. Chuẩn bò :
− Hs :sgk thước , compa
− Gv ; phiếu học tập bảng phụ
III.Nội dung :
Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Hs Ghi Bảng
− Hoạt động1 :kiểm tra bài cũ
− Nêu các đònh nghóa sin,
cos ,tg và cotg?
− p dụng làm bài 10/76
− Hoạt động 2 :

− Gv treo bảng phụ vẽ sẵn
hình 19/sgk:
− GV góc B=
α
;góc C =
β
các em hãy tính tổng số đo
của hai góc trên? lập tỉ số
lượng giác của góc
α
&
β
ø?
gv cho hs quan sát các tỉ số
lượng giác vừa viết , các cặp
tỉ số nào bằng nhau ?
− Gv ghi :
 sin
α
=cos
β
;cos
α
=sin
β
 tg
α
=cotg
β
;cotg

α
=tg
β
− từ nhận xét này gv yêu cầu
hs nêu đònh lý ?
− gv nêu nhận xét sgk
− Hoạt động 3 :
− cho hs xét các ví dụ 5:
− gv cho hs làm tiếp ví dụ
6/75
− gv treo bảng phụ vẽ sẵn
bảng lượng giác của một số
góc dặc biệt cho hs chia
nhóm thảo luận nhanh và
ghi vào các ô trống?
Tỉ số
LG
α
30
0
45
0
60
0
sin
2
1
?
2
3

− Hoạt động 1:
− Hs trình bày làm bài trên
bảng, hs ở dưới cùng theo dõi
− Hoạt động 2 :
sin34
0
=
BC
AB
; Cos34
0
=
BC
AC
tg34
0
=……; cotg34
0
= …..
− Hs: tổng hai góc trên là 90
0
− Hs :sin
α
=AC:BC ; cos
α
=AB:BC
tg
α
=AC:AB;cotg
α

= AB:AC
sin
β
=AB:BC ; cos
β
=
AC:BC
tg
β
=AB:AC ; cotg
β
=AC:AB
− Hs trả lời
− Hs nêu đònh lý sgk/74
− Hoạt động 3:
− hs trả lời:
sin45
0
= cos45
0
=
2
2
;
tg45
0
= cotg45
0
= 1
− Hs trình bày như sgk / 75

1/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau:
sin
α
= cos
β
;cos
α
=sin
β
tg
α
=cotg
β
; cotg
α
= tg
β
Đònh lý : (Sgk/74)
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
9
Giáo án Hình Học 9
cos ?
2
2
?
tg
3
3

1 ?
cotg
3
? ?
− Gv nhận xét và ghi các kết
quả đúng vào các ô trống
− Hoạt động 4 :( củng cố )
− Gv cho hs làm bài tâp11/76
− Gv kiểm tra một cố bài làm
của hs , bài nào làm tốt gv
cho hs điểm
− Cho hs làm bài 12/76
− Gv nhận xét bài làm của hs
và cho những bài làm tốt
điểm
− Hướng dẫn học ở nhà :Làm
vào phiếu học tập các bài
13;14;15;16/77 chuẩn bò tiết
sau luyện tập
− Hs trình bày ví dụ 7 theo hình
vẽ
− ta có :cos30
0
=
17
y

− y = 17cos30
0
=

2
217

14.7
− Hs :thảo luận nhóm sau đó cử
đại diện nhóm trả lời
− Cả lớp chia thành các nhóm
mỗi nhóm một bàn làm vào
phiếu học tập và trình bày
trên bảng
− Hoc sinh theo dõi gv dặn dò
công việc phải làm ở nhà
2/ Luyện tập:
Bài 11/76
ABC vuông tại C nên
− AB =
22
2,19,0
+
= 1,5
− sin B = 0,9:1,5= 0,6;cos B =
1,2:1,5 = 0,8
− tgB = 0,9:1,2 = 0,75;
− cotgB = 1,2:0,9 =
3
4
− do góc A và góc B là hai góc phụ
nhau nên:
− sinA = cosB = 0,8; cosA= sinB =
0,6

− tgA = cotg B=
3
4
; cotgA = tgB=
0,75
− Bài 12/76:
− sin60
0
= cos30
0
; cos75
0
= sin25
0
− sin52
0
30’= cos38
0
30’
− cotg 82
0
= tg18
0
; tg80
0
= cotg10
0
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
− Hs hiểu kó lý thuyết hơn qua việc giải các bài tập trong sgk

− Hs làm thành thạo các bài tậpcác bài tập gv yêu cầu
II. Chuẩn bò :
− Hs làm trước các bài tập , đủ dụng cụ học tập
10
Giáo án Hình Học 9
− Gv bài giải sẵn ,bảng phụ ,phiếu học tập
III.Nội Dung :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
− Hoạt động 1 : ( kiểm
tra bài cũ)
− Nêu các đònh nghóa
của tỉ số lượng giác
của góc nhọn?
− Hoạt động 2 :(luyện
tập)
− Cho hs giải bài tập
13/77
− Gv cho cả lớp làm
vào phiếu học tập cá
nhân
− Hoạt động 1:
− Hs trả lời
− Hoạt động 2:
− Hs làm bài
13/77/sgk, hs
chia thành 3
nhóm mỗi nhóm
làm một câu, sau
đó cử đại diện
lên trình bày ở

bảng
Bài 13/77: dựng góc nhọn biết
a/ sin
3
2
=
α

− Vẽ góc vuông x0y , trên 0y lấy điểm A sao cho 0A = 2
(đv) dựng cung tròn tâm A bkính là 3 cung này cắt 0x
tại B
− Ta có góc A0B =
α
là góc phải dựng
b/cos
5
3
10
6
6,0
===
α
dựng góc vuông x0y , trên tia 0ylấy M sao cho 0M=
3(đv), dựng cung tròn (M;3) cắt 0x tại N ta có góc NM0
là góc
α
phải dựng
c/ tg
4
3

=
α
dựng góc vuông x0y, trên tia 0y lấy điểm
Msao cho 0M=3, trên tia Ox lấy điểm Nsao cho 0N = 4
ta có góc MNO=
α
là góc phải dựng
Bài 14/77:
11
Giáo án Hình Học 9
− Hoạt động 3:
− Bài tập 14/77 gv chia
lớp thành 3 nhóm
làm các câu a;b;c
− Gv hướng dẫn hs làm
câu d:
− tìm sinB rồi tìmsin
2
B
− tìm cosB, cos
2
B
− áp dụng đlý pitago
để tìm sin
2
B+cos
2
B
− Hoạt động 4:
− giải bài tập 15/77, gv

cho hs cả lớp cùng
làm vào phiếu học
tập cá nhân , sau đó
chấm một số bài làm
tốt để cho hs điểm
− Hoạt động 5 :giải bài
tập
− 16/77, cho hs làm
vào phiếu học tập cá
nhân
− Hoạt động 6:
− Giải bài tập 17/77gv
gợi ý:tìm độ dài cạnh
đối diện với góc 45
0
,
áp dụng đònh lý
pitago để tìm x
− Hoạt động 3:
− Hs chia tổ theo
yêu cầu của gv
thảo luân nhóm
và làm vào phiếu
học tập
− Hs theo dõi gv
hướng dẫn và cả
lớp làm bài vào
phiếu học tập
− Hoạt động 4:
− Hs trình bày vào

phiếu học tập cá
nhân
− Hoạt động 5:
− Hs trình bày bài
16
− Hoạt động 6:
− Hs trình bày vào
phiếu học tập
a/Gs:góc CBA=
α
Ta có:
tgB =
⇒===
α
α
cos
sin
cos
sin
.cos
.sin
B
B
BCB
BCB
AB
AC
(đpcm)
b/cotgB=
⇒===

α
α
sin
cos
sin
cos
.sin
.cos
B
B
BCB
BCB
AC
AB
(đpcm)
c/tgB.cotgB=
⇒=
1
sin
cos
.
cos
sin
α
α
α
α
(đpcm)
d/ta có:
)2(coscos

)1(sinsin
2
2
2
2
2
2
BC
AB
B
BC
AB
B
BC
AC
B
BC
AC
B
=⇒=
=⇒=
từ (1) & (2):
2
22
2
2
2
2
22
cossin

BC
ABAC
BC
AB
BC
AC
BB
+
=+=+⇒
(3)

222
BCABAC =+
(đlýpitago)(4)
từ(3)&(4)
⇒=+⇒
1cossin
22
BB
(đpcm)
Bài 15/77:

ta có:
cosB=0,8(gt)

sinC=0,8
6,0cos36,064,01cos
2
=⇒=−=⇒
CC

3
4
6
8
6,0
8,0
cos
sin
====⇒
C
C
tgC
4
3
8,0
6,0
sin
cos
cot
===
C
C
gC
Bài 16/77:
gs :gócB= 60
0
tính AC ?
ta có :AC= BC .sinB =BC.sin60
0
=8.

2
3
= 4
3
Bài 17/77:
12
Giáo án Hình Học 9
− Hướng dẫn học ở nhà
:
− Xem trước bài: “Bảng
lượng giác “
− Hs theo dõi gv
dặn dò
tam giác vuông có 1 góc 45
0
nên là tam giác vuông cân


x =
298412120
22
==+

Tiết 8: BẢNG LƯNG GIÁC
I. Mục Tiêu:
− Hs biết cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
− Có kó năng tra bảng một cách nhanh chóng và chính xác tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước
II. Chuẩn bò:
− Hs xem lại các đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn , quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau

− Gv bảng phụ ,phiếu học tập
III.Nội Dung :
13
Giáo án Hình Học 9
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
− Hoạt động 1 : (gv giới thiệu bảng
VIII dùng để tìm sin và cos, đồng
thời tìm góc nhọn khi biết sin và
cos)
− Gv bảng có cấu tạo như sau:
− Bảng được chia thành 16 cột
vàcác hàng
− Cột 1& cột 13 ghi các số nguyên
độ
− Từ cột 2 đến cột 12 , hàng 1 và
hàng cuối ghi các số phút là bội
của 6 từ 0’…. 60’(hàng 1 ghi
tăng ;hàng cuối ghi chiều giảm)
− Ba cột cuối ghi hiệu chính đối với
các góc sai khác 1’;2’;3’
− Bảng IX dùng tìm tg các góc từ
0
0
…….76
0
và tìm các góc từ từ 14
0
….90
0
và ngược lại tìm góc nhọn

khi biết tg và cotg
− Bảng X dùng để tìm gtrò tg của
các góc từ 76
0
….89
0
59’ và cotg
các góc từ 1’….. 14
0
và ngược lại
để tìm các góc nhọn khi biết tg và
cotg
− Hoạt động 2 :( làm các ví dụ sgk)
− Gv cho hs làm
− ví dụ 1:tìm sin46
0
12’
− Ví dụ 2:tìm cos33
0
14’
− Ví dụ 3:tìm tg52
0
18’
− Ví dụ 4:tìm cotg8
0
32’
− Hoạt động 3 : (luyện tập để củng
cố) Làm bài tập 18/80
− Gv chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ giả
1 bài

− Bài 20/84: gv chia lớp thành 4 tổ
mỗi tổ làm một bài
− Hướng dẫn học ở nhà:
− Xem trước phần b/ tìm số đo của
góc nhọn
− Hướng dẫn về nhà :
− Xem tiếp phần còn lại của bài
− Hoạt động 1:
− Hs vừa xem sgk vừa nghe
gv giới thiệu cấu tạo của
các bảng
− Ví dụ 1: tìm sin46
0
12’
(sgk/79)
− sin46
0
12’
7218,0

− Ví dụ 2: tìm cos33
0
14’
(xem sgk/79)
0
cos33 14' 0,8368 0,0003
0,8365
≈ −
=
− Ví dụ 3:tìm tg52

0
18’ (xem
sgk/79&80)
− tg52
0
18’
2983,1

− Ví du: Tìmcotg8
0
32’ (xem
sgk/80)
665,6'328cot
0

g
− Hs trình bày bài18/80
− Hs trình bày bài
− Hs nghe gv dặn dò và ghi
vào vở
1/Cấu Tạo Bảng Lượng Giác:
a/ Bảng VIII: ( sgk/78)
b/Bảng IX: (sgk)
c/ Bảng X: (sgk)
Nhận Xét:
khi góc
α
tăng từ 0
0
đến

90
0
(0
0
<
α
< 90
0
) thì sin và tg
tăng còn cos
α
và cotg
α
giảm
2/ Cách Dùng Bảng :
a/ Tìm tỉ số lượng giác của góc
nhọncho trước :
* Các ví du : ( sgk/79 &80)
?1/80: tìm cotg47
0
24’
tra bảng IX ta có:cotg 47
0
24’
?2/80: tìmtg82
0
13’
dùng bảng X ta có: tg82
0
13’

716,3

Luyện Tập:
Bài 18/80: tìm bằng bảng
0
0
0
0
a / sin40 12' 0,6455
b / cos52 54' 0,6032;
c / tg63 36' 2,0145
d/ cotg25 18' 2,1155




Bài 20/84:tìmbằng bảng
0
0
0
0
a / sin70 13' 0,9410
b / cos25 32' 0,9023
c / tg43 10' 0,9380
d/ cotg32 15' 1,5849




14

Giáo án Hình Học 9
Tiết 9: BẢNG LƯNG GIÁC.
I. Mục Tiêu:
− Hs hiểu và biết cách dụng bảng để tìmgóc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó ,biết dùng
máy tính để tìm tỉ số lượng giác , hay tìm góc nhọn
II. Chuẩn bò :
− Hs máy tính bỏ túi, bảng lượng giác
− Gv bảng phụ , phiếu học tập
III.Nội Dung :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
− Hoạt động 1 : (giới thiệu
bảng )
− Gv cho hs thực hành
− Hoạt động 1: 2/b.Tìm số đo của góc nhọn khi biết trước một tỉ
số lượng giác của góc đó:
Ví Dụ 5: tìm góc
α
biết sin
7837,0=
α
15
Giáo án Hình Học 9
bằng cách làm các ví dụ
và làm thêm những ví dụ
khác
− Ví dụ 5:tìm góc nhọn
α
biết sin = 0,3837
− Sau khi hs nắm được ví
dụ 5 gv cho hs làm thêm

một số ví dụ khác
− Tìm góc nhọn
α
(làm
tròn đến độ)

6455,0sin/
1155,2cot/
6032,0cos/
=
=
=
α
α
α
c
gb
a
− Gv cho hs làm ?3/81tìm
góc nhọn ,biết
006,3cot
=
α
g
− Gv cho hs đọc kó và gv
hướng dẫn hs hiểu phần
chú ý/81
− Gv cho hs làm ví dụ 6:
− Tìm góc nhọn
α

(làm
tròn đến độ),biết sin
4470,0
=
α
− Yêu cầu HS làm ?4
− Hoạt động 2 : (luyện tập
để củng cố)
− Giải bài tập 19/81
− Gv chia lớp thành 4 tổ
mỗi tổ làm một câu
− (Gv có thể cho hs làm
bài kiểm tra 15’bằng bài
tập 19/81)
− *Hướng dẫn , học ở nhà :
− Làm các bài tâp
20;21;22;23;24/84
− Hs thực hành làm ví
dụ 5
− Hs thực hành làm
các ví dụ gv cho
thêm
− Hs làm ?3:
− Hs đọc kó phần chú
ý
− Hs làm ví dụ 6
− HS làm ?4
− Hoạt động 2:
− Hs các nhóm thảo
luận nhanh trong

nhóm để cùng làm
phần việc được giao,
cử đại diện nhóm
trình bày trên bảng
− Hs theo dõi gv dặn
dò,ghi vào vở chuẩn
bò tiết sau luyện tập
(xem sgk/81)
?3/81:tìm góc nhọn
α
biết
006,3cot
=
α
g
Tìm số 3,006 ở trong bảng ,dóng sang cột 13 và
hàng cuối, ta thấy số 3,006 là giá trò tai giao
điểm của hàng ghi số 18
0
và cột ghi 24’
vậy
'2418
0
=
α
Chú ý: (sgk/81)
Ví Dụ 6:tìm góc nhọn
α
(làm tròn đến độ), biết
sin

4470,0
=
α
( xem sgk/81)
?4/81:tìm góc nhọn
α
(làm tròn đến độ), biết cos
5547,0
=
α
trong bảng XIII ta thấy hai số gần vớisố 5547 là
5524 và 5548 ta có :0,5524ù< 0,5547 < 0,5548
000
00
56'2456'1856
'2456coscos'1856cos
≈⇒<<⇒
<<⇒
αα
α
Luyện tập:
Bài 19/81:tìm góc nhon
'617251,3cot/
'665154,2/
'30516224,0cos/
'42132368,0sin/
0
0
0
0

≈⇒=
≈⇒=
≈⇒=
≈⇒=
xgxc
xtgxc
xxb
xxa

Tiết 10:LUYỆN TẬP
I. I.Mục Tiêu :
− Rèn luyện kó năng tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn , kó năng tìm số đo một góc nhọn khi biết một
tỉ số lượng giác của nó
− Hs tự mình có thể giải được các bài tập trong sgk
II. Chuẩn Bò :
− Hs sgk, bảng lượng giác
− Gv bài giải sẵn của các bài tập trong sgk ,bảng phụ
III.Nội dung :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
− Hoạt động 1:
− Giải b 21/84 gv cho
− Hoạt động 1 :
− Hs thảo luận nhóm và
Bài 21/84:
16
Giáo án Hình Học 9
hs chia thành 4 tổ mỗi
tổ làm một bài
− Hoạt động 2 :
− Giải bài 22 /84 chia lớp

thành 4 tổ
− Hoạt động 3:
− Giải bài 23/84 gv gọi
hai hs trình bày trên
bảng ,hs còn lại làm
vào phiếu học tập, gv
cho hs nhận xét
− Hoạt động 4:
− giải bài tập 24/84 gv
gọi 8 hs lên bảng chia
thành 4 nhóm mỗi
nhóm hai hs cho các
em làm toán chạy tiếp
sức
− Hoạt động 5
− g iảibài 25/84 gv gợi ý
hs
− a/ tg25
0
=
0
0
25cos
25sin

cos25
0
<1 từ đó suy ra
− b/ tương tự
− câu c và d áp dụng

bảng lïng giác của các
góc đặc biệt đã học
− Hướng dẫn học ở nhà :
− xem lại các bài tập đã
giải.
− xem trước bài mới : “
một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác
vuông”.
làm bài vào phiếu học
tập
− Hoạt đôïng 2 :
− Hs trình bày bài vào
phiếu học tập cá nhân,
cử đại diện nhóm trình
bày trên bảng
− Hoạt động 3 :
− Hai hs lên bảng làm
bài ,hs làm vào phiếu
học tập cá nhân
− Hoạt động 4 :
− Hs làm việc theo sự
hướng dẫn của gv ,các
em còn lại cùng làm vào
phiếu học tập cá nhân
− Hoạt động 5:
− Hs thro dõi gv gợi ý và
trình bày vào phiếu học
tập
− Hs theo dõi gv dặn dò

và ghi vào vở những
phần việc được giao
0
0
0
0
a / sinx 0,3495 x 20
b / cosx 0,5427 x 57
c / tgx 1,5142 x 57
d/ cotgx 3,163 x 18
= ⇒ ≈
= ⇒ ≈
= ⇒ ≈
= ⇒ ≈
Bài22/84:
a. sin20
0
< sin70
0
vì 20
0
< 70
0
(góc nhọn tăng
thì sin tăng)
b. co2525
0
> cos63
0
15’ vì 25

0
<63
0
15’(góc nhọn
tăng thì cosin giảm)
c. tg73
0
20’>tg45
0
vì 73
0
20’>45
0
(góc nhọn tăng
thì tg tăng)
d. cotg2
0
> cotg37
0
40’ vì góc nhọn tăng thì
cotg giảm)
Bài 23/84:
0 0
0 0 0
0
0
0 0 0 0 0
0 0
sin25 sin25
a /

cos65 sin(90 65 )
sin25
1
sin25
b / tg58 cotg32 tg58 tg(90 32 )
tg58 tg58 0
=

= =
− = − −
= − =
Bài 24/84:
a/sin78
0
= cos12
0
; sin47
0
= cos43
0
;
và 12
0
<14
0
<43
0
<87
0


nên cos12
0
> cos14
0
.cos47
0
> cos87
0
từ đó :
sin78
0
> cos14
0
>sin47
0
> cos87
0
b/cotg25
0
= tg65
0
;cotg38
0
= tg52
0
.Vậy:
tg73
0
> cotg25
0

>tg62
0
> cotg38
0
Bài 25/84:
a/tg25
0
>sin25
0
vì:tg25
0
=
0
0
25cos
25sin
mà cos25
0
<1
b/cotg32
0
>cos32
0
vì: cotg32
0
=
0
0
32sin
32cos


sin32
0
<1
c/ tg45
0
> cos45
0

2
2
1
>
d/cotg60
0
> sin30
0

2
1
3
1
>
17
Giáo án Hình Học 9
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu :
− Hs hiểu kó bốn hệ thức của đònh lý, giải các ví dụ 1 và 2
− Vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập

II. Chuẩn bò :
− Hs ôn lại các đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn
− Gv bảng phụ , phiếu học tập
III.Nội dung :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
− Hoạt động 1 : (các hệ
thức)
− Gv cho hs đọc bài toán
Hoạt động 1:
Hs thực hiện ?1:
1/ Các Hệ Thức :
18
Giáo án Hình Học 9
giới thiệu trong khung
để giới thiệu bài mới .gv
để giải quyết được vấn
đề này ta cùng thực
hiện ?1/8
− Gv cho hs nêu đònh lý
sgk/85
− Hoạt Động 2 :( thực
hành ví dụ 1)
− gv cho vài hs đọc ví dụ
1 :sau đó cho hs quan
sát bảng phụ vẽ sẵn
hình 26/sgk ( gv cho hs
trình bày ví dụ vào
phiếu học tập)
− Hoạt Động 3: (giải bài
toán mở đầu)

− gv treo bảng phụ vẽ
hình minh hoạ bài toán
mở đầu
− Hoạt động 4 : (giải bài
tập 26/88 để củng cố )
− Gv cho hs quan sát hình
30 sau đó cho hs trình
bày bài giải vào phiếu
học tập
− Hướng dẫn học ở nhà :
− Học thuộc các công
thức
gCcb
c
b
AB
AC
gC
tgCbc
b
c
AC
AB
tgC
gBbc
b
c
AC
AB
gB

tgCcb
c
b
AB
AC
tgBb
Cab
a
b
BC
AC
C
Cac
a
c
BC
AB
C
Bac
a
c
BC
AB
B
Bab
a
b
BC
AC
Ba

cot.cot
.
cot.cot
./
cos.cos
sin.sin
cos.cos
sin.sin/
=⇒==
=⇒==
=⇒==
=⇒==
=⇒==
=⇒==
=⇒==
=⇒==
− Hs nêu đònh lý
− Hoạt động 2 :
− Hs đọc ví dụ:
− quan sát hình vẽ và giảivào phiếu
học tập cá nhân
− Hoạt động 3:
− HS tiếp tục quan sát hình vẽ của
bài toán mở đầu và tìm cách tính
khoảng cách an toàn theo hình vẽ

)(27,165cos.3
cos.cos
0
mAC

BBAAC
BA
AC
B
≈=⇒
=⇒=
− hs trình bàibài :
− chiều cao của tháp là

)(5834.86
0
mtg

− Hs theo dõi gv dặn dò
− Hoạt động 4:
− Hs tiến hành giải bài 26
Đònh Lý :(xem sgk/86)
− b= a.sinB= acosC; b= c.tgB =
c.cotgC
− c= a.sinC =a.cosB ; c = btgC
=b.cotgB
Ví Du:ï (sgk)
Giải :
− AB là đoạn đường máy bay bay lên
trong 1,2 phút thì BH chính là độ
cao máy bay đạt được sau sau 1,2
phút vì 1,2 phút =
10
50
500

50
1
==⇒
ABh
(km)
− do đó :BC= AB.sinA=10.sin30
0
= 10.
2
1
= 5(km)
− vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao
được 5km
Ví Dụ 2:( bài toán trong khung
sgk/85)
Giải :
− AB là chiều dài thang, AC là
khoảng cách từ chân thang vào
tường
− Ta có :

)(27,165cos.3
0
mAC
≈=
− Chiều cao của tháp: 86 . tg34
0
=
19
Giáo án Hình Học 9

− Xem trước phần 2 giải
tam giác vuông
58 (m)
Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục Tiêu:
− Hs biết giải tam giác vuông làtìm các yếu tố chưa biết của tam giác nhờ vào các đònh nghóa tỉ số
lượng giác của góc nhọn
II. Chuẩn Bò:
− Hs xem trước phần 2 trong sgk
− Gv bảng phụ phiếu học tập
III.Nội Dung :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
− Hoạt động 1 : (ví dụ 3)
− Gv cho hs ngồi đọc yêu
cầu của ví dụ 3 sau đó
trình bày bài giải vào phiếu
học tập
− Hoạt động 1 :
− Hs đọc nội dung yêu cầu
của ví dụ 3 và làm vào
phiếu học tập
2 / Giải tam giác vuông :
Ví Dụ 3:
Giải:
theo đlý pitago tacó
20
Giáo án Hình Học 9
− Hoạt động 2 : (giải ?2/86)
− Hs làm vào phiếu học

tập ,sau đó gv kiểm tra
một số bài chấm và cho
điểm những bài làm tốt
− Hoạt động 3 : (giải ví dụ 4)
− Gv hướng dẫn hs làm ví dụ
4 như sgk/87
− Hoạt động 4 : ( làm ?3/87)
− Gv chia lớp thành nhóm
theo tổ trình bày bàigiải?3
− Hoạt động 5: (làm ví dụ
5/87)
− Cho hs trình bày bài giải ví
dụ 5 vào phiếu học tập
− Hoạt Động 6: (giải bài
27/88 để củng cố )
− gv chia lớp thành nhóm
− Hoạt động 2 :
− Hs trình bày bài
− Hoạt động 3:
− Hs làm ví dụ 4 vào phiếu
học tập cá nhân
− Hs thảo luận nhóm và làm
bài vào phiếu học tập,sau
đó cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày
− Hoạt động 5:
− Hs trình bày bàigiải ví dụ 5
vào phiếu học tập
− Hoạt động 6:
− Hs chia theo nhóm tổ thảo

luận nhóm và làm bài vào
2 2 2 2
BC AB AC 5 8 9,434
= + = + ≈
mặtkhác:
$
0
0 0 0
AB 5
tgC 0,625 C 32
AC 8
B 90 32 58
= = = ⇒ ≈
⇒ ≈ − =
$

?2/87:( không dùng đl pitago)
ta có tgB=
8
5
=1,6

góc B= 58
0
433,9
58sin
8
sin
0
≈==

B
AC
BC
Ví dụ 4:
Giải:
ta có :góc Q=90
0
-P= 90
0
-36
0
=54
0
theo hệ thức :
OP =PQ.sinQ=7.sin54
0

663,5

OQ = PQ.sinP=7.sin36
0

114,4

?3/87:ta có:
114,454cos.7cos.
663,536cos.7
cos.cos
0
0

≈==

==⇒=
QPQOQ
PPQOP
PQ
OP
P
Ví dụ 5:
(xem sgk/88)
Chú ý:khi đã biết hai cạnh của tam giác
vuông , nên tìm góc trước sau đó mới tính
cạnh thứ ba
*Luyện Tập:
Bài 27/88:
a/ B= 90
0
-C= 60
0
;c= b.tgC=10.tg30
0
)(7754,5 cm

)(547,11
60sin
10
sin
0
cm
B

b
a
≈==
b/B= 90
0
-C = 45
0
;b = c =10(cm)
a= 10
)(142,142 cm

c/ C= 90
0
-B= 55
0
;b= a.sinB=20sin35
0
21
Giáo án Hình Học 9
theo tổ mỗi tổ giải một bài
− Hướng dẫn học ở nhà :
− làm các bài tập
28;29;30;;31chuẩn bò tiết
sau luyện tập
phiếu học tập
− Hs nghe gv dặn dò .ghi
vào vở để thức hiện công
việc ở nhà
)(472,11 cm


)(437,27
41sin
18
sin
4990
;41
7
6
/
0
00
0
cm
B
b
a
BC
B
c
b
tgBd
≈==
≈−=
≈⇒==
Tiết 13 - 14: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
− Hs được khắc sâu kiến thức kó hơn thông qua việc giải các bài tập trong sách giáo khoa
− Có kó năng nhạy bén trong việc giải các bài tập
II. Chuẩn Bò :
− Hs xem trước các bài tập trong sgk /89

− Gv có bảng phụ, phiếu học tập
III.Nội dung:
Hoạt động của gv H. động của hs Ghi bảng
− Hoạt động 1:
− Giải bài 28/89 gv cho
hs lên bảng trình
bày bài,các hs khác
làm vào phiếu học
tập,gv kiểm tra một
số bài chấm và cho
− Hoạt động 1 :
− Hs trính bày bài
Bài 28 /89:
22
α
α
Giáo án Hình Học 9
hs điểm
− Hoạt đông 2 :
− Giải bài 29/89 gv
treo bảng phụ vẽ sẵn
hình 32/sgk và gọi
một hs trình bày
− Hoạt động 3:
− Giải bài tập 30/89 gv
gợi ý hs vẽ thêm BK
vuông góc AC (K

AC) để có


ABK
vuông , góc KBC =
60
0


BK = 5,5
cm từ đó tìm AB sau
đó mới tính AN và
AC
Hoạt động 4:
− Giải bài 31/89 gv cho
hs quan sát hình
33/sgk sau đó yêu
cầu hs cả lớp cùng
thức hiện vào phiếu
học tập
− Hoạt động 5:
− Bài 32/89 gv treo
bảng phụ vẽ sẵn sơ
đồ khúc sông và
đường đi của chiếc
thuyền giới thiệu cho
hs hiểu sớ đồ và gọi
một hs trình bày bài
− Hướng dẫn học ở nhà
:xem trước bài
5/90&91/sgk
− Hoạt động 2:
− Hs thực hiện

theo yêu cầu của
gv
− Hoạt động 3:
− Hs nghe gv
hướng dẫn và
trình bày bài vào
phiếu học tập
− Hoạt động 4:
− Hs thực hiện
theo yêu cầu của
gv
− Hoạt động 5 :
− Hs làm bài vào
phiếu học tập cá
nhân
− Hs ghi những
yêu cầu của gv
ta có tg
'1560
4
7
0
≈⇒=
αα
Bài 29/89:
ta có
'3738
320
250
cos

0
≈⇒=
αα
vậy nước đã đẩy chiếc đò đi một góc là 38
0
37’
Bài 30/89:
A
BC
N
K
38
30
11cm
Tính AN và AC
Kẻ CK vuông góc với AC (K
AC

)trong tam giác vuông
BKC có KBC =90
0
-30
0
= 60
0
,suy ra KBA = 60
0
-38
0
=

22
0
,BC =11cmnên :
BK = 5,5 cm
Vậy
932,5
22cos
5,5
cos
0
≈==
KBA
BK
AB
cm
a/
652,338sin.932,5sin
0
≈==
ABNABAN
b/
cm
C
AN
AC 304,7
sin
652,3
sin
0
===

Bài 31/89:
23
Giáo án Hình Học 9
A
B
C
9,6
54
74
D
a/ AB=ACsinACB = 8.sin54
0

6,472(cm)
b/trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH ta có
AH = AC.sinACH = 8.sin74
0
=7,69cm
SinD
0
538010,0
6,9
69,7
≈=⇒≈=
DADB
AD
AH
Bài 32/89:
AB là chiều rộng khúc sông ;AC là đoạn đường đi của
thuyền góc CAx là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền

và bờ sông ta có quãng đường đi của thuyền là:
5(ph).2(km/h)
m165


ABC vuông ởA
nên :AB= AC.sinC

165.sin70
0

)(155 m

Tiết 15: ỨNG DỤNG THỨC TẾ CỦA CÁC TỈ SỐ
LƯNG GIÁC THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục Tiêu :
− Hs thấy được ứng dụng trong thức tế của các tỉ sốlượng giác
− Hs được thực hành ngoài trời cụ thể hs sẽ được đo chiều cao của một vật trong sân trường
II. Chuẩn Bò:
− Thước cuộn,giác kế máy tính bỏ túi
III.Nội Dung :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng
24
Giáo án Hình Học 9
Hoạt động 1: (hình thành công thức đo
chiều cao)
− Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 34/90
và giới thiệu cho hs cách thực hiện
như trong sgk/90
tổng của b+tg

α
là chiều cao của tháp
Hoạt Động 2: (chứng minh công thức)
− Gv cho hs chứng mính công thức
trên chính là chiều cao: ta coi tháp
vuông góc với mặt đất , nên 0AB
vuông tại B áp dụng tỉ số lượng giác
tính ?
Hoạt động 3 :( thức hành ngoài trời )
− Gv kiểm tra các dụng cụ của hs như
thước cuộn, máy tính hoặc bảng
lượng giác chia lớp thành 4 tổ cho
các em thực hành đo chiều cao của
cột cờ ,gv cho điểm theo tổ tổ nào
làm tốt , chính xác đạt điểm 10( xét
ý thức cá nhân của thành viên trong
tổ )
− Hướng dẫn học ở nhà :
− Xem trước phần 2/90 giải các bài
tập 1;2/91
Hoạt động 1:
− Hs ngồi nghe gv
hướng dẫn cách xác
đònh chiều cao
Hoạt động 2:
Hs chứng minh công
thức theo sự gợi ý
của gv
Hoạt động 3:
Hs chia thành tổ mỗi

tổ thực hiện đo chiều
cao của cột cờ
1 /Xác Đònh Chiều Cao : (đo tháp)
thực hiện :
-Đặt giác kế thẳng đứng cách chân
tháp 1 khoảng là a(chiều cao giác kế
làb)
-Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm
ta nhiøn thấy đỉnh a của tháp đọc trên
giác kế số đo
α
của góc A0B
-Tính tổng :b + a.tg
α
tổng này chính
là chiều cao của tháp
?1/90:
AOB vuông tại B, AB= 0B.tg
α
mà AD
= AB +BD ; 0B = CD= a( tứ giác 0BDC
là hcn)
AD = 0B.tg
α
+ BD = a.tg
α
+b
vậy kết quả trên là chiều cao của tháp
2/Thực Hành Ngoài Trời:
( đo chiều cao của cột cờ )

Tiết 16: THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI(tt)
I. Mục Tiêu :
− Biết xác đònh khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được
− Rèn luyện kó năng đo đạc trong thực tế,rèn luyện thức làm việc tập thể
II. Chuẩn Bò :
− Hs thước thẳng ,thước cuộn
− Gv giác kế ,phiếu học tập
III.Nội Dung :
Hoạt động của gv H. động của hs Ghi bảng
Hoạt động 1: (hình thành công thức
tính khoảng cách )
Hoạt động 1:
− Hs nghe gv
1 /Xác Đònh Khoảng Cách :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×