Tải bản đầy đủ (.docx) (176 trang)

Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật việt nam và pháp luật của một số nước hữu quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.76 KB, 176 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG KIM KHUYÊN

BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO
ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC
NGOÀI THEO PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM VÀ
PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC HỮU QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG KIM KHUYÊN

BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO
ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC
NGOÀI THEO PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM VÀ
PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC HỮU QUAN

Chuyên
ngành
Mã sô

: Luâṭ Quôc tê
:603860



LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨLUÂṬ HOCC̣
Người hướng dẫn khoa hocc̣: PGS.TS. Nguyêñ Trung Tín

Hà Nội - 2011


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ
Số hiệu,
Sơ đồ

Tên Sơ đồ

Sơ đồ 2.1Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới

Số hiệu
Bảng biểu
Bảng 2.1
Bảng 2.2

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mucC̣ các sơ đồ
Danh mucC̣ các bảng

̀

MỞĐÂU
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TƢ



́
PHÁP QUÔC TÊ VỀ BẢO
NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI L
1.1.

Một số vấn đề lý luận cơ bản
làm việc ở nƣớc ngoài

1.1.1.

Lịch sử của quá trình xuất kh

1.1.2.

Quan niệm về bảo vệ quyền
đi làm việc ở nƣớc ngoài

1.1.2.1.

Thuật ngữ xuất khẩu lao độn

1.1.2.2.

Thuật ngữ bảo vệ quyền và l
nƣớc ngoài

1.2.


Pháp luật quốc tế về bảo vệ

1.3.

Xung đôṭphap luâṭtrong viêc
́
này tới nƣớc khác

Chƣơng 2: THỰC TRẠN

VIỆT NAM VÀ PHÁP LU

VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ

VIÊṬ NAM ĐI LÀM VIỆ
2.1.

Thực trạng hoạt động xuất k
– 6/2010

2.2.

Chính sách, pháp luật Việt N
lao đôngg̣

2.3.

Bảo vệ quyền và lợi ích của

nƣớc ngoài theo phap luâṭcu

2.3.1.Pháp luật của Đai Loan
2.3.2.Pháp luật của Han Quốc
2.4.

́

̀

̀
Các phƣơng thức bảo vệ quy

việc ở nƣớc ngoài

Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢ

PHÁP LUẬT, NÂNG CAO


QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM
ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
3.1.

Phƣơng hƣớng hoàn thiện

3.2.

Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng về bảo

của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở n
́

KÊT LUÂṆ

DANH MUCC̣ CÁC DOANH NGHIÊPC̣ ĐƢƠC

̉
KHÂU LAO ĐÔNGC̣
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


̀

MỞĐÂU
1.

Lý do lựa chọn đề tài

Trong thời đaịtoàn cầu hóa không chỉ đặc trƣng bởi tự do hóa thƣơng mại ,
dịch vụ, đầu tƣ và vốn , mà còn bởi phong trào xuyên quốc gia của ngƣời dân

để tìm kiếm cuộc sống tốt hơn và cócơ hội việc làm nhi ều hơn . Vì vậy,
ngƣời lao động di chuyển từ nƣớc này sang nƣớc khác đã trở thành hiện
tƣợng khá phổ biến, tuy không nhộn nhịp nhƣ tƣ bản và công nghệ nhƣng
lao động cũng là một yếu tố sản xuất ngày càng vƣợt biên giới tìm nơi có
mức thù lao cao hơn. Tuy nhiên, khác với sự di chuyển của lao động trí thức
đã có từ trƣớc thì xuất và nhập khẩu lao động giản đơn hay lao động chân tay,
lao động phổ thông là hiện tƣợng không còn mới trong gian đoạn hiện nay.
Trên thếgiới hiêṇ taị , có hai loại lao động di cƣ cơ bản: di cƣ từ vùng
này đến vùng khác trong phạm vi biên giới của một quốc gia và di cƣ từ quốc
gia này đến quốc gia khác. Trong phạm vi luâṇ văn chỉ đề cập đến vấn đề lao
đôngg̣ di cƣ tƣ̀ quốc gia này tới quốc gia khác , với viêcg̣ tâpg̣ trung nghiên cƣ́u

sâu trong linhh̃ vƣcg̣ bảo vê ̣quyền và lơị ích của người lao đ ộng di cư, nhất là
đối với lao đông ̣ ViêṭNam khi đi làm viêc ̣ ởnước ngoài , còn những vấn đề về
quản lýngƣời lao đôngg̣ ; các thủ tục ký kết hợp đồng liên qua n tới viêcg̣ ngƣời
lao đôngg̣ đi làm viêcg̣ ởnƣớc ngoài ; quy trinh̀ tuyển choṇ lao đôngg̣ ; đào taọ và
dạy nghề cho ngƣời lao động ... chỉ đƣợc xem xét gián tiếp , bởi nhƣh̃ng hoaṭ
đôngg̣ này cómối liên quan vàtác đôngg̣ tới hoaṭđôṇ

g bảo vê g̣quyền vàlơịich́

của ngƣời lao động di cƣ .
Không riêng gìViêṭNam màcác nƣớc trên thếgiới đều coi hoaṭđôngg̣
xuất khẩu lao đôngg̣ làhoaṭđôngg̣ mũi nhoṇ trong chiến lƣơcg̣ giải quyết viêcg̣
làm cho ngƣời lao động , tạo nguồn thu nhập , nâng cao tay nghềcho chinh́
ngƣời lao đôngg̣ vàtăng quỹngân sách nhànƣớc ... Các năm vừa qua là những

1


năm hoạt động xuất khẩu lao động liên tục chịu tác động của khủng hoảng tài
chính toàn cầu. Trong nửa đầu năm 2009, các nƣớc tiếp nhận lao động nƣớc
ngoài vẫn bị ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng làm nhu cầu lao động
giảm đi, một bộ phận đáng kể lao động mất việc làm, nhiều nƣớc áp dụng chính
sách bảo hộ lao động trong nƣớc, thực hiện các biện pháp hạn chế nhận lao động
nƣớc ngoài, có một số nƣớc tạm dừng tiếp nhận lao động nƣớc ngoài trong một
số lĩnh vực... Vì vậy công tác đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài
trong những năm qua không chỉ ở các nƣớc mà ở nƣớc ta cũng gặp nhiều khó
khăn, nhu cầu nhận lao động mới giảm rõ rệt; đồng thời nhiều lao động Việt
Nam làm việc ở nƣớc ngoài không có giờ làm thêm, một bộ phận thiếu việc làm,
thu nhập giảm nhiều so với thời kỳ trƣớc. Trong bối cảnh đó, Bộ Lao động –
Thƣơng binh và Xã hội đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp nhằm ổn định thị

trƣờng xuất khẩu lao động, tiếp tục đƣa lao động mới đi, chuẩn bị các điều kiện
để đẩy mạnh đƣa lao động đi khi nhu cầu lao động thế giới tăng lên; đồng thời
tăng cƣờng các biện pháp bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động làm việc ở nƣớc
ngoài trong điều kiện không thuận lợi nhƣ trƣớc kia. Kết quả là tình hình ngƣời
lao động ViêṭNam làm việc ở nƣớc ngoài vẫn tƣơng đối ổn định, vẫn đƣa đƣợc
số lƣợng lao động tƣơng đối lớn đi làm việc ở nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, cũng
có tồn tại nhiều trƣờng hợp tạo ra làn sóng phản đối dữ dội từ nhiều phía về việc
đƣa ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài cũng nhƣ nhập khẩu lao động phổ thông từ
phía bên ngoài vào trong nƣớc. Trƣớc tình hình này, với Luật Ngƣời lao động
Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006, có hiệu lực vào
năm 2007 và các văn bản hƣớng dẫn đƣợc ban hành, hệ thống pháp luật điều
chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc
ngoài nhìn chung đã đồng bộ, tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động xuất
khẩu lao động, phù hợp với tình hình thực tế trong nƣớc và quốc tế, tạo thuận lợi
cho hoạt

2


động của các doanh nghiệp và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời lao động. Nhƣng so với chính sách về xuất nhập khẩu lao động của
một số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nƣớc UAE … thì
chính sách của chúng ta chƣa thƣcg̣ sƣ g̣đảm bảo về quyền và lợi ích của ngƣời
lao động Việt Nam đi ra nƣớc ngoài. Trên thực tế vẫn có những vi phạm về
ký kết hợp đồng đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, hợp đồng có
nhiều điều khoản gây bất lợi cho ngƣời lao động, hợp đồng có nội dung
không phù hợp với hợp đồng cung ứng lao động đƣợc ký kết giữa đơn vị ở
trong nƣớc đƣợc phép đƣa ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài với bên
nƣớc ngoài về tiền lƣơng, thời giờ nghỉ ngơi, tiền làm thêm giờ, bảo hiểm xã
hội, …Chính vì lẽ đó mà tác giả đã mạnh dạn chọn “Bảo vệ quyền và lợi ích

của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt
Nam và pháp luật một số nước hữu quan” là đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài


nƣớc ta trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu về

vấn đề xuất khẩu lao đôngg̣ , nhƣng chủyếu các bài viết , đề tài nghiên cứu đó
xem xét dƣới khiá canḥ kinh tếnhƣ : Nguyễn Lƣơng Trào (1993): Mở rộng và
nâng cao hiệu quả việc đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Luận án tiến sĩ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ
chế xuất khẩu lao động - Luận án tiến sĩ kinh tế; Trần Văn Hằng (1995): Các
giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn
1995-2010 - Luận án tiến sĩ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề
về xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Luận văn thạc sĩ
kinh tế chính trị; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước về
xuất khẩu lao động - thực trạng và giải pháp - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế;
Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất khẩu lao động với chương trình quốc gia về
việc làm - Thực trạng và giải pháp - Đề tài khoa học

3


cấp Bộ. Ngoài ra còn có một số sách, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở,
các bài nghiên cứu đăng trên nhiều tạp chí viết về vấn đề này nhƣ cuốn Xuất
khẩu lao đông ̣ của môṭ sốnước Đông Nam Ákinh nghiêṃ và bài hoc ̣ – TS.
Nguyêñ Thi g̣Hồng Bich́ , Trung tâm nghiên cứu quốc tế Viện Khoa học xã hội
vùng Nam Bộ chủ biên , năm 2007; Nâng cao hiêụ quảquản lýxuất khẩu lao
đông ̣ của các doanh nghiêp ̣ trong điều kiêṇ hiêṇ nay – TS. Trần Thi g̣Thu , Đaị
học Kinh tế quốc dân chủ biên , năm 2006; Bài viết Nâng cao chất lượng dịch
vụ của nhà nước về bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam ở nước ngoài –

Phan Huy Đƣờng , Tạp chí Kinh tế và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số

143, tháng 5/2009; Đềtài nghiên cƣ́u

Quản lý nhà nước về xuất khẩ u lao

đông ̣ ởViêṭNam (QK.08.03) do PGS.TS. Phan Huy Đƣờng làm chủnhiêṃ tƣ̀
tháng 04/2008 đến tháng 04/2010... Dƣới góc đô pg̣ háp lý, tác giả đã mạnh dạn

nghiên cƣ́u đến pháp luâṭquốc tế , pháp luật của một số nƣớc là Hàn Q uốc và
Đai Loan trong viêcg̣ điều chinh vềquan hê bg̣ ảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời
̀
lao đôngg̣
Nam sẽ và đang làm việc tại các quốc gia này
đa cho thấy nhƣng vấn đềly luâṇ va thƣcg̣ tiêñ cua chinh sach xuất khẩu lao


đôngg̣ trên thếgiơi noi chung va ơ


́
công trinh̀ nào nghiên cƣ́u về

khía cạnh Luật quốc tế trong việ

c “Bảo vệ

quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo
pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước hữu quan”.
3.


Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

3. 1.

Mục đích nghiên cứu

Qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản lý,
bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ở một số
nƣớc, đặc biệt là nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài, lấy đó làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho

4


việc xây dựng nội dung pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tố
nƣớc ngoài ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Luận văn có mục đích đề xuất
hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích của
ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài, góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý Nhà nƣớc về hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc
ngoài cũng nhƣ hoạt động tiếp nhận lao động nƣớc ngoài vào Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên luận văn cần làm rõ các nhiệm vụ sau đây:
-

Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài đặc biệt là việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao
động.

-


Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hoạt động đƣa
ngƣời lao động ra nƣớc ngoài ở một số nƣớc và ở Việt Nam. Từ đó,
luận văn làm rõ những điểm hạn chế và những nguyên nhân của những
han chế đó để có thể đề ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả,
hiệu lực điều chỉnh của các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động
có yếu tố nƣớc ngoài này.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn này tập trung nghiên cứu pháp luật của Việt Nam , pháp luật của

Đài Loan , Hàn Quốc và pháp luật quốc tế về việc bảo vệ quyền và lợi ích ngƣời
lao động đi ra nƣớc ngoài làm việc theo hợp đồng, trong đó có lao động Việt
Nam. Luận văn không đề cập tất cả các vấn đề về nội dung của hoạt động đƣa
ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài mà chỉ nghiên cứu vấn đề bảo vệ
quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo
hợp đồng. Trên cơ sở đánh giá thực trạng của điều chỉnh pháp luật đối với việc
bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ở Việt
Nam và ở các nƣớc hữu quan, luận văn đề xuất các kiến nghị,

5


giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của điều chỉnh pháp luật Việt
Nam đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích cho ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài trong thời gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đềtài
Viêcg̣ nghiên cƣu ,
5.

phƣơng phap luâṇ cua Chu

́
lịch sử của Chủ nghĩa Mác
pháp luật . Ngoài ra , tác giả còn kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
nhƣ: phƣơng pháp phân tich́ , tổng hơpg̣ , so sánh , điều tra , khảo sát ... kết
hơpg̣ giƣh̃a lýluâṇ với thƣcg̣ tiêñ .
6.

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì luận
văn bao gồm 3 chƣơng.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản trong Tƣ pháp quốc tế về bảo
vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật của Việt Nam và pháp luâṭ
của Đài Loan , Hàn Quốc về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động
Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao
chất lƣợng về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm
việc ở nƣớc ngoài.

6


Chƣơng 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TƢ PHÁP

́

́


QUÔC TÊVỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI
LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoaṭđôngC̣ đƣa ngƣời lao động đi
làm việc ở nƣớc ngoài
1.1.1. Lịch sử của quá trình xuất khẩu lao động ởViêṭNam


Việt Nam , toàn bộ quá trình xuất khẩu lao đôngg̣ cho đến nay cóthể

phần thành ba thời kỳ: 1) thời kỳ1980 – 1991; 2) thời kỳ1991 – 2006; 3) thời
kỳ 2006 – nay. Với mỗi thời kỳcónhƣh̃ng đăcg̣ điểm khác nhau căn bản kểcả
vềchủtrƣơng , đƣờng lối lâñ hình thƣ́c tổchƣ́c quản lývàthƣcg̣ hiêṇ . Có thể
nêu vắn tắt nhƣ sau :
1)

Thời kỳ1980 – 1991:

Cuối những năm 70 và đầu 80 thế kỷ trƣớc, kinh tếViệt Nam gặp muôn
vàn khó khăn, sản xuất công nghiệp trì trệ vì thiếu nguyên liệu và kế hoạch do
cấp trên giao đã không tạo ra cạnh tranh nên không kích thích đƣợc sản xuất.
Xã viên các hợp tác xã nông nghiệp làm ăn chểnh mảng vì có làm nhiều thì
lƣơng thực đƣợc chia cũng không tăng. Nợ nần sau chiến tranh không thể
không trả. Lại thêm hai cuộc chiến tranh biên giới khiến nền kinh tế đất nƣớc
càng kiệt quệ. Trƣớc tình hình đó, vềchủtrƣơng vàchinh ́ sách Đảng ta đã chủ
trƣơng đƣa lao động Việt Nam ra làm việc tại các nƣớc XHCN ở Liên Xô và
Đông Âu [24].
Trong thời kỳtƣ̀ 1980 đến 1991, Đảng vàNhà nƣớc coi hoaṭđôngg̣ đƣa lao đôngg̣
đi làm viêcg̣ ởnƣớc ngoài làm viêcg̣ là“hơpg̣ tác lao đông”g̣ , với hai văn bản quy
đinḥ làNghi g̣quyết 362 – CP ngày 29/11/1980 của Hội đồng Chính phủ quy đinḥ
vềhơpg̣ tác lao đôngg̣ với các nƣớc x ã hội chủ nghĩa và Quyết định số 263 - CT

ngày 24/7/1984 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về việc cử chuyên

7


gia sang giúp các nƣớc châu Phi , Trung Đông . Mục tiêu của sự hợp tác lao
đôngg̣ làđào taọ đôịngũlao đôngg̣ cótay n ghềcao, có tác phong làm việc công
nghiêpg̣, có kinh nghiệm quản lý tiên tiến đề phục vụ công cuộc kiến thiết đất
nƣơc trong giai đoaṇ vềsau . Vì thế , lúc đó đối tƣợng đƣợc đƣa đi lao động
́
chủ yếu là những ngƣời trong biên
trang, xí nghiệp nhà nƣớc
nƣơc ViêṭNam ky kết vơi cac nƣơc Đông Âu năm
́
1981. Viêcg̣ tuyển choṇ vàđƣa ngƣời lao đôngg̣ đi làm viêcg̣ ởnƣớc ngoài đƣơcg̣
thƣcg̣ hiêṇ bởi môṭhê g̣thống tổchƣ́c thống nhất vàchăṭche h̃tƣ̀ Trung ƣơng tới
điạ phƣơng . Vềcách thƣ́c quản lývàtổchƣ́c thƣcg̣ hiêṇ , ngƣời lao đôngg̣ đƣơcg̣
đƣa đi lao đôngg̣ ởnƣớc ngoài làm v iêcg̣ không phải nôpg̣ khoản phiń ào cho tổ
chƣ́c xuất khẩu lao đôngg̣ , đƣơcg̣ bao cấp toàn bô g̣, đƣơcg̣ hocg̣ tiếng vàđào taọ
nghềtrong môṭthời haṇ nhất đinḥ tùy thuôcg̣ vào kỹnăng vàtay nghềcủa tƣ̀ng
ngƣời lao đôngg̣ . Vềkết quả: Tính từ năm 1980 đến 1989, Việt Nam đã đƣa
244.186 lao động và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa lao động sang Liên Xô,
Bungari, Tiệp Khắc và Cộng hoà dân chủ Đức... Bên cạnh hoạt động đƣa
ngƣời đi lao động, Việt Nam cũng đã ký kết về hợp tác chuyên gia trong các
lĩnh vực: y tế, giáo dục, nông nghiệp… với một số quốc gia châu Phi nhƣ
Angiêri, Ănggôla, Cônggô... Trong thời kỳ đó tổng cộng đã có 72.000 lƣợt
chuyên gia sang các quốc gia này làm việc với mức lƣơng khá cao. Theo
thống kê của Bộ Lao đôngg̣ – Thƣơng binh vàXa h̃hôị , từ năm 1980 đến 1989,
ngân sách nhà nƣớc đã thu đƣợc khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp và tiền
đồng Việt Nam) và hơn 300 triệu USD [29]

2)Thời kỳ1991 đến 2006:
Từ năm 1991 đến 1998, Việt Nam đã có 55 doanh nghiệp nhà nƣớc
đƣợc cấp phép. Năm 1991 cũng là thời điểm đáng ghi nhớ khi chúng ta sử

8


dụng cụm từ “thất nghiệp” thay cho "chƣa có việc làm" và “xuất khẩu lao
động” thay cho “hợp tác lao động”.
Thị trƣờng đƣợc nhắm đến đầu tiên là một số nƣớc ở Trung Đông, đặc biệt là
Irắc. Bên cạnh đó là các quốc gia đang phát triển nhƣ Tiểu vƣơng quốc Ảrập
thống nhất, Côét rất cần công nhân xây dựng. Năm 1992, các hợp đồng xuất
khẩu thuyền viên cũng ký kết với Đài Loan, Hàn Quốc. Nhờ đổi mới cơ chế
hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này nên số lƣợng lao động và chuyên gia tăng dần hằng năm.
Nếu năm 1991 mới chỉ đƣa đƣợc 1.022 lao động ra nƣớc ngoài thì đến năm
2000 đã tăng lên 31.000 và năm 2003 là 75.000 ngƣời.
Thời kỳ này, với mức thu nhập (kể cả làm thêm) vào khoảng 400 USD/tháng,
lao động Việt Nam đã chuyển về nƣớc khoảng 500 triệu USD. Các ngành
nghề cũng mở rộng trong đó các công ty còn đƣa cả ngƣời giúp việc gia đình
sang Đài Loan.
Thời kỳnày , hoạt động xuất khẩu lao động đ ã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta
chính thức coi là một trong những chiến lƣợc phát triển lâu dài trong quá trình

phát triển kinh tế
Đang toan quốc lần thƣ VIII đa k
̉

phần kinh tế, mọi nhà đầu tư
ngươi lao

Tiếp đo , Bô g̣chinh tri g̣đa ra C

̀

đông ̣, mơ rôn
̀

́
trong đókhẳng đinḥ “ cùng với giải quyết việc làm trong nước là chính thì

xuất khẩu lao đông ̣ và chuyên gia là là môṭ chiến lươc ̣ quan trong ̣ , lâu dài ,
góp phần xây dựng đội ngũ lao đông ̣ cho công cuôc ̣ xây dưng ̣ đất nước trong
thời kỳcông nghiêp ̣ hóa , hiêṇ đaị hóa đất nước ...Đểthểchếhóa đƣờng lối của
Đảng về đổi mới chính sách , cơ chếxuất khẩu lao đôngg̣ vàchuyên gia

9

́


ngày 20/9/1991 vềxuất khẩu lao đôngg̣ vàchuyên gia . Đặc biệt trong giai đoạn
này Quốc hội khóa XI đã thông qua Bộ Luật Lao động
nhâṇ 03 Điều về lao đôngg̣ đi lam vi ệc ở nƣớc ngoài là Điều
Điều 184 vềquan ly lao đôngg̣ khi đi lam viêcg̣ ơ nƣơc ngoai va cac văn ban
̉
hƣớng dâñ thi hành nhƣ : Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Thủ
tƣớng Chính phủ quy định việc ngƣời lao động và chuyên gia Việt nam đi làm

việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Thông tƣ liên tịch 16/2000/TTLT-BTCBLĐTBXH của Bộ Tài chính và Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về
việc hƣớng dẫn thực hiện chế độ tài chính đối với ngƣời lao động và chuyên

gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo Nghị định số
152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ; Quyết định 179/2000/QĐBLĐTBXH của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về việc ban hành Quy
chế tạm thời về cấp và quản lý chứng chỉ đào tạo và giáo dục định hƣớng cho
ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Quyết định
440/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc cho vay đối với ngƣời

lao động đi lam việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Quyết định 373/2003/QĐNHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyết định số 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 về việc cho vay đối với
ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Nghị định 81/2003/NĐ-

CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động về ngƣời lao
động Việt Nam làm việc ở nƣớc ngoài; Thông tƣ 22/2003/TT-BLĐTBXH của

Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về việc hƣớng dẫn thực hiện một số
điều của Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Bộ luật lao động về ngƣời lao động Việt
Nam ở nƣớc ngoài...Viêcg̣ liêṭkê các văn bản pháp lývàquy đinḥ trên đây


chƣ́ng tỏhoaṭđôngg̣ xuất khẩu lao đôngg̣ đa h̃thƣcg̣ sƣ g̣đƣơcg̣ Đảng , Nhà nƣớc v à
các cơ quan ban ngành quan tâm tƣơng đối sát sao , tạo sự thông thoáng về

10


măṭthủtucg̣ cho các doanh nghiêpg̣ xuất khẩu lao đôngg̣ đồng thời quan tâm hơn
tơi quyền va lơịich cua ngƣơi lao đôngg̣ . Qua đây, các cơ quan nhà nƣớc cũng
́
̀
nhâṇ thấy trach nhiêṃ cua minh phai coi trongg̣ công tac thi tg̣ rƣơng

trƣơng lao đôngg̣ quốc tế,

́

̀
để làm cho hoạt động xuất khẩu lao động thực sự là một chiế
quan tâm thich́ đáng hơn nƣh̃a , góp phần nâng cao chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc đƣơcg̣ thƣcg̣ thi vàhoàn thiêṇ cho phùhơpg̣ với điều kiêṇ , tình hình mới .
3)

Thời kỳtừ 2006 đến nay:

Hiêṇ nay , không thểphủnhâṇ vai tròcủa sƣ g̣hôịnhâpg̣ quốc tếvàtoàn
cầu hoa, điều nay đa đem laịkhông nhƣng cơ hôịcho cac quốc gia ma con taọ
́

ra nhƣng thach thƣc mơi đểquốc gia hôịnhâpg̣


ngành, lĩnh vực mà quốc gia phải đặt lên bàn để suy ngẫm và giải quyết

́

̀

hoạt động xuất khẩu lao động là một điển hình
vềmăṭ“ cầu” lao đôngg̣ cua thếgiơi trong giai đoa ng̣ nay thi sƣ cg̣ anḥ tranh , kén
̉
chọn lao động giữa các quốc gia trở lên khó khăn hơn bao giờ hết


nhƣh̃ng nƣớc mới cách đây không lâu chỉcóhoaṭđôngg̣ xuất khẩu lao đôngg̣ mà
giờđây ho g̣còn đòi hỏi nhâpg̣ khẩu lao đôngg̣ nh ƣng phải làsƣ g̣nhâpg̣ khẩu với
các tiêu chuẩn và điều kiện khắt khe . Do vâỵ, trong cac chinh sach va đƣơng
lối cua Đang va Nha nƣơc thi vâñ coi hoaṭđôngg̣ xuất khẩu lao đôngg̣ la hoaṭ
̉
̉
đôngg̣ mui nhoṇ trong linh vƣcg̣ lao đôngg̣

bắt đầu co hiêụ lƣcg̣ cua Luâṭngƣơi lao
́
ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khóa XI ngày
đanh dấu sƣ g̣trƣơng thanh vềhanh lan
́
đôngg̣ ViêṭNam đi làm viêcg̣ ởnƣớc ngoài , hơn nƣh̃a quyền vàlơịich́ của ngƣời

lao đôngg̣ ViêṭNam cũng đƣơcg̣ quan tâm vàbảo vê rg̣ õràng hơn trƣớc thông
qua các văn bản pháp lýnhƣ : Nghị đị nh 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8
năm 2007 quy đinḥ chi tiết vàhƣớng dâñ thi hành môṭsốđiều của Luâṭngƣời

11

̉


lao đôngg̣ ViêṭNam đi làm viêcg̣ ởnƣớc ngoài theo hơpg̣ đồng ; Nghị định
144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chính phủ Quy địn h xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc
ngoài; Thông tƣ Số: 21/2007/TT-BLĐTBXH Hƣớng dẫn chi tiết một số điều
của Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng;
Quyết đinḥ số 144/2007/QĐ-TTg Về việc thành lập , quản lý và sử dụng Quỹ

hỗ trợ việc làm ngoài nƣớc ngày 31/8/2007 của Thủ tƣớng chính phủ ; Thông
tƣ liên tịch số 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA - VKSNDTC TANDTC của
Bộ Lao Động - Thƣơng Binh & Xã Hội - Bộ Công An - Viện Kiểm Sát Nhân
Dân Tối Cao nhiêṃ hinh sƣ g̣ngƣơi co hanh vi vi phaṃ phap luâṭtrong linh vƣcg̣ xuất khẩu
̀

lao đôngg̣ ơ nƣơc ngoai
̉
BTP ngày 11/7/2007 hƣớng dẫn chi tiết một số vấn đề về nội dung Hợp đồng
bảo lãnh và việc thanh lý Hợp đồng bảo lãnh cho ngƣời lao động đi làm việc
ở nƣớc ngoài; Thông tƣ liên ticḥ số 16/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC Quy định
cụ thể về tiền môi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đƣa lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng ngày 04/9/2007; Quyết đinḥ số :

61/2008/QĐ-LĐTBXH Về mức tiền môi giới ngƣời lao động hoàn trả cho
doanh nghiệp tại một số thị trƣờng; Công văn số 118/QLLĐNN-QLLĐ, ngày
23-01-2009 của Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc hƣớng dẫn giải quyết
quyền lợi của ngƣời lao động về nƣớc trƣớc thời hạn do tác động của khủng

hoảng kinh tế thế giới... Vấn đềbảo vê g̣quyền vàlơịich́ của ngƣời lao đôngg̣
ViêṭNam đi làm viêcg̣ ởnƣớc ngoài đƣơcg̣ Đảng vàNhànƣớc , các cấp , các
ngành quan tâm thông qua việc ban hà nh chinh ́ sách hỗtrơ g̣đa rh̃ ất khókhăn do
phải căn cứ vào tình hình kinh tế của đất nƣớc , nhu cầu ngƣời lao đôngg̣ , chính
sách, quan điểm của nƣớc tiếp nhâṇ lao đôngg̣ cho nên viêcg̣ tổchƣ́c thƣcg̣ hiêṇ
đúng đƣờng lối , chủ trƣơng này trên thực tế cần phải quán triệt thực hiện

12


nghiêm túc vàtriêṭđể , đảm bảo không nhƣh̃ng quyền vàlơịich ́ của chinh́ ngƣời

lao đôngg̣ đƣơcg̣ bảo vê g̣màgia đinh̀ ho ,g̣ xã hội đƣợc đảm bảo về mặt tinh thần
vàhiêụ quảthƣ g̣c thi chinh́ sách . Hiện tại, đã có hơn 400.000 ngƣời lao động Việt
Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nhƣ Đài
Loan, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc , nhiều địa chỉ xuất khẩu lao
động mới trong đó là các thị trƣờng có nhiều tiềm năng nhƣ Libi, Ả rập Xê Út,
Pháp, Canađa, Anh và Hy Lạp với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau. Và Đài
Loan hiện là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất đối với lao

động Việt Nam tƣ̀ trƣớc tới nay (trong sáu tháng đầu năm 2010 với 12.939
ngƣời - theo Cucg̣ quản lýlao đôngg̣ ngoài nƣớc ).
Tóm lại , đi làm việc ở nƣớc ngoài không chỉ mang lại lợi ích cho cá
nhân và gia đình họ mà còn góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội. Nhờ
những số tiền tích cóp, nhiều ngƣời trở về nƣớc đã trở thành các nhà đầu tƣ,
gây dựng nên doanh nghiệp, tạo việc làm cho lao động địa phƣơng, đóng góp
vào sự phát triển của đất nƣớc. Không chỉ có vậy, xuất khẩu lao động còn
giúp một bộ phận lao động tiếp cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cung
cách quản lý hiện đại, rèn luyện tác phong công nghiệp để biến họ thành lao
động có chất lƣợng. Vì vậy xuất khẩu lao động hiện đƣợc coi là ngành kinh
tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn cả kinh tế và xã hội, là giải pháp tạo
việc làm quan trọng mang tính chiến lƣợc của nƣớc ta mà Đảng đã nhìn ra từ
khi kinh tế nƣớc nhà còn khó khăn.
1.1.2. Quan niệm về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động
Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài
1.1.2.1. Thuật ngữ xuất khẩu lao động
Đểhiểu ban chất cua viêcg̣ bao vê g̣quyền va
̉
trƣớc hết cần xem xét đến môṭsốcác vấn đềxung quanh đến thuâṭngƣh̃xuất khẩu
lao đôngg̣ . Sƣ rg̣ a đời của thuâṭngƣh̃liên quan đến viêcg̣ đƣa ngƣời lao đôngg̣

13



đi làm viêcg̣ vƣơṭ biên giới quốc gia miǹ h đƣơcg̣ pháp luâṭquốc tếvàpháp luâṭ
quốc gia ghi nhâṇ ởtƣ̀ng thời điểm khác nhau làkhông giống nhau , và thực tế
ghi nhâṇ cũng làkhác nhau .
Di chuyển quốc tế sức lao động là hiện tƣợng ngƣời lao động làm thuê
di chuyển ra nƣớc ngoài nhằm mục đích kiếm việc làm để sống. Khi ra khỏi
một nƣớc, ngƣời đó đƣợc gọi là ngƣời xuất cƣ, còn sức lao động của ngƣời
đó đƣợc goi là sức lao động xuất khẩu. Khi đến một nƣớc khác, ngƣời lao
động đó đƣợc gọi là ngƣời nhập cƣ và do đó sức lao động của ngƣời đó
đƣợc gọi là sức lao động nhập khẩu. Ngƣời xuất cƣ này trở về tổ quốc mình
đƣợc gọi là ngƣời tái nhập cƣ. Đại lƣợng tuyệt đối của tổng số ngƣời nhập
cƣ và xuất cƣ gọi là khối lƣợng di cƣ lao động, còn hiệu số của nhập và xuất
là sai ngạch di cƣ. Trong điều kiện của chủ nghĩa tƣ bản, sức lao động cũng
biến thành hàng hóa, tuy rằng đó là một thứ hàng hóa đặc biệt, cho nên nó
cũng là đối tƣợng của các quan hệ mua và bán. Nếu hành vi mua, bán này
diễn ra trên thị trƣờng thế giới thì đƣợc gọi là xuất nhập khẩu sức lao động.
Người lao động di trú (theo Điều 2, Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền
của tất cả những ngƣời lao động di trú và các thành viên gia đình họ 1990
(Đƣợc thông qua theo Nghị quyết A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của Đại
hội đồng Liên Hợp Quốc) để chỉ một ngƣời đã, đang và sẽ làm một công việc
có hƣởng lƣơng tại một quốc gia mà ngƣời đó không phải là công dân, cụ thể
họ phải chứng minh rằng mình phải có giấy tờ hoặc hợp pháp khi họ đƣợc
phép vào, ở lại và tham gia làm một công việc đƣợc trả lƣơng tại quốc gia
nơi có việc làm theo pháp luật quốc gia đó và theo những hiệp định quốc tế
mà quốc gia đó là thành viên. Trong đó, Điều 3 của Công ƣớc cũng chỉ rõ
những đối tƣợng sau đây sẽ không đƣợc coi là ngƣời lao động di trú nhƣ:
(a) Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi các cơ quan và tổ chức quốc tế,

hoặc những người được cử hoặc được tuyển dụng bởi một nước sang một nước


14


khác để thực hiện các chức năng chính thức mà việc tuyển dụng người đó và
địa vị của người đó được điều chỉnh bởi pháp luật quốc tế chung hoặc các hiệp
định hay công ước quốc tế cụ thể.
(b) Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước hoặc người thay mặt

cho nước đó ở nước ngoài tham gia các chương trình phát triển và các chương
trình hợp tác khác mà việc tiếp nhận và địa vị của người đó được điều chỉnh
theo thỏa thuận với quốc gia nơi có việc làm quốc gia nơi có việc làm và theo
thỏa thuận này, người đó không được coi là người lao động di trú;
(c) Những người sống thường trú ở một nước không phải quốc gia xuất xứ để

làm việc như những nhà đầu tư;
(d) Những người tị nạn và không có quốc tịch , trước khi việc áp dụng Công
ước được quy định trong pháp luật của quốc gia liên quan, hoặc các văn kiện
quốc tế đang có hiệu lực đối với quốc gia thành viên liên quan;
(e) Sinh viên và học viên;
(f) Những người đi biển hay người làm việc trên các công trình trên biển

không được nhận vào để cư trú và tham gia vào một công việc có hưởng trả
lương ở quốc gia nơi có việc làm.

Di cư đối với lao động (lao đông ̣ di cư) là ngƣời di cƣ từ nƣớc này sang
nƣớc khác đểcó việc làm , sở hữu đối với tài khoản của mình vàbao gồm bất kỳ
ngƣời nào thƣờng xuyên thừa nhận là một di dân đối với việc làm (Điều 11
Công ƣớc số 97 - 1949). Nhƣ vâỵ , bất cƣ sƣ dg̣ i chuyển nào của ngƣời lao
đôngg̣ tƣ̀ nƣớc này sang nƣớc khác để làm việc đều đƣợc gọi chung là lao động


di cƣ, không phân biêṭđối tƣơngg̣ tham gia
lao động di cƣ chỉ phán ánh biểu
đôngg̣ đi la m viêcg̣ ơ nƣơc ngoai theo bất ky hinh thƣc nao
̀
bản chất của nó là quá trình mua bán sức lao động giữa ngƣời lao động và
ngƣời thuê lao đôngg̣ . Và sự hiểu ngầm của ngƣời lao động là sự di dân đối

15


với viêcg̣ làm – sẽ không phân biệt các trƣờng hợp di chuyển hợp pháp và sự
di chuyển bất hơpg̣ pháp của ngƣời lao đôngg̣ . Theo đó, Công ƣớc không áp
dụng đối với:
(A) lao động giáp biên giới;
(B) nhập cảnh ngắn hạn các thành viên của các ngành nghề tự do và nghệ sĩ;
(C) thủy thủ.



Việt Nam , liên quan đến sƣ g̣di chuyển của ngƣời lao đôngg̣ đi làm viêcg̣

nƣớc ngoài có một s ố quan niệm , thuâṭngƣh̃đƣơcg̣ sƣ̉ dungg̣ ởcác thời kỳ

khác nhau nhƣ : hơpg̣ tác quốc tếvềlao đôngg̣ , xuất khẩu lao đôngg̣ , đƣa ngƣời
lao đôngg̣ đi làm viêcg̣ cóthời haṇ ởnƣớc ngoài .
Hơp ̣ tác quốc tếvềlao đông ̣ đa đh̃ ƣơcg̣ nhắc đến thông qua Nghi g̣quyết
362 ngày 19/11/1980 của Hội đồng Chính phủ về “hợp tác sử dụng lao động

với các nƣớc XHCN” vàtiếp theo đóđƣơcg̣ ghi nhâṇ taịChỉthi g̣ số 108 ngày

30/6/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng về hợp tác lao đôngg̣ ngoài nƣớc ...[25].
Hơpg̣ tác quốc tếvềlao đôngg̣ bao gồm các hoaṭđôngg̣ : đƣa ngƣời lao đôngg̣ Viêṭ
Nam sang nƣớc khác làm viêcg̣ , cung cấp lao đôngg̣ cho nƣớc ngoài sƣ̉dungg̣
ngay trong nƣớc vàtiếp nhâṇ lao đôngg̣ nƣớc ngoài vào ViêṭNam làm viêcg̣ .
Nhƣng thƣcg̣ tếlúc đóchủyếu làViêṭNam thƣcg̣ hiêṇ cung cấp lao đôngg̣ đáp ứng
nhu cầu lao động bị thiếu hụt ở các nƣớc tiếp nhận , đƣơcg̣ thểhiêṇ dƣới hình
thức Nhà nƣớc tuyển chọn và trực tiếp đƣa l ao đôngg̣ ra nƣớc ngoài nhằm


mục đích đào tạo , nâng cao tay nghềởcác nƣớc tiếp nhâṇ trên tinh thần giúp
đỡ, hơpg̣ tác hƣh̃u nghi g̣, chƣa chútrongg̣ đến mucg̣ đich́ kinh tếnhƣ hiêṇ nay . Vì
vâỵ, hơpg̣ tác quốc tếchỉđƣơcg̣ sƣ̉ dungg̣ với nghĩa hẹp , phù hợp với cơ chế
quản lý kinh tế kế hoạch , tâpg̣ trung tƣ̀ nhƣh̃ng năm 1980 và không thể hiện
đƣợc bản chất của hoaṭđôngg̣ này làsƣ g̣ trao đổi , mua bán hàng hóa sƣ́c lao
đôngg̣ trên cơ sởngang giávàcân bằng lơ g̣i ich́ của các bên tham gia .

16


Xuất khẩu lao động (dưới góc đô ̣kinh tế) là một hình thức đặc thù của
xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa
đem xuất là sức lao động của con ngƣời, còn khách mua là chủ thể ngƣời
nƣớc ngoài. Nói cách khác, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dƣới
dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nƣớc ngoài, mà đối tƣợng của nó là con
ngƣời.
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là
ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài) theo Luật ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số
72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm
2007, theo Khoản 1 Điều 3 quy định: Người lao động đi làm việc ở nước ngoài

theo hợp đồng (sau đây gọi là ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài) là công
dân Việt Nam cƣ trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp
luật Việt Nam và pháp luật của nƣớc tiếp nhận ngƣời lao động, đi làm việc ở
nƣớc ngoài theo quy định của Luật này. Trƣớc khi có Luật ngƣời lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 thì pháp luật Việt Nam
đã có những quy định cụ thể về hoạt động xuất nhập khẩu lao động. Theo đó, Bộ
luật lao động (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2002) đã dành Mục V quy định về
“Lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, người nước ngoài
lao động tại Việt Nam” và Mục Va về “Lao động Việt Nam làm việc ở nước
ngoài”. Trong mục Va đã dành 6 điều quy định về các hoạt động nhƣ hoạt động
Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và
mở rộng thị trƣờng lao động nhằm tạo việc làm ở nƣớc ngoài cho ngƣời lao
động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật của
nƣớc sở tại và Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam kýkết hoặc gia nhập ; quy định về
các hình thức đƣa lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài; quyền và nghĩa
vụ của doanh nghiệp hoạt

17


×