các giải pháp để phát triễn thị trờng xuất nhập
khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam
I. hoàn thiện môi trờng pháp lý và đổi mới, hoàn
thiện cơ chế, chính sách xuất khẩu
Để tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu thành công thì trong thời gian
tới, cần thực hiện các giải pháp để hoàn thiện môi trờng pháp lý kinh doanh,
đồng thời tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách xuất khẩu cho
phù hợp với điều kiện thực tế:
1. Rà soạt lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không phù hợp
hoặc cha rõ ràng, trớc hết là luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài và luật
khuyến khích đầu t trong nớc. Về luật thơng mại cần bổ sung các quy định
rõ ràng hơn về quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xuất khẩu. Về luật đầu t nớc
ngoài, cần đa thêm các quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia
trong các lĩnh vực nh các biện pháp về đầu t có liên quan đến thơng mại.
2. Ban hành các văn bản luật mới để điều chỉnh quan hệ kinh tế mới
phát sinh trên phơng diện quốc tế và quốc gia nh luật về Tối huệ quốc(MFN)
và Đối xử quốc gia(NT), luật cạnh tranh và chống độc quyền, luật chống phá
giá và chống trợ cấp, luật phòng vệ khẩn cấp, luật chống chuyển giá.
Điều chỉnh hoặc ban hành mới các quy định dới luật để xử lý linh hoạt
các mảng kinh doanh đang ngày càng trở nên quan tỏngj nhng cha đủ khung
pháp lý nh xuất khẩu tại chổ(bán hàng thu ngoại tệ mạnh, bán hàng miển
thuế, giao hàng xuất khẩu trên lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục sản xuất thành
phẩm xuất khẩu ), buôn bán biên giới và buôn bán duyên hải kinh doanh
tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu Đặc biệt chú trọng khuyến khích đi đôi
với việc quản lý các dịch vụ tái xuất và chuyển khẩu và kho ngoại quan để
tận dụng uy thế về vị trí địa lý, tăng ngoại tệ.
3. Xây dụng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hoá- dịch vụ xuất khẩu cho
phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh.
4. Trong hoạt động xuất khẩu kiên trì chính sách nhiều thành phần,
trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Hạn chế dần, tiến tới xoá
bỏ tình trạng độc quyền mở rộng đầu mối kinh doanh xuất khẩu, hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm sự bình đẳng trong việc tiếp cận với các
nhân tố đầu vào(vốn, tính dụng, đất đai, lao động).
5. Tiếp cận các phơng thứckinh doanh mới, nh buôn bán trên thị trờng
giao dịch hàng hoá, tỏng đó có thị trờng hàng hoá giao ngay và thị trờng kỳ
hạn để vừa trực tiếp tham gia điều tiêts giá quốc tế, vừa tận dụng đợc tính
chất phòng ngừa rủi ro của các thị trờng này. Từ nay đến năm 2010, phấn
đấu hình thành thị trờng giao ngay và thị trờng kỳ hạn tại Việt Nam đối với
1;2 mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Cần đặc biệt lu tâm tiếp cận và phát
triễn thơng mại điện tử, trong đó có việc tạo dựng khung pháp lý cho các
hình thức thơng mại đặc thù này.
6. Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái để vừa đảm bảo sự ổn định kinh
tế- xã hội trong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới
biến đồng Việt Nam thành chuyển đổi.
II. các giải pháp chính để phát triễn thị trờng xuất
khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam
1. Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam vào thị trờng nớc ngoài
Ký kết và rà soát để đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng, ký
lại Hiệp định thơng mại với các yêu cầu mới và tổ chức tốt việc thực hiện
các hệp định đó. Cụ thể là đàm phán mở cửa thị trờng mới, đamg phán để
tiến tới thơng mại cân bằng với thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm
phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn về kỷ thuật và
đàm phán để nới lõng các hàng rào phi thuế quan. Nhằm phát triển mạnh
công tác thị trờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô, khắc phục đồng thời hai biểu
hiện ỷ lại và nhà nớc và phó mặc cho doanh nghiệp.
Sữa đổi bổ sung ký kết các hiệp định khác với nớc ngoài có liên quan
đến hoạt động thơng mại nh hiệp định vận tải, hiệp định thanh toán nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của doanh nghiệp.
Tranh thủ ký cam kết G to G với các nớc mà có sự can thiệp của
chính phủ có vai thò quyết định đối với việc nhập khẩu những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam nh gạo, cao su, cà phê, hải sản
Tổ chức tốt phổ biến hớng dẫn và kiểm tra thực hiện các hợp đồng th-
ơng mại và các cam kết khác về thơng mại giữa Việt Nam với nớc ngoài.
Phối hợp quốc tế trong việc xuất khẩu các mặt hàng nh gạo, cà phê, cao
su.
2. Tăng cờng các biện pháp thâm nhập thị trờng cho hàng xuất khẩu.
Việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài cho hàng xuất khẩu của Việt Nam
nói chung và các mặt hàng chủ lực nói riêng là kết quả tổng hợp của nhiều
biện pháp chính trị, ngoại giao, kinh tế kỹ thuật và nghiệp vụ ngoại thơng và
đòi hỏi sự nổ lực của các cơ quan nhà nớc và các doanh nghiệp trong đó có
tập trung các biên pháp sau:
- Tổ chức tốt việc nghiên cứu khảo sát thị trờng nớc ngoài. Nâng cao
trách nhiệm và tạo điều kiện cho các cơ quan có trách nhiệm của Bộ thơng
mại ( các vụ chính sách thị trờng nớc ngoài, các cơ quan thờng vụ của Việt
Nam ở nớc ngoài, viện nghiên cứu thơng mại, các xúc tiến thơng mại, trung
tâm thông tin thơng mại) trong công tác nghiên cứu thị trờng, cung cấp các
thông tin và kết quả nghiên cứu cho các doanh nghiệp. Hỗ trợ và tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trờng và bạn
hàng xuất khẩu.
- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ngoài mạng
lới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bày sản phẩm, áp
dụng các phơng thức buôn bán linh hoạt nh gửi hàng, bán thanh toán chậm,
đổi hàng phù hợp từng mặt hàng, từng thị trờng nớc ngoài hoặc lập các công
ty pháp nhân nớc sở tại để chuyển nhập khẩu hàng Việt Nam, khuyến khích
và hỗ trợ cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài nhập hàng Việt Nam.
- Nhà nớc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và các doanh nghiệp cố gắng
đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng một vài trung tâm th-
ơng mại, tiến hành quảng cáo, tham gia triễn lãm, hội chợ đối với từng mặt
hàng, từng thị trờng.
- Các doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh
của mình thông qua nâng cao chất lợng hàng hoá, mẩu mả, bao bì phù hợp
với thị hiếu tập quán từng thị trờng và đội ngủ cán bộ ngoại thơng có năng
lực; xây dựng chiến lợc phát triễn cho từng mặt hàng chủ lực xuất khẩu
trong đó có chiến lợc về thị trờng; đảm bảo chữ tín trong kinh doanh, kết
hợp xuất khẩu với nhập khẩu để đảy mạnh xuất khẩu trên thị trờng cụ thể.
3. Nâng cao trách nhiệm và năng lực của cơ quan và tổ chức làm
công tác thị trờng nớc ngoài.
Kiên toàn tổ chức, nâng cao năng lực cán bộ và đổi mới lề lối làm việc
của các vụ chính sách thị trờng nớc ngoài của Bộ thơng mại và gắn hoạt
động của các đơn vị này với các doanh nghiệp vì sự tăng trởng xuất khẩu.
Gắn công tác của viện nghiên cứu thơng mại thuộc Bộ thơng mại với
các hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu. Có chính sách
và biện pháp để các doanh nghiệp đặt hàng cho Viện các đề tài nghiên cứu
về thị trờng và mặt hàng xuất khẩu.
Cùng với việc cũng cố các cơ quan thờng vụ, Việt Nam hiện có ở nớc
ngoài, mở thêm một số cơ quan ở các địa bàn mới, nâng cao hơn nữa trách
nhiệm của các cơ quan này đối với việc thực hiện chiến lợc xuất khẩu và các
doanh nghiệp trong nớc về công tác xuất khẩu. Duy trì việc tổ chức hàng
năm Hội nghị Tham tán thơng mại và tiếp xúc giữa các Tham tán thơng mại
với các doanh nghiệp. Các cơ quan thờng vụ Việt Nam ở nớc ngoài phải là
tai mắt và ngời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp Việt Nam
ở nớc ngoài trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện để xúc tiến thơng mại thuộc Bộ
thơng mại, phát huy vai trò hổ trợ và hớng dẫn các doanh nghiệp trong các
hoạt động xúc tiến thơng mại và sự tăng trởng xuất khẩu.
Có kế hoạch và biện pháp bồi dởng, đào tạo cán bộ làm công tác thị tr-
ờng nớc ngoài. Trớc mắt cần có biện pháp để mở các lớp bồi dởng, đào tạo
cán bộ chuyên đề công tác thị trờng ngoài nớc cho doanh nghiệp.
4. Hổ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng
mại.
Sớm hoàn thành đề án về chủ trơng và giải pháp đẩy mạnh các hoạt
động xúc tiến thơng mại phục vụ chiến lợc xuất khẩu.
Hổ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài, kể cả việc
tháp tùng các đoàn cấp cao của Đảng, Nhà nớc, để thâm nhập thị trờng, tiếp
cận cơ hội xuất khẩu, phát triễn kinh doanh.
Phối hợp và hổ trợ các ngành, địa phơng và các doanh nghiệp xây dựng
và thực hiện chiến lợc Marketing cho từng ngành hàng, mặt hàng quan trọng
và tham gia các hội chợ, triễn lãm và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác
ở nớc ngoài.
Có cơ chế xúc tiến và thẩm vấn định kỳ giữa Bộ thơng mại và các
doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng và các vấn đề liên quan đến xuất
nhập khẩu.
Mở rộng các quan hệ hợp tác đa phơng và song phơng đối với nớc ngoài
trong các công tác xúc tiến thơng mại.
Khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cờng quan hệ phối hợp giữa các cơ
quan chức năng, báo chí đối ngoại phục vụ tăng trởng xuất khẩu.
5. Xây dựng đội ngủ cán bộ và doanh nghiệp ngoại thơng hùng mạnh.
Một đội ngũ cán bộ ngoại thơng là một đội ngũ có đủ khả năng để tìm
hiểu một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu của thị trờng quốc tế,
quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của nền sản xuất trong
nớc. Đồng thời, phải nắm bắt đợc chính xác mọi thông tin về sự thay đổi nhu
cầu và giá cả thị trờng, những nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó (nh các
diễn biến về chính trị, quân sự, tài chính, tiền tệ ; sự thay đổi chính sách
của chính phủ của một quốc gia nào đó trên thế giới) cho dù là năng nề,
thậm chí mang tính tàn phá cũng phải đợc cung cấp ngay lập tức. Đó là con
đờng duy nhất để giúp lãnh đạo doanh nghiệp ngoại thơng tiếp tục xử lý một
vấn đề trớc khi nó vợt ra ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Để có một
đội ngủ và doanh nghiệp ngoại thơng nh vậy, mỗi nhân viên và cán bộ doanh
nghiểp trớc tiên là những ngời phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ ở vị trí hoạt
động của mình, đồng thời giỏi ngoại ngữ tiếng Anh và ngôn ngữ thị trờng