Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Dịch vụ công ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.97 KB, 27 trang )

ĐẠ

I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THANH THUỶ

DỊCH VỤ CÔNG Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
MÃ SỐ: 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI XUÂN ĐỨC
VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

HÀ NỘI- NĂM 2006


Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
mở đầu....................................................................................................................................................... 1
Ch-ơng 1: khái quát chung về dịch vụ công ............................................................ 5
1.1 Khái niệm và các đặc tr-ng của dịch vụ công ...................................... 5
1.1.1 Khái niệm dịch vụ công...................................................................................... 5
1.1.2 Các đặc tr-ng của dịch vụ công.............................................................. 11
1.2 Các loại hình dịch vụ công................................................................................... 14


1.2.1 Dịch vụ công ích................................................................................................. 21
1.2.2 Dịch vụ công thiết yếu................................................................................... 21
1.2.3 Dịch vụ xã hội.......................................................................................................... 22
1.3 Vai trò cung ứng và quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công
................................................................................................................................................................. 23

1.3.1 Vai trò cung ứng của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công...................24
1.3.2 Vai trò quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công........................30
Ch-ơng 2: Thực trạng tổ chức cung ứng và quản lý dịch
vụ công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..................................................... 35
2.1 Thực trạng tổ chức cung ứng dịch vụ công......................................... 35
2.1.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ công 35

2.1.2 Những hạn chế trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ công 41
2.2 Thực trạng quản lý dịch vụ công..................................................................... 47
2.2.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong quản lý dịch vụ công..................47
2.2.2 Những hạn chế, bất cập trong việc quản lý dịch vụ công ....53


Ch-ơng 3: ph-ơng h-ớng và giải pháp đổi mới cung ứng
và quản lý dịch vụ công ở Việt Nam........................................................................... 58
3.1 Nhu cầu đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công ...................58
3.1.1 Yêu cầu đổi mới tổ chức cung ứng dịch vụ công trong bối cảnh

xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng.......................................................................................... 58
3.1.2 Yêu cầu đổi mới cách quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công. .61

3.2 Ph-ơng h-ớng đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công ........63
3.2.1 Đa dạng hoá việc cung ứng các dịch vụ công................................... 63
3.2.2 Nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ công từ phía Nhà nớc...................................................................................................................................................... 71

3.2.3 Tăng c-ờng hoạt động quản lý Nhà n-ớc đối với các dịch vụ công 79

3.3 Giải pháp đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công ..................82
3.3.1 Tiếp tục đổi mới nhận thức về cung ứng và quản lý dịch vụ công
........................................................................................................................................................... 82

3.3.2 Hoàn thiện tổ chức cung ứng dịch vụ công................................... 87
3.3.3 Bảo đảm vai trò đầu tàu, chủ đạo trong cung ứng dịch vụ công của

Nhà n-ớc.................................................................................................................................................... 88
3.3.4 Đổi mới cách quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công..........92
Kết luận................................................................................................................................................. 98
Danh mục tài liệu tham khảo........................................................................................... 100


mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang b-ớc những b-ớc đi đầu tiên vào thế kỷ mới
thế kỷ 21 thế kỷ của hội nhập quốc tế. Trong quá trình hội nhập
vào đời sống quốc tế, Việt Nam không đứng ngoài tiến trình chung
đó nên việc tiếp thu những kiến thức và kinh nghiệm phát triển
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực hành
chính là một tất yếu. Trong bối cảnh đó, khái niệm dịch vụ công đã
xuất hiện ở n-ớc ta. Dịch vụ công là một đề tài đang thu hút sự
quan tâm của giới nghiên cứu, xây dựng chính sách và các nhà quản
lý trong bộ máy Nhà n-ớc. Vì nó đụng chạm đến chính bản thân bộ
máy Nhà n-ớc với những chức năng cơ bản nhất của một cơ quan công
quyền nên cho đến nay, ở n-ớc ta vẫn tồn tại những cách hiểu khác
nhau và có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ về lý luận cũng nh- thực
tiễn ứng dụng dịch vụ công trong đời sống xã hội. Do đó việc tìm

ra những giải pháp có hiệu quả cho tiến trình đổi mới, cải cách việc
cung ứng và quản lý dịch vụ công là một đóng góp thiết thực đối với
công cuộc cải cách nền hành chính Nhà n-ớc ta hiện nay.

Thuật ngữ dịch vụ công đã đ-ợc sử dụng chính thức
trong văn kiện Đi hội Đng lần thứ IX (2001): tch cơ quan hnh
chính công quyền với tổ chức sự nghiệp. Khuyến khích và hỗ
trợ các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận mà vì nhu cầu và lợi
ích của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức thực
hiện một số dịch vụ công với sự giám sát của cộng đồng nh- vệ
sinh môi tr-ờng, tham gia giữ gìn trật tự trị an, xóm phờng.
Tiếp đó, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 xc định: thống
nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển
văn ho, gio dục, y tế, khoa học v công nghệ, cc dịch vụ công...

1


v quy định Bộ, cơ quan ngang Bộ l cơ quan của Chính phủ,
thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc đối với ngành hoặc lĩnh vực
công tác trong phạm vi cả n-ớc; quản lý Nhà n-ớc các dịch vụ công
thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà
n-ớc tại doanh nghiệp có vốn Nh nớc theo quy định của php luật.
Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà n-ớc giai
đoạn 2001 2010 ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg
ngy 17/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ đặt ra yêu cầu: Xây dựng
quan niệm đúng đắn về dịch vụ công, Nhà n-ớc có trách nhiệm
chăm lo đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, nh-ng không
phải vì thế mà mọi công việc về dịch vụ công đều do cơ quan
Nhà n-ớc trực tiếp đảm nhiệm. Trong từng lĩnh vực định rõ những

công việc mà Nhà n-ớc phải đầu t- và trực tiếp thực hiện, những
công việc cần chuyển để các tổ chức xã hội đm nhiệm.
Nh- vậy, dịch vụ công đã chính thức đ-ợc xác định là một
chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy hành chính Nhà n-ớc. Tuy nhiên
các văn kiện trên ch-a đ-a ra quan niệm đầy đủ về nội dung, phạm vi
của chức năng dịch vụ công, các loại dịch vụ công và nhiều vấn đề
còn tranh cãi xung quanh chức năng cung cấp dịch vụ công của Nhà nớc. Công cuộc đổi mới của đất n-ớc với sự phát triển nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa tạo ra những tiền đề và đòi hỏi khách
quan phải đổi mới quản lý và tổ chức cung ứng dịch vụ công. Hơn nữa
sự chuyển đổi cơ chế kinh tế đòi hỏi phải thay đổi, điều chỉnh lại
chức năng của Chính phủ và các Bộ theo h-ớng tách bạch, phân định rõ
chức năng quản lý Nhà n-ớc với chức năng quản lý sản xuất kinh doanh và
chức năng tổ chức cung ứng các dịch vụ công. Tuy vậy vẫn ch-a có
nhận thức rõ, thống nhất về dịch vụ công; ch-a có khung pháp lý quy
định cụ thể về dịch vụ công làm cho quá

2


trình thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ này của bộ máy hành
chính đang gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả mạnh dạn chọn đề
tài Dịch vụ công ở Việt Nam Thực trng v gii php với mong
muốn góp phần nghiên cứu sâu hơn về dịch vụ công, đem lại
một cách hiểu có hệ thống về dịch vụ công trên cơ sở lý luận và
thực tiễn cung ứng dịch vụ công trong thời gian gần đây nhằm
đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nớc, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu những vấn đề khái quát về dịch
vụ công, góp phần làm rõ thêm về dịch vụ công và quản lý

Nhà n-ớc về dịch vụ công; đánh giá thực trạng quản lý và tổ
chức cung ứng dịch vụ công trong thời gian qua ở Việt Nam,
nêu ra những bất cập, tồn tại; trên cơ sở đó đề xuất các giải
pháp nhằm đổi mới, nâng cao nhận thức về dịch vụ công
cũng nh- việc cung ứng và quản lý dịch vụ công.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chung về dịch vụ
công thông qua việc phân tích khái niệm dịch vụ công, bản chất,
đặc tr-ng và các loại hình dịch vụ công trên thực tế, vai trò, trách
nhiệm của Nhà n-ớc trong cung ứng, quản lý dịch vụ công. Đồng thời
luận văn còn nghiên cứu thực trạng cung ứng dịch vụ công ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu các ph-ơng h-ớng, giải pháp
đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công ở Việt Nam.

Luận văn có 106 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm
3 ch-ơng, 8 mục.
3


Ch-ơng 1
khái quát chung về dịch vụ công
1.1 Khái niệm và các đặc tr-ng của dịch vụ công
1.1.1 Khái niệm dịch vụ công
Trong mục này luận văn đã trình bày những cách hiểu khác
nhau về dịch vụ công: hiểu theo nghĩa rộng là là tất cả những
dịch vụ mà Nhà n-ớc làm nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng để
phục vụ nhân dân; hay hiểu theo nghĩa hẹp chỉ là hoạt động sự
nghiệp hoặc là những hoạt động cung ứng dịch vụ có thu tiền của
các tổ chức đ-ợc cơ quan hành chính Nhà n-ớc ở Trung -ơng hay

địa ph-ơng lập ra (phòng công chứng, bộ phận cấp bằng lái xe...).
Để khắc phục những cách hiểu còn phiến diện, góp phần xác định
nội dung và phạm vi của dịch vụ công một cách có căn cứ khoa học
và thích ứng với điều kiện n-ớc ta, luận văn xác định rõ căn cứ khoa
học và thực tiễn của khái niệm dịch vụ công.

Về căn cứ khoa học: khái niệm dịch vụ công có xuất
xứ từ phạm trù hàng hoá công cộng.
Về căn cứ thực tiễn: xuất phát từ thực tiễn nền hành
chính của mỗi n-ớc, phạm vi dịch vụ công có sự khác biệt liên
quan đến việc xác định phạm vi hoạt động của bộ máy hành
chính và các viên chức Nhà n-ớc.
Tiếp theo luận văn phân tích chữ công trong từ dịch vụ
công. Có ngời hiểu công theo nghĩa công quyền, có ngời hiểu
công theo nghĩa công cộng. Tuy nhiên, cả hai cách hiểu này không
mâu thuẫn với nhau mà bổ sung cho nhau nh- là hai khía cạnh của một
vấn đề. Đó là, một mặt nhấn mạnh chủ thể cung cấp dịch vụ công
cho cộng đồng, mặt khác chỉ ra đối t-ợng thụ h-ởng dịch vụ này là
cộng đồng. Không nên tách biệt và không thể tách biệt cả hai nghĩa

4


của chữ công v gắn với nó l tính chất xc thực của dịch vụ
công trong quá trình nghiên cứu và hoạch định chính sách.
Luận văn chỉ ra hai đặc điểm chung của dịch vụ công là:

Về tính chất sử dụng: các dịch vụ này đều phục vụ
cho nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu của đông đảo nhân
dân, của xã hội; không vì mục đích lợi nhuận.

Về trách nhiệm bảo đảm dịch vụ cho xã hội: các dịch vụ
này thực hiện trên cơ sở pháp luật và Nhà n-ớc có trách nhiệm trực
tiếp tổ chức thực hiện hoặc uỷ quyền cho các tổ chức xã hội
hoặc t- nhân bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội.

Trên cơ sở những phân tích đó và tham khảo một số
tài liệu viết về dịch vụ công, luận văn đ-a ra định nghĩa
về dịch vụ công nh-sau:
Dịch vụ công là những dịch vụ (hoạt động) có tính chất
công cộng mà Nhà n-ớc có trách nhiệm đảm nhận hay uỷ quyền cho
các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, t- nhân thực hiện để phục vụ
cho nhu cầu chung cần thiết cho cuộc sống cộng đồng, các quyền
và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và ng-ời dân nhằm đảm bảo
trật tự, ổn định và công bằng xã hội và không vì mục tiêu lợi nhuận.

1.1.2 Các đặc tr-ng của dịch vụ công
Luận văn nêu lên các đặc tr-ng cơ bản của dịch vụ công nh-

sau:
Thứ nhất, dịch vụ công có tính xã hội, là các hoạt
động phục vụ những nhu cầu cơ bản, thiết yếu chung của
ng-ời dân và cộng đồng, bảo đảm quyền và lợi ích của ng-ời
dân, thực hiện công bằng và ổn định xã hội.

5


Thứ hai, dịch vụ công đáp ứng những nhu cầu, quyền
lợi hay nghĩa vụ cụ thể và trực tiếp của tất cả công dân và tổ
chức, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội.

Thứ ba, những hoạt động này do các cơ quan công quyền
hay những chủ thể đ-ợc chính quyền uỷ nhiệm đứng ra thực hiện.

Thứ t-, Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm tổ chức cung
cấp và thống nhất quản lý dịch vụ công cho xã hội, bao gồm:
bảo đảm cơ chế, chính sách, chất l-ợng, hiệu quả, thanh tra,
kiểm tra, quy định giá và phí dịch vụ.
Thứ năm, dịch vụ công cung ứng loi hng ho không phi
bình th-ờng mà là hàng hoá đặc biệt do Nhà n-ớc cung ứng hoặc
uỷ nhiệm cho tổ chức, cá nhân thực hiện, đáp ứng nhu cầu toàn xã
hội, bất kể các sản phẩm đ-ợc tạo ra có hình thái hiện vật hay phi
hiện vật (chỉ đ-ợc thực hiện khi sử dụng dịch vụ đó).

Thứ sáu, việc Nhà n-ớc cung ứng dịch vụ công không
thông qua quan hệ thị tr-ờng đầy đủ.
1.2 Các loại hình dịch vụ công
Luận văn đ-a ra nhiều cách phân chia dịch vụ công.
Theo góc độ kinh tế học, gắn với phm trù hng ho công
cộng, xét theo tính chất công cộng hay c nhân của dịch vụ có
thể chia thành: Dịch vụ công cộng thuần tuý, Dịch vụ công
cộng không thuần tuý, Dịch vụ công cộng có tính cá nhân.
Theo mức độ thu tiền trực tiếp từ ng-ời sử dụng có thể chia
thành các loại: Dịch vụ công không thu tiền trực tiếp, Dịch vụ công
phải trả tiền một phần, Dịch vụ công phải trả tiền toàn bộ là những
dịch vụ đ-ợc cung ứng trên nguyên tắc thu toàn bộ chi phí bỏ ra.
Phân loại theo các hình thức dịch vụ cụ thể, dịch vụ công
đ-ợc chia thành nhiều loại nh-: dịch vụ cung cấp điện n-ớc sinh hoạt,

6



dịch vụ thoát n-ớc, vệ sinh, vận tải công cộng, chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục, y tế,..
Dựa vào bản chất và tác dụng của dịch vụ đ-ợc cung ứng,
có thể phân chia dịch vụ công thành hai loại t-ơng ứng: Dịch vụ
hành chính công, dịch vụ sự nghiệp công, dịch vụ công ích.

Trên cơ sở chỉ ra những hạn chế của các cách phân
loại trên, luận văn phân loại dịch vụ công thành 3 loại nh- sau:
1.2.1 Dịch vụ công ích
Là loại dịch vụ công phục vụ chung cho cả cộng đồng
dân c-nh-: bảo d-ỡng cầu đ-ờng, đê điều, giao thông công
cộng, vệ sinh môi tr-ờng, cây xanh, ánh sáng công cộng,
phòng chữa cháy, hoạt động văn hoá và giải trí công cộng, ứng
dụng khoa học công nghệ... Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo
đảm cung ứng các loại dịch vụ này cho xã hội, để đáp ứng các
quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức.
1.2.2 Dịch vụ công thiết yếu
Là loại dịch vụ công đáp ứng các nhu cầu tối thiểu chung
cho cuộc sống hàng ngày của cả cộng đồng và mỗi ng-ời dân
nh- điện sinh hoạt, n-ớc sạch cho sinh hoạt, điện thoại... Mục
đích là để đảm bảo nhu cầu thiết yếu tối thiểu của ng-ời dân
và thực hiện công bằng xã hội. Vì các tổ chức ngoài Nhà n-ớc
luôn theo đuổi mục tiêu lợi nhuận chứ không phải vì phúc lợi công
cộng dẫn đến sự độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh của thị tr-ờng.

1.2.3 Dịch vụ xã hội
Là loại dịch vụ liên quan đến những nhu cầu và
quyền lợi cơ bản đối với sự phát triển con ng-ời về thể lực và
trí lực nh- y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, thể dục thể thao,

bảo hiểm an sinh xã hội, cứu trợ bão lụt thiên tai...
7


1.3 Vai trò cung ứng và quản lý Nhà n-ớc đối với dịch vụ

công
Vai trò của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công thể hiện trên
2 ph-ơng diện: tổ chức thực hiện cung ứng dịch vụ công và
thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc về dịch vụ công.
1.3.1 Vai trò cung ứng của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công Cung
ứng dịch vụ công là một chức năng quan trọng của Nhà

n-ớc trong xã hội hiện đại, nhất là khi các Nhà n-ớc đang cải
cách theo h-ớng gần dân hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu của công dân.
Các cách thức can thiệp của Nhà n-ớc vào việc cung
ứng dịch vụ công:
- Nhà n-ớc trực tiếp cung ứng thông qua hoạt động của
các doanh nghiệp công ích hoặc các đơn vị sự nghiệp.
- Nhà n-ớc không trực tiếp cung ứng, mà cho phép tnhân cung ứng các dịch vụ công nhất định.
1.3.2 Vai trò quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công
Nhà n-ớc có hai chức năng cơ bản là chức năng quản lý xã
hội và chức năng phục vụ xã hội. Chức năng quản lý xã hội (tr-ớc
đây th-ờng đ-ợc gọi là chức năng cai trị) là chức năng đặc tr-ng
của bộ máy Nhà n-ớc. Chức năng phục vụ xã hội của Nhà n-ớc là
thực hiện các hoạt động phục vụ các nhu cầu thiết yếu của công
dân, tổ chức và xã hội. Luận văn xác định phục vụ công, dịch
vụ công là một chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Nhà n-ớc. Việc
thực hiện các dịch vụ công là xuất phát từ trách nhiệm đạo lý và

pháp lý của Nhà n-ớc đối với dân c- của mình qua số tiền thuế
mà dân đã góp vào thành ngân sách.

8


Ch-ơng 2
Thực trạng tổ chức cung ứng và quản lý dịch vụ công ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.1 Thực trạng tổ chức cung ứng dịch vụ công
2.1.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong việc tổ chức cung
ứng dịch vụ công
Luận văn đã nêu lên thực trạng tổ chức cung ứng dịch
vụ công trên các lĩnh vực cụ thể:
Từ cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990,
Đảng và Nhà n-ớc ta đã khởi x-ớng một cải cách lớn về giáo dục
và đào tạo là phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài
công lập tồn tại song song với hệ thống của Nhà n-ớc. Cho
đến khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 90/CP (1997), n-ớc
ta đã có một hệ thống các cơ sở giáo dục ngoài công lập (nhtr-ờng dân lập, tr-ờng t- thục,...) ở tất cả các cấp học trên khắp
các vùng, miền ở tất cả 64 tỉnh, thành trong cả n-ớc.
Hoạt động của các cơ sở giáo dục và đào tạo ngoài công lập
đã đóng góp một phần rất quan trọng vào sự nghiệp giáo dục của nớc ta. Việc xã hội hoá và đa dạng hoá các loại hình giáo dục của n-ớc ta
đã góp phần mở rộng cơ hội học tập cho nhân dân, thu nhận nhiều
trẻ em, học sinh, sinh viên tham gia học tập, từ đó trang bị những
kiến thức cần thiết đáp ứng nhu cầu việc làm cho một bộ phận dân
c-. Tỷ lệ các cơ sở giáo dục và đào tạo ngoài công lập ở các cấp học
và tỷ lệ học sinh, sinh viên tham gia học tập tại những cơ sở ngoài
công lập ở tất cả các cấp ngày càng gia tăng. Năm học 2003-2004 ở
bậc tiểu học: tỷ lệ các cơ sở giáo dục ngoài công lập là 0,54%;


ở bậc trung học cấp 2-3: tỷ lệ các cơ sở giáo dục ngoài công lập
là 23,3%, bậc trung học chuyên nghiệp là 13,99% và bậc đại học
9


10,53%. Năm học 2004-2005 các con số đó t-ơng ứng nh- sau:
0,52%, 24,75%, 16,49%, 23,66%.
Trong lĩnh vực y tế, mạng l-ới y tế ngoài công lập cũng phát
triển khá mạnh mẽ. Theo số liệu của Bộ Y tế, số phòng khám t- nhân
đã tăng từ 942 phòng năm 1994 lên gần 30.000 phòng năm 2002;
tính đến giữa năm 2005 cả n-ớc đã có 42 bệnh viện t- nhân với
khoảng 3.500 gi-ờng bệnh (chiếm gần 3% tổng số gi-ờng bệnh
trong cả n-ớc) và chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Ước tính hàng
năm số l-ợt ng-ời đến khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế t- nhân ở
Hà Nội chiếm gần 50% và ở Thành phố Hồ Chí Minh gần 40%.
Ngoài ra, trên cả n-ớc còn có hàng chục nghìn cơ sở d-ợc t- nhân,
hình thành mạng l-ới kinh doanh thuốc rộng khắp.

Sự phát triển mạnh của các cơ sở y tế ngoài công lập đã
tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời bệnh đ-ợc tiếp cận với các dịch
vụ y tế, giúp phát hiện sớm bệnh tật, công tác sơ cứu, cấp cứu
ban đầu đ-ợc kịp thời, đảm bảo khám, chữa bệnh cho một số lợng khá lớn nhân dân, làm giảm bớt sự quá tải của y tế Nhà n-ớc.
Mạng l-ới kinh doanh thuốc rộng khắp trên cả n-ớc đã giúp cho
việc đ-a thuốc đến ng-ời bệnh đ-ợc nhanh chóng hơn. Thị trờng thuốc phong phú hơn, bao gồm cả thuốc nội và thuốc ngoại,
thuốc thiết yếu, thuốc thông th-ờng, thuốc chuyên khoa, thuốc
đặc trị đáp ứng tốt hơn yêu cầu của ng-ời tiêu dùng.
Trong lĩnh vực văn hoá, ngành Văn hoá - Thông tin đã phối
hợp với các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội huy động đ-ợc nhiều lực
l-ợng xã hội tham gia, tạo đ-ợc nhiều nguồn lực đáng kể cho phát triển

văn hoá. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng văn hoá đã phát
triển rộng khắp, góp phần khơi dậy ý thức tự giác, nhập thân văn
hoá của mỗi ng-ời. Số l-ợng các chủ thể đạt chuẩn văn hoá ngày càng

10


tăng và chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các hộ gia đình, làng, xã, khu
phố, cơ quan, đơn vị. Sự đóng góp của xã hội trong việc cung ứng
dịch vụ công về văn hoá đã góp phần đa dạng hoá các sản phẩm văn
hoá, các hình thức sinh hoạt văn hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của ng-ời dân, nâng cao đời sống văn hoá cơ sở.
Trong lĩnh vực thể dục thể thao, các cơ sở thể thao t- nhân
và các doanh nghiệp thể thao đã vận động và tổ chức để ngày
càng có nhiều ng-ời trực tiếp tham gia luyện tập và đóng góp vào
các hoạt động thể dục thể thao, góp phần tăng c-ờng sức khoẻ, phát
triển nguồn nhân lực, thoả mãn nhu cầu th-ởng thức các giá trị của
thể dục thể thao, làm cho hoạt động thể dục thể thao thực sự trở
thành hoạt động của dân, do dân, vì dân, phấn đấu xây dựng
một x hội tập luyện. Hiện nay n-ớc ta có 20 Liên đoàn, Hiệp hội thể
thao quốc gia, có 4.244 cơ sở thể dục, thể thao công lập (gồm các
trung tâm thể dục thể thao đơn môn, đa môn, trung tâm văn hoá
thông tin thể thao, tr-ờng đào tạo và các câu lạc thể dục, thể thao
công lập). Không những thế, các cơ sở này đầu t- khá tốt, có khả
năng tổ chức đ-ợc các giải thể thao cấp quốc gia và quốc tế.
Trong lĩnh vực giao thông công cộng, ngày càng có nhiều
doanh nghiệp t- nhân tham gia vào cung ứng dịch vụ này làm cho việc
đi lại của nhân dân và xã hội đ-ợc thuận tiện hơn. Các doanh nghiệp tnhân đầu t- nhiều loại ph-ơng tiện, thiết lập cơ chế mở, tạo môi tr-ờng
cạnh tranh lành mạnh so với Nhà n-ớc, thu hút đ-ợc phần đông ng-ời dân
sử dụng ph-ơng tiện giao thông công cộng, góp phần


giảm ách tắc giao thông, tránh đ-ợc tai nạn, thiệt hại về ng-ời và của.
2.1.2 Những hạn chế trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ

công

11


Luận văn chỉ ra những hạn chế trong việc cung ứng dịch vụ

công:
Thứ nhất, các đơn vị Nhà n-ớc chiếm tỷ trọng lớn trong các
lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá, thể dục thể
thao, phần lớn hoạt động theo cơ chế sự nghiệp công ích, với nguồn
kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà n-ớc. Việc duy trì cơ chế
này dẫn tới tình trạng vừa bất cập, vừa không hợp lý trong hoạt động
cung ứng dịch vụ công và là nguyên nhân khiến cho các lĩnh vực
nh-văn hoá, xã hội, thể dục thể thao,... phát triển chậm, đồng thời
làm nảy sinh nhiều hiện t-ợng tiêu cực trong xã hội.
Thứ hai, ph-ơng tiện và thủ tục cung ứng dịch vụ công ch-a
hợp lý, khoa học, còn r-ờm rà, nặng về tạo ra sự thuận tiện cho bên
cung ứng chứ ch-a nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của ng-ời dân.

Thứ ba, bộ máy hành chính Nhà n-ớc còn nhiều bất
cập. Cơ cấu bộ máy hành chính Nhà n-ớc đang bộc lộ nhiều
điểm yếu, không phù hợp với chức năng của nền hành chính
Nhà n-ớc trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng và do đó không
có khả năng cung ứng những dịch vụ mà thực tế đòi hỏi.
Thứ t-, mức độ cung ứng dịch vụ công bởi xã hội

không đồng đều giữa các vùng, miền và giữa các lĩnh vực cụ
thể, thậm chí không đồng đều giữa các địa ph-ơng có điều
kiện kinh tế xã hội nh-nhau.
Thứ năm, hiệu quả cung ứng dịch vụ công thấp. Điều
kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế, ch-a đáp ứng
các yêu cầu hiện đại hoá hoạt động cung ứng dịch vụ công.
2.2 Thực trạng quản lý Nhà n-ớc đối với dịch vụ công
2.2.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong quản lý dịch vụ công

12


Nhà n-ớc đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về
thủ tục hành chính làm cơ sở pháp lý cho các cơ quan Nhà n-ớc thực
hiện rà soát, loại bỏ những thủ tục hành chính phiền hà, phức tạp và
đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong cung ứng dịch vụ hành
chính công. Từ đó góp phần cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ,
thực hiện cơ chế một cửa ti cc cơ quan hnh chính Nh nớc, thực
hiện niêm yết công khai các thủ tục hành chính tại công sở, giảm
thời gian cấp các giấy tờ cho các tổ chức và công dân. B-ớc đầu tạo
ra chuyển biến cơ bản về ph-ơng thức hoạt động của các cơ quan
hành chính Nhà n-ớc, giảm đ-ợc sự phiền hà, tốn kém và tình trạng
đi lại nhiều lần, nhiều cơ quan của các tổ chức và công dân khi có
việc liên quan đến chính quyền.

Đề cao hơn trách nhiệm phục vụ ng-ời dân của các cơ
quan hành chính Nhà n-ớc, chấn chỉnh thái độ và phong cách
phục vụ ng-ời dân và tổ chức của đội ngũ cán bộ, công chức,
nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức của cán bộ, công chức
đối với công việc đ-ợc giao, hạn chế tình trạng dây da, đùn đẩy

công việc, góp phần ngăn chặn tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu
đối với ng-ời dân của một bộ phận cán bộ, công chức.
Chính phủ tập trung sửa đổi hoàn thiện cơ chế chính sách trên
tinh thần chuyển mạnh các cơ sở công lập đang hoạt động theo cơ chế sự
nghiệp mang nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ, không
bao cấp tràn lan. Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc trao quyền tự chủ về tài
chính, chủ động huy động các nguồn lực để tổ chức các hoạt động của
đơn vị, phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ.

Thực tế cho thấy rằng, với sự quản lý của Nhà n-ớc đối với
dịch vụ công, số l-ợng và chất l-ợng cung ứng dịch vụ công tăng lên,

13


kéo theo hệ quả chỉ số phát triển con ng-ời (HDI) của Việt Nam
đạt mức cao hơn so với trình độ phát triển kinh tế của n-ớc ta.
2.2.2 Những hạn chế, bất cập trong việc quản lý dịch vụ công Thứ
nhất, nhận thức về dịch vụ công ch-a rõ ràng, thiếu nhất quán, cha phân biệt rõ giữa hành chính ban hành chính sách với

hành chính thực hiện chính sách (dịch vụ hành chính
công). Nhiều dịch vụ hành chính công còn thiếu căn cứ pháp
lý cần thiết để thực hiện có hiệu quả.
Thứ hai, các thủ tục và quy trình cung cấp dịch vụ công
ch-a đ-ợc quy định rõ ràng, rành mạch, chi tiết trong các văn bản
pháp quy. Nhiều loại dịch vụ còn phải qua nhiều cửa và kéo dài
thời gian chờ đợi để đ-ợc giải quyết do liên quan đến nhiều cấp,
nhiều ngành của bộ máy hành chính Nhà n-ớc.
Thứ ba, việc quy định thẩm quyền, phân công, phân
cấp về quyền hạn, trách nhiệm giữa các Bộ, ngành, chính quyền

địa ph-ơng trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc đối
với các đơn vị cung cấp dịch vụ công ch-a rõ ràng và thiếu căn
cứ pháp lý để thực hiện. Chậm khắc phục tình trạng lẫn lộn giữa
chức năng quản lý Nhà n-ớc với quản lý hoạt động dịch vụ công.

Thứ t-, định h-ớng và quy hoạch phát triển dịch vụ
công ch-a rõ ràng, cơ chế, chính sách thiếu đồng bộ. Quy
hoạch phát triển mạng l-ới dịch vụ sự nghiệp công (hệ thống trờng học, cơ sở khám chữa bệnh, viện nghiên cứu, các đoàn
nghệ thuật, cơ sở biểu diễn, địa điểm thi đấu...) vừa chậm
vừa ch-a hợp lý; thiếu quy hoạch phát triển tổng thể.
Thứ năm, nhiều cơ chế, chính sách chậm đ-ợc ban hành hoặc
thiếu thống nhất, không thích ứng với điều kiện kinh tế thị tr-ờng,

14


nhất là để thực hiện chủ tr-ơng xã hội hoá trong các lĩnh vực
giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao.
Ch-ơng 3
ph-ơng h-ớng và giải pháp đổi mới cung ứng và
quản lý dịch vụ công ở Việt Nam
Trong ch-ơng này, luận văn đã nêu nhu cầu đổi mới việc
cung ứng và quản lý dịch vụ công. Từ đó luận văn đ-a ra các ph-ơng
h-ớng và giải pháp đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công.
3.1 Nhu cầu đổi mới việc cung ứng và quản lý dịch vụ công

3.1.1 Yêu cầu đổi mới tổ chức cung ứng dịch vụ
công trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng
Tr-ớc hết đổi mới hình thức tổ chức thực hiện, không nhất
thiết kinh phí Nhà n-ớc thì chỉ có các tổ chức công lập thực hiện, mà

phải xuất phát từ hiệu quả thiết thực, thông qua hình thức đấu thầu;
Nhà n-ớc tính đủ các chi phí dịch vụ, thực hiện hỗ trợ từng phần (cơ sở
vật chất, trang thiết bị, tiền l-ơng...), không hỗ trợ trực tiếp cho đơn vị,
tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ, tạo quyền chủ động cho ng-ời thụ
h-ởng dịch vụ công, tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị để
nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành đối với dịch vụ công.

Đối với các dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống,
Nhà n-ớc quy định các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất l-ợng sản phẩm, mọi
tổ chức kinh tế xã hội đều có thể tham gia thực hiện, các tổ chức
công lập thực hiện các nhiệm vụ này đều bình đẳng nh- các tổ
chức khác. Nhà n-ớc cần những sản phẩm cung ứng cho các nhu cầu
dịch vụ công, thì thông qua việc đấu thầu thực hiện các đơn đặt
hàng và nghiệm thu sản phẩm đó (với t- cách là khách hàng), để
giao cho các tổ chức cung ứng cho ng-ời thụ h-ởng.

15


Đối với những dịch vụ công mang tính chất hành
chính (với tinh thần Nhà n-ớc là ng-ời phục vụ dân) là của cơ
quan hành chính công quyền, cơ quan hành chính công
quyền phải trực tiếp tổ chức để thực hiện công việc này và
ng-ời trực tiếp thực thi là cán bộ, công chức Nhà n-ớc.
3.1.2 Yêu cầu đổi mới cách quản lý của Nhà n-ớc đối
với dịch vụ công
Nhà n-ớc thống nhất quản lý hoạt động cung cấp dịch
vụ công, vận dụng đúng đắn các quy luật thị tr-ờng để
nâng cao chất l-ợng, hiệu quả cung ứng dịch vụ công, thoả
mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.

Tách cơ sở cung cấp dịch vụ công ra khỏi hệ thống cơ quan
hành chính Nhà n-ớc, xác lập cơ chế quản lý phù hợp với đặc điểm,
tính chất của mỗi loại hình dịch vụ công; tăng c-ờng quản lý Nhà nớc đối với dịch vụ công trên các mặt: chiến l-ợc, quy hoạch, cơ chế,
chính sách và thanh tra, kiểm tra, giám sát...

Nhà n-ớc cần tiếp tục tăng đầu t- cho các hoạt động dịch
vụ công bảo đảm các nhu cầu thiết yếu của nhân dân, tr-ớc hết
là giáo dục, y tế, nh-ng không bao cấp tràn lan. Có chính sách cơ
chế hỗ trợ phù hợp với từng loại hình dịch vụ công.
Chuyển đổi cơ chế hoạt động của các cơ sở cung cấp
dịch vụ sự nghiệp, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
các tổ chức cung cấp dịch vụ công, d-ới sự quản lý của Nhà n-ớc và
sự kiểm tra, giám sát của xã hội. Thực hiện công khai, minh bạch
trong quản lý và cung cấp dịch vụ công. Phân cấp mạnh cho chính
quyền địa ph-ơng các cấp, xác định rõ trách nhiệm của mỗi cấp
chính quyền trong việc quản lý và tổ chức cung cấp dịch vụ công.

16


Nhà n-ớc cần xây dựng cơ chế cung cấp dịch vụ
công thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đảm
bảo việc thực hiện các cam kết và hiệp định quốc tế.
3.2 Ph-ơng h-ớng đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công

3.2.1 Đa dạng hoá việc cung ứng các dịch vụ công
Luận văn chỉ ra cần đa dạng hoá việc cung ứng các
dịch vụ công, chính là xã hội hoá dịch vụ công. Xã hội hoá
dịch vụ công đ-ợc hiểu là:
- Trả lại cho xã hội thực hiện cung ứng các dịch vụ

công cho nhân dân và cho chính xã hội.
- Quá trình đa dạng hoá các hình thức hoạt động dịch vụ
công, mở ra cơ hội để mọi ng-ời chủ động và bình đẳng tham gia.

- Quá trình đa dạng hoá các nguồn đầu t- để thu hút,
khai thác mọi tiềm năng trong xã hội.
Xã hội hoá cung ứng các dịch vụ công là sự đòi hỏi các cơ
quan Nhà n-ớc xem xét lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình để chuyển dần một số chức năng dịch vụ xã hội cho cơ
quan, tổ chức phi Nhà n-ớc hoặc cá nhân thực hiện. Mục tiêu
của các hoạt động xã hội hoá dịch vụ công là nhằm phát huy tiềm
năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội
tham gia cung ứng dịch vụ công, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi để toàn xã hội, đặc biệt là các đối t-ợng chính sách và ng-ời
nghèo tiếp cận với các dịch vụ công có chất l-ợng cao.
3.2.2 Nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ công từ phía Nhà

n-ớc
Luận văn đã nêu ph-ơng h-ớng thực hiện việc nâng cao
hiệu quả cung ứng dịch vụ công từ phía Nhà n-ớc:

17


- Sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách Nhà n-ớc chi
tiêu cho dịch vụ công.
- Khẳng định vai trò chủ đạo của Nhà n-ớc trong lĩnh
vực này làm tấm g-ơng cho các cơ sở t- nhân. Do trách nhiệm
bảo đảm của Nhà n-ớc tr-ớc xã hội về các dịch vụ công, các cơ
sở cung ứng dịch vụ công của Nhà n-ớc phải giữ vai trò chủ

đạo so với các thành phần khác.
- Bảo đảm sự ổn định và công bằng xã hội trong tiêu
dùng các dịch vụ công và sự phát triển xã hội theo những mục
tiêu mà Nhà n-ớc đề ra.
3.2.3 Tăng c-ờng hoạt động quản lý Nhà n-ớc đối với các
dịch vụ công
Một là, Nhà n-ớc thực hiện sự quản lý vĩ mô đối với mọi
tổ chức sản xuất và cung ứng dịch vụ trong xã hội.
Hai là, Nhà n-ớc tạo điều kiện và hỗ trợ cho các cơ sở
ngoài Nhà n-ớc cung ứng các dịch vụ công.
Ba là, Nhà n-ớc cần tăng c-ờng kiểm tra, giám sát đối với
hoạt động cung ứng các dịch vụ công.
3.3 Giải pháp đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công
3.3.1 Tiếp tục đổi mới nhận thức về cung ứng và quản lý dịch

vụ công
Cần nhận thức đúng về dịch vụ công là thuật ngữ sử dụng
để chỉ Những hot động của cc cơ quan, tổ chức Nh nớc hoặc
cc tổ chức xã hội, t- nhân đ-ợc Nhà n-ớc uỷ quyền để thực hiện
nhiệm vụ do pháp luật quy định, phục vụ trực tiếp những nhu cầu
thiết yếu chung của cộng đồng, công dân, theo nguyên tắc không
vụ lợi, đảm bo sự công bng v ổn định x hội.

18


Cần coi trọng nhiệm cụ cung ứng dịch vụ công nh- một
chức năng của Nhà n-ớc (một ph-ơng thức phục vụ cộng đồng xã
hội có hiệu quả bên cạnh việc thực hiện các chính sách xã hội
khác), trong đó việc cung ứng dịch vụ công tuy Nhà n-ớc có trách

nhiệm tổ chức song phải tách rời hệ thống công quyền.

Cần tìm kiếm các hình thức thực hiện dịch vụ công
để hoạt động cung ứng dịch vụ công đ-ợc hiệu quả, thuận
tiện, nhanh chóng, huy động đ-ợc lực l-ợng của toàn xã hội
cùng Nhà n-ớc thực hiện các loại dịch vụ công.
Việc đổi mới các dịch vụ công tr-ớc hết phải xuất phát
từ sự thay đổi sâu sắc trong t- duy, chuyển từ t duy qun lý
sang t duy phục vụ. Chúng ta cần thể hiện quan điểm Nh
nớc của dân, do dân v vì dân từ một phơng châm thnh
những hnh động thật cụ thể.
3.3.2 Hoàn thiện tổ chức cung ứng dịch vụ công
- Việc thành lập các tổ chức cung ứng dịch vụ công
phải trên cơ sở pháp luật và phù hợp với yêu cầu thực tế trong
lĩnh vực cung ứng.
- Có sự phân công và chuyên môn hoá trong công việc, bảo
đảm sự phối hợp giữa các bộ phận và cá nhân. Các tổ chức phải hoạt
động một cách chủ động chứ không phải thụ động. Bảo đảm không
chỉ số l-ợng dịch vụ mà còn quan tâm đến chất l-ợng dịch vụ.

- Tăng c-ờng tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức
trong việc cung ứng dịch vụ công. Các tổ chức này hoạt
động theo cơ chế tự trang trải tài chính.
- Cải tiến chất l-ợng dịch vụ, bảo đảm cung cấp đầy đủ và rõ
ràng thông tin mà khách hàng cần; xây dựng các thủ tục đơn giản, dễ

19


thực hiện, tạo sự thuận lợi và nhanh chóng hơn trong việc cung

cấp dịch vụ công cho dân.
- Xây dựng tổ chức tinh gọn, có tính chuyên môn hoá
và có cơ chế hoạt động tối -u. Tổ chức cung ứng dịch vụ
công cần gọn nhẹ, càng ít tầng nấc càng tốt.
- Cần phải nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất
đạo đức của những ng-ời trực tiếp làm công việc cung cấp dịch
vụ công đáp ứng những đòi hỏi và yêu cầu của công việc, hoàn
thành công việc có hiệu quả và tiết kiệm nhất.
- Mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin trong cung ứng dịch
vụ công.
3.3.3 Bảo đảm vai trò đầu tàu, chủ đạo trong cung
ứng dịch vụ công của Nhà n-ớc
Dịch vụ công là sự nghiệp của toàn xã hội, Nhà n-ớc
có vai trò quyết định tạo hành lang pháp lý và điều kiện cho
các hoạt động dịch vụ công phát triển. Nhà n-ớc động viên mọi
nguồn lực của toàn xã hội cùng tham gia hoạt động dịch vụ
công bảo đảm cho mọi tổ chức, mọi ng-ời dân đều có quyền
tham gia thực hiện và thụ h-ởng dịch vụ công. Nhà n-ớc
không bao biện, không làm thay công việc của xã hội mà thực
hiện đích thực vai trò quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc.
ở Việt Nam, Nhà n-ớc hiện vẫn là ng-ời trực tiếp cung ứng
phần lớn các dịch vụ công. Nhà n-ớc vừa đẩy mạnh xã hội hoá các loại
dịch vụ công đồng thời phân cấp mạnh, cụ thể cho các cấp chính
quyền địa ph-ơng trực tiếp quản lý và thực hiện các loại dịch vụ công
liên quan trực tiếp đến đời sống công dân, cộng đồng. Các dịch vụ
công mà xã hội có thể đảm nhận đ-ợc Nhà n-ớc thực hiện chuyển giao,
khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội, tổ chức kinh

20



tế, t- nhân thực hiện trong sự định h-ớng và hỗ trợ của Nhà nớc. Các dịch vụ công nào sau một thời gian, xã hội có thể hoàn
toàn đảm nhiệm đ-ợc và ng-ời dân có thể chấp nhận đ-ợc với
giá cả thị tr-ờng thì chuyển thành các dịch vụ thông th-ờng.
Về tổng thể, dù Nhà n-ớc trực tiếp cung ứng dịch vụ hay
chuyển giao cho các khu vực khác, thì với vai trò là ng-ời đảm bảo
công bằng xã hội, Nhà n-ớc vẫn phải có nghĩa vụ quan tâm đến
việc đạt đ-ợc những mục tiêu chính của hoạt động dịch vụ công
thông qua kiểm soát, điều tiết và bảo hộ để thị tr-ờng và xã hội
cung ứng các dịch vụ đó một cách thuận lợi. Nhà n-ớc cần không
ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở Nhà n-ớc cung
ứng dịch vụ công. Mục tiêu đặt ra đối với hot động cung ứng
cc dịch vụ công l lm cho Nh nớc gần dân hơn, trọng tâm
l khch hng nhm khắc phục tình trạng quan liêu của các cơ
quan Nhà n-ớc và h-ớng hoạt động của các cơ quan này vào mục
đích tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng.

3.3.4 Đổi mới cách quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ
công
Luận văn chỉ ra việc đổi mới vai trò quản lý của Nhà
n-ớc bao gồm xây dựng thể chế và công tác thanh, kiểm tra.
Tr-ớc hết là đổi mới về thể chế.
Thể chế phải xác định rõ ràng những ngành, nghề nào
Nhà n-ớc cấm thực hiện, những ngành nghề thực hiện phải có các
điều kiện cần thiết, và phải đ-ợc cấp có thẩm quyền cho phép,
còn lại để mọi tổ chức, mọi cá nhân có quyền tham gia sản xuất, tổ
chức cung ứng dịch vụ công trong khuôn khổ pháp luật.

Thể chế phải bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ
với các văn bản pháp luật.

21


Thể chế phải thể hiện đ-ợc tính chất và sự khác nhau
của các hoạt động dịch vụ công.
Thể chế phải thể hiện sự bảo đảm của Nhà n-ớc cho
mọi ng-ời đều đ-ợc thụ h-ởng dịch vụ công.
Thể chế phải phân biệt giữa hành chính công quyền
với tổ chức cung ứng dịch vụ công, phát huy tính chủ động,
sáng tạo của các tổ chức và cá nhân hoạt động sản xuất cung
ứng dịch vụ công theo pháp luật.
Việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đ-ợc tiến
hành bằng hai ph-ơng thức:
Một là, Nhà n-ớc trực tiếp tổ chức lực l-ợng th-ờng xuyên để
thực hiện nhiệm vụ này (thanh tra Nhà n-ớc, thanh tra chuyên ngành,
các tổ chức quản lý thị tr-ờng, an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trờng, trật tự đô thị...), bảo đảm cho mọi hoạt động của mọi tổ chức
và cá nhân có tham gia sản xuất, cung ứng dịch vụ công đều phải
thực hiện nghiêm ngặt các quy định của pháp luật, bảo đảm lợi ích
cho mọi ng-ời, mọi tổ chức đ-ợc thụ h-ởng dịch vụ công theo đúng
chất l-ợng, số l-ợng đ-ợc pháp luật quy định.
Hai là, Nhà n-ớc cung cấp đầy đủ, công khai, minh bạch hệ
thống thể chế, chính sách, tiêu chuẩn, định mức, chất l-ợng các loại
dịch vụ công để ng-ời thụ h-ởng trực tiếp kiểm tra sản phẩm mà
mình đ-ợc thụ h-ởng, đồng thời thông qua các tổ chức của nhân
dân trực tiếp tham gia vào công tác thanh tra, kiểm tra (các tổ chức
chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, thanh tra nhân
dân...) để thực hiện việc kiểm tra chất l-ợng dịch vụ công.

Cần mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin trong
cung ứng dịch vụ công để nâng cao hiệu quả phục vụ và vai

trò quản lý của Nhà n-ớc.
22


×