Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Phương pháp luyện phát âm đúng tiếng Hoa: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.64 MB, 92 trang )



GIUP BẠN
PHÁT ÂM ĐÚNG
TIẾNG HOA



GIA LINH

w

ỂT

ẨF%

jr

DẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRUNG TÂM HỌC LIỆU
NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIEN

bách khoa


Biên soạn
• dựa
• theo tài liệu

luyện phát âm mới nhất của NXB Ngôn ngữ Bắc Kinh:


m
tế

s

XE

JK

Jt

-¿ừ' f tb >TÍkì±-

Ị*: à * * * » ! * * # : ! ! : * * # « *
g:
32 lị * 109 f Ỳ
Ý: 787x1092
2007 £ 6
8ftEpJíj


Gia Linh

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều loại sách dạy
học tiếng Hoa, nhưng chưa có một cuôn sách nào dạy về phát
âm cho đúng, hơn nữa nhiều người có xu hướng học "tiếng
bồi" nên khi giao tiếp đã gặp rất nhiều khó khăn do phát âm
không đúng gây ra. Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tôi
biên soạn cuôn sách này biên soạn dành cho người mới học

tiếng Hoa và những ngưòi đã có cơ sỏ tiếng Hoa nhất định
muốn luyện cách phát âm sao cho đúng nhất.
\

Cuốn sách này có thể dùng để tự học, cũng có thể dùng
như tài liệu dạy phát chuẩn dành cho những cần học tiếng
Hoa cấp tốc để đi du học, du lịch, giao dịch làm ăn,..., đổng
thời cũng là giáo trình luyện phát âm tiếng Hoa hữu hiệu cho
học sinh trong và ngoài nưóc. Cuốn sách này cũng có giá trị
tham khảo đổi với những người học tiếng phổ thông và đội
ngũ giáo viên giảng dạy tiếng Hoa.
Nội dung cuốn sách đơn giản, dễ hiểu. Những hình vẽ
minh họa và bảng biểu rất tiện ích cho người học. Chúng tôi
mong rằng, phần lý thuyết đơn giản và phần luyện tập thích
hợp sẽ giúp người học có thế nắm vững được những vấn đê
chính trong phần ngữ âm của tiếng Hoa, hơn nữa cũng có thể
nắm chắc được phụ âm, nguyên âm và thanh điệu của tiếng
Hoa, từ đó cải thiện ngữ điệu của mình. Đôi với những chỗ
mà người học cảm thấy khó và hay mắc lỗi, chúng tôi có đề
cập và phân tích qua, đồng thòi cũng đưa ra một sô' cách
khắc phục.
5


GIÚP BAN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA

Cuốn sách gồm ba phần. Phần đầu giới thiệu phươnc
pháp học tôt ngữ âm và những kiên thức ngữ âm cơ bản. Căn
cứ theo thứ tự của phụ âm, nguyên âm và thanh điệu, phần
hai được chia thành 12 trọng điểm nhằm giải quyết những

âm điệu tương đôi khó. Phần ba đề cập đên việc học ngữ điệu.
Nội dung trọng điểm tập trung ỏ phần hai, bao gồn* '
1. Miêu tả cách phát âm - nói về quá trình phát ân
2. Hướng dẫn chỉnh sửa cách phát âm - chỉ ra nhùng lỗi
thường mắc phải và đưa ra cách giải quyết;
3. Tập đọc - bao gồm những từ, ngữ và câu thường dùng;
4. Phần nâng cao - đọc thơ, đọc nhịu hay một sô' hình
thức khác.
Để nâng cao hiệu quả học tập, trong phần mẫu và phần
luyện tập đa sô' sử dụng những âm tiết, chữ Hán có ý nghĩa
và những từ ngữ thông dụng nhất, đồng thòi cô' gắng không
vượt quá phạm vi từ vựng thông thường.
Trong quá trình biên soạn, chắc không tránh khỏi thiếu
sót, rất mong bạn đọc góp ý để lần tái bản được hoàn thiện
hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về

6


Gia Linh

□873

PHAN 1.
m

BÀ11: LAM THE NAO ĐE PHAT AM TOT
Trước tiên cho tôi hỏi câu này: Bạn có biết có bao nhiêu
ngôn ngữ trên th ế giới đã được phát hiện? Câu trả lời là "hơn
6000 ngôn ngữ"! Hơn 6000 ngôn ngữ này đều sử dụng chung

một bộ máy phát âm. Xét về góc độ sinh lý, mỗi người trong
chúng ta đều có thể học được hơn 6000 ngôn ngữ này (tất
nhiên bao gồm cả ngữ âm). Bộ máy phát âm của con người
rất phát triển và linh hoạt. Vì thê h ã y tin vào c h ín h m ìn h ,
đ ả m bảo chắc c h ắ n các ban sẽ hoc tốt cách p h á t âm
tiếng Hoa.
Có người nói là do lưõi của họ cứng. Vậy tôi lại hỏi câu
này: Ngữ âm của ngôn ngữ nào là dễ? Phần lớn người Anh sẽ
nói là tiếng Anh, người Pháp nói là tiếng Pháp, còn ngưòi
Nhật Bản nói là tiếng Nhật,... Suy cho cùng đó chính là tiếng
mẹ đẻ của mình. Nhưng bạn có biết, con người khoảng tầm 4
tuổi mới có thể thực sự nắm vững được h ệ 'thong ngữ âm và
phát âm chuẩn tiếng mẹ đẻ! Từ khi lọt lòng mẹ đến độ tuổi
này, chúng ta phải nghe và nói rất nhiều! Xin hỏi, tổng thời
gian hàng ngày bạn nghe và nói tiếng Hoa cộng lại được mấy
năm? Cho nên điều thứ hai mong các bạn ghi nhớ là, p h ả i
7


GIÚP BAN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA

hoc tốt m ôt th ứ tiếng, p h ả i nghe nhiêu, nói n h iê u và
thê nghiệm nhiêu!
Tất nhiên người lớn không thể cứ tôi ngày nói ê a không
ngớt như những đứa trẻ. Nhưng người lớn lại có ưu điểm
riêng: đó chính là có vôn kiến thức phong phú và khả nảng
cảm nhận tốt. Tuy không có nhiều thòi gian, nhưng bù lại
chúng ta lại có thể vận dụng trí tuệ và phương pháp học hữu
hiệu nhất của mình. B a n có thê tìm hiểu nguyên tắc p h á t
âm, quy lu ậ t và sự khá c n h a u g iử a tiếng Hoa với tiếng

me đẻ của m ìn h . Vận dụng đúng nguyên tắc và tự giác làm
theo những quy luật này sẽ giúp bạn học nhanh hơn việc học
tiếng mẹ đẻ trước đây của bạn. Đứa trẻ một hai tuổi chưa
biết nói là chuyện bình thường, nhưng có người lớn nào học 2
năm tiếng Hoa mà không nói được? Đó là điều thứ ba.
Cuối cùng, bạn có tin hay không là tùy bạn, sử dụng
cuôn sách này nhất định sẽ giúp bạn phát âm tốt tiếng Hoa,
từ đó thực hiện mục tiêu lý tưởng của mình. Nguyên nhân là
vì: Thứ nhất, khi đọc phần nói trên, bạn cảm thấy mình có
thể phát âm tốt tiếng Hoa? - Đó chính là điều mà những cuốn
sách khác không có. Thứ hai, phần trình bày về nguyên tắc
và quy luật phát âm tiếng Hoa theo phụ âm, nguyên âm và
thanh điệu rõ ràng và dễ hiểu - Đó là điều trước đây bạn
chưa tưng gặp. Thứ ba, phần tập đọc và phần luyện tập đêu
được chúng tôi chọn lọc kỹ càng, hơn nữa cũng tạo cơ hội để
bạn luyện tập - đây là điều quan trọng nhất.
Ngoài ra, chúng tôi xin bật mí 3 bí mật nhỏ:
1.
Bạn nên chuẩn bị thêm một chiếc gương nhỏ - dùng để
quan sát hình miệng.

8


Gia Linh

2. Nhất định phải chú trọng thanh điệu. Nếu không,
đảm bảo bạn cứ nói 4 từ thì chắc chắn có một từ sai.
3. Phần từ vựng thanh nhẹ trong phần phụ lục rất hữu
ích đôi với việc học tập sau này của bạn.


9


GIÚP BẠN-T PHÁT
ÂM1 -ĐÚNG' TIẾNG
HOA
1C ■■=
' ■ ■ ■- =

=
3=c = a

ỊỈỊ.

¥

BÀI 2: Bộm MÁY PHÁT ÂM
Để nắm được quy luật phát âm của tiếng phổ thông,
trưốc tiên chúng tôi yêu cầu phải hiểu được bộ máy phát âm
của chúng ta như hình vẽ dưới đây.

Hình 2-1'ẫSơ đồ bộ máy phát âm (khoang miệng)
a, ĩjEm Ngạc cứng

h, ỉ

b,

i, s K Lợi


m Ngạc mềm

Đầu lưỡi

c, /J\ § Lưõi gà (họng)

k, _h tìị Răng trên

d, ^ 11 Thành cổ họng

1, T tìị Rang dưới

e, ỉ

Cuông lưỡi

m, _h H Môi trên

f, s

Mặt lưỡi

n, ~Y § Môi dưới

g, § ỈH* Lá lưỡi

o, p ^ Thanh đới (dây thanh)
p, ^


10

n Thanh môn


Gia Linh

Bộ máy phát âm chính của con người được thể hiện như
hình 2-1, lần lượt từ trên xuống dưới có: môi trên, răng trên,
lợi, ngạc cứng, ngạc mềm, lưỡi gà, thành cô họng, môi dưới,
răng dưới, đầu lưõi, lá lưỡi, mặt lưõi, cuống lưỡi và thanh đới,
thanh môn. Ngoài răng, lợi và ngạc cứng, các bộ phận khác
(thể hiện bằng đường đậm) đều có thể hoạt động. Con người
phát ra những âm thanh đa dạng nhò vào sự hoạt động và
tiếp xúc của những bộ phận khác nhau này.
Sau đây chúng tôi lấy ví dụ những "nguyên âm" phát ra
rõ ràng, kêu và dễ nghe như a, a, u.
Hình 2-2 là sơ đồ vị trí lưỡi của nguyên âm thể hiện một
cách trực
quan
và dễ hiểu. Khi vị« trí của mặt
lưõi đạt
tới

JL

»
điểm cao nhất, độ khép mỏ của miệng và độ tròn bẹt của môi
có sự thay đổi, chúng ta có thể phát ra những tiếng khác
nhau. Sơ đồ 2-3 là một kiểu sơ đồ khác khá trừu tượng về vị

trí lưỡi của nguyên âm, sơ đồ này được các nhà ngôn ngữ học
suy ra từ sơ đồ 2-2, nhưng nội dung lại phong phú, ý nghĩa rõ
ràng. Khi phát âm những âm bên phải ký hiệu bằng dấu
chấm tròn trong sơ đồ 2-3, phải để cho miệng và môi thật
tròn; Còn khi phát âm những âm bên trái thì không cần tròn
môi.

Hình 2-2: Sơ đồ vị trí lưỡi
của nguyên âm (trực quan)

Hình 2-3: Sơ đồ vị trí lưỡi

cúa nguyên ăm
11


Những ký hiệu sử dụng trong sơ đồ là ký hiệu ngữ âm
học thông dụng trên thế giới (IPA). Trong quá trình học tập
sau này, bạn luôn phải tham khảo hai sơ đồ này.
Dưới đây là những nguyên âm chính trong tiêng phổ
thông: *
Bảng 1: Nguyên âm chính trong tiếng phô thông
7Cb
Nguyên âm


ũ

u


uo

—- 2

I

«





1

ỈJf£
Phiên âm
0!]^©
Ví du

[u] [0] [y] [9] [e] [se] [a] [a] [A]

[i] [y]

e



en



ie ian an


s





ao


a

$

C3

$

m



ão

ã




TẬP ĐỌC
m
Ví du

—*



1





wũ wõ

n

M

\ạ
iỊSế

«p



ẽn

yẽ yãn ăn




Phiên âm

© Những chữ gồm nhiểu âm tiêt và hiện tượng biến điệu rõ được thể
hiện bằng thể chữ in nghiêng. Ví dụ: ní hăo

12


Gia Lỉnh

m = m : ĩx .m m ã fâ ử

BÀI 3: GIỚI THIỆU VÊ PHIÊN ÂM TIẾNG HOA
NHŨNG NÉT Cơ BẢN
Những chữ cái phiên âm tiếng Hoa được dùng chủ yếu
làm ký hiệu chú âm cho tiếng Hoa cho đến nay vẫn là công
cụ tốt nhât giúp chúng ta học cách phát âm. Tuy nhiên đó
không phải là chỉ dành riêng cho chúng ta, có những ký hiệu
tuy rất quen thuộc với mọi người, nhưng việc phát âm thực tế
lại khác hẳn những gì chúng ta tưởng tượng.
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu qua về vấn đề phiên ân
tiếng Hoa phổ thông. Đe bạn tránh nhầm lẫn giữa việc đọc
âm thực tế với âm chữ cái quen thuộc trước đây, trong ký
hiệu [ ] dưới từng chữ cái phiên âm, chúng tôi có viết ký hiệu
ngữ âm thống dụng trên th ế giới (IPA).
Tất cả có 26 chữ cái phiên âm được sử dụng trong tiếng
phổ thông: a, b, c, d, e, ê, f, g, h, i, j, k, 1, m, n, o, p, q, r, s, t, u,

w, X, y, z. Cách phát âm của chúng tất nhiên là khác nhau,
nhưng chúng có thể kết hợp với nhau, không những thế
chúng cũng có sự phân loại riêng:

13


GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG riẾNG HOA
m__________________

______

I—



__ _ _ _ _ _



-

1,
Những âm tiết thường xuất hiện đầu tiên của một chữ
gọi là phụ âm, tất cả có 21 phụ âm.
Bảng 2: Phụ ảm của tiêng phô thông (1)
Phu âm
IPA

b


p

m

f

d

t

n

1

[b]

[p'1

[m]

[f]

[d]


[ti

[n]


[1]





















Phiêm âm

Bảng 3.ỂPhụ âm của tiếng phổ thông (2)
!
í

Phu âm
IPA

Phiên âm



g

k

h

j

q

[g]

[k']

[X]

[di]

[tc]








jiã

qiã



X

xiã

Bảng 4: Phụ âm của tiếng phổ thông (3)
dL- rrt

Phu• âm
IPA
Phiên âm

14

z

c

s

zh

ch

sh


[dz]
• •

[ts']

[s]

[d2j
• •

[t§']

[?]







zhã

chã

shã

r





Gia Linh

2,
Những âm tiết có thể xuất hiện sau phụ âm gọi là
nguyên âm, trong tiếng phổ thông có tất cả 40 nguyên âm.
Bảng 5ệ’Nguyên âm của tiếng phổ thông (1)
Nguyên
âm
IPA

a

0

e

u

[A]

[0]

M

[u]

s


Phiên âm

ma

\.

\

mo

N





ê

[e] M

[y]
\

\

V






1

-1

[i]

[z]

er

A




ê

èr



\

\






-1



shì

uo

ue

Bảng 6Ể
*Nguyên âm của tiếng phổ thông (2)
Nguyên
âm
IPA
Phiên âm

ai

ei

[ai]

[91]

\

\.




mài

ao

ou

[au] [eu]
s

.

mẻi

mào

sõu

ia

ie

ua

[iA]

[ie] [uA] [uo]

[ye]




yẽ



yuẽ



Bảng 7: Nguyên âm của tiếng phổ thông (3)
Nguyên âm
IPA
Phiên âm

io

iao

iou

uai

uei

[10]

[iau]
\
yào


[Ì0U]
s.
yòu

[uai]
\.
wai

[U8I]
\
wei



ế

15


GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA

_________________ •
_

________________ ___________ __

Bảng 8: Nguyên âm của tiếng phô thông (4)

[in]


[yn]

yin

wèn

yùn

in

[an] [iæn] [uan] [yæn] [an]
wàn yuan mèn

màn

Phiên âm

(jn

c
CD
5

Nguyên âm
IPA

uen

en


an

ian

yàn

uan

üan

Bảng 9: Nguyên âm của tiếng phô thông (5)
ttf
Nguyen
âm
IPA
i t
Phiên âm

ang

iang uang eng i(e)ng ueng ong

[at]]

[lag] [uar|] [ag]

ãng

yãng wang sẽng


[isn]

[u 0

q

]

iong

[UQ] [iuQ]
s

ying weng sõng yong



3,
Khi chú âm cho tiếng Hoa còn phải có ký hiệu biểu thị
thanh điệu. Có 4 ký hiệu như vậy lần lượt gọi
là thanh 1, thanh 2, thanh 3, thanh 4ễVí dụ: mã (iậ), má (ft),
mă (3 ), mà ( ^ ) ề
Ngoài ra, bạn nhất định phải nắm chắc 3 quy tác phiên
âm chữ Hán, nếu không thì rất dễ đọc sai:
1, "i" đứng sau "z, c, s" hoặc "zh, ch, sh, r" không bao giờ
được đọc là [i], mà phải đọc là [z] hoặc [zj. Như sì (0), shì (Ễ)

rì (H).
2, "u" đứng sau "j, q, X, y " không bao giờ được đ ọ c là [u]

mà phải đọc là [Ü]. Như jù (^J), qù ( ỉ ) , xũ ( n ) , yuẽ ( ÿ] )
16


■■

...

I.

...............



I.. -I ...I ■-

Gia Lỉnh
... M

-.

— .1

____________________

■■■■■—

- ---■

¡


I

¡ i

1'—1■•
---”—



3, Những nguyên âm viết thành "iu, ui, un" trên thực tế
chính là "iou, uei, uen", chỉ có thể đọc là [Í8ü] [u0Ì] [uan]. Như
niú(^
), sur(M
), hũn(i).
Những quy tắc dưối đây tôt hơn bạn cũng nên ghi nhố:
4, Những âm bắt đầu bằng "a, o, e" khi đứng ngay sau
các âm tiết khác thì phải dùng dấu cách âm (') để ngăn cách,
như "®
xP ãn.
5, Những âm bắt đầu bằng "i" nếu sau còn có ký hiệu
nguyên âm khác thì "i" phải viết thành "y", ví dụ "iao"->"yao"
(18 » Í8 > > ũ)- Nếu sau nó không có ký hiệu nguyên âm
khác thì thêm "y" vào trước "i", ví dụ
, 1^,
6, Những âm bắt đầu bằng "u" nếu sau nó còn có ký hiệu
nguyên âm khác thì "u" phải viết thành V , ví dụ "uan"->
"wan" ( ặ , % y
, 7j )• Nếu sau "u" không có ký hiệu
nguyên âm khác thì thêm "w" vào trước "u", ví dụ "u"-»"wu"

(My í , Ï , %f).
7, Những âm bắt đầu bằng "Ü" đều phải thêm "y" vào
trước, đồng thòi bỏ dấu hai chấm trên đó, ví dụ ,,ũan"->"yuan"
(t,
ìi, M
), "ü'^yu”m , ầ, I, ìẵ).
Có thể bạn cũng thấy, có chữ cái trong nguyên âm phiên
âm tiếng Hoa không chỉ đại diện cho một cách phát âm, và có
nhiều cách phát âm giổng nhau nhưng lại sử dụng chữ cái
khác nhau. Tuy hiện tượng này đều bắt gặp trong rất nhiều
ngôn ngữ, nhưng tiếng Hoa có đặc điểm riêng của nó, nếu
bạn không chú ý thì rất dễ đọc sai.
Hai bang dưối đây đã đề cập đến vấn đề chính trong đó:


r

GIÚPI "BẠN
PHÁT
ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA

' ■■
f■
—— MI —

_
Ề ẵỂ ~
~ ~ể■
rỆ
~

-■
** ' ẵĨ!J * 1

>

________



Bảng 10: Bảng đa âm cũng ký hiệu trong tiếng phô thông

*

ẹẹ

iẳ E?

Chữ cái

Âm đoc


Ví du phiên ám

a

[A]

mã, yà


[a]

màn, sãi

[a]

wàng, yào

[se]

yãn, yuàn

[0]

mò, suõ

[9]

õu, yòu

[u]

sòng, yòng

[u]

mào, miào

[V]


è , hề

[e]

yè yuè

[9]

ẽn, mèi

[i]

yĩ\ yã

[1]

sài, suì

[z]

sĩ, zĩ

0

e


1



u

KI
[u]

il Q

,

1

shĩ\ rì
mù, suãn


M
[y]
18

1

hào, hòu
vù. vùn

w

*


Gia Linh


Bảng 11: Bảng đồng âm nhiều kỷ hiệu trong tiếng phô thông

Âm đoc


Chữ cái

Ví dụ phiên âm

[9]

0

hòu, yõu

e

hẽi „ mèng

u

hù, sũn

0

hõng. yõng

u


õu. yỗu

0

ào, yào

u

yù, jìu qù, xù
1V. 1V 1••\
..s
lũ, lu, liiè, niiè

[u]

[y]

ù

BÀI TẬP
1. Yêu cầu xem bảng 2 - bảng 4 trong bài.



















Jễiã

qiã

xiã







zhã

chã

shã








/

0

2. Yêu cầu xem bảng 5 - bảng 9 trong bài.










mài

mèi

mào

sõu

yãi

1


ê

èr





yẽ





yuẽ

shì

19


GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA


yào

yòu

\


\

s

wài

wèi

N

\

V

\

V

màn

yàn

wan

yuan

men

yin


wèn

yũn

ăng

yãng

wãng

sẽng

yĩng

wẽng

sõng

vòng

3. Yêu cầu xem bảng 10 - bảng 11 trong bài
m ã, yà; màn, sãi
_______________ wàng. yào; yãru yuàn______
m ò , suõ; õ u , yòu
_______________sồng, yồng; mào, miào_____
______________ è 2 hè; y è . yuè; ẽ n . mềi

yĩ\ yã; sài, sui
___________________ SŨ zĩ; shĩ\ rì_________
____________m ù, suãn; hào, hồu; yìu yùn


hòn 2 yõu; hẽi 2 mèng
hù, sũn; hỏng, yõng
õ u . yồu; ào 2 yào
yù, Jếù , qìu xù
iV

y<

1 .. V

.. V

lũ. nu, ltiè, niiè

20


Gia Linh

BÀI TẬP NÂNG CAO
1. Hãy đọc theo bài thờ phụ âm dưói đây:
Cai Sãng
#H £§¥,

Chũn rì qĩ méi zăo,

^ ^ te

Cai sãng jĩng tí măo,


-ậ ;

M ìiíM ặ t,



Fẽng guò pũ bí xiãng,
Huã kãi luò, zhĩ duõ shăo?

2. Hăỵ đọc theo bài thờ nguyên âm dưới đây:
Bu yú

MỀ
Ả ìi ỈI "ă. È ,

Rén yuăn jmng kõng yè,
Làng huá ỵ ì zhõu qĩng;
Er yồng ê yõ diào,

H i n « « ỉ*;

Lu hè ăi ã shẽng;
wăng zhào bõ xĩn yuè,

Gãn chuãn shuĩ miàn yủn;
ề ỈF ẩ t

,


ỈỄ 0 ít $ o

Yú xiã liủ wèng nèi,
Kuài huó sì shí chũn.

21


GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA

§ B ẩ7 3

PHẦN 2.
n e a m : “B i í t S T ”? “ã í S Ẽ T ”?
------ b, d , g ^ p >

t, k

BÀI4ễ
. “ỄtTỈST ” ? “SlTỈỐT” ?
......... "6, d, g" và "p, t, k"

Có thể bạn rất quen thuộc với 6 chữ cái "b, d, g" và M
p, t,
k", nhưng khi đọc chúng trong tiếng Hoa, rất nhiều học sinh
học viên đều gặp khó khăn với những chữ này. ơ đây có một
cách kiểm nghiệm: Hãy đọc đề mục của bài, nếu bạn có thê
phân biệt dễ dàng và đọc đúng “ Hi T tl T ” ? và u T ỉã
7 " ? , điều đó chứng tỏ bạn không gặp khó khăn trong vấn
đề này, về cơ bản bạn cũng không cần phải học nội dung của

bài này. Nếu không phải như vậy, những kiến thức dưới đây
nhất định sẽ rất hữu ích cho bạn.

MIÊU TÁ CÁCH PHÁT ÂM
b[b]: Ngữ âm học gọi là "âm tắc - trong - không bật hơimôi môi". Khi phát âm th a n h đới k h ô n g r u n g , hai môi
mím lại, giữ lại ít khí trong miệng, sau đó bất ngò thả lỏng
môi, để luồng hơi trong miệng phả ra thật nhanh. Đề nghị
xem hĩnh minh họa để hiểu được đặc điểm của cách phát âm.

22


Gia Linh

Hình 4-1: Sơ đồ vị trí lưỡi và sơ đồ vị trí ngạc của b[b']Q
p[p']: Ngữ âm học gọi là "âm tắc - trong - bật hơi - môi
môi". Khi phát âm thanh môn mở rộng, nhưng hai môi mím
chặt,k h X g iữ lai tro n g m iện g k h á n h iê u , luồng hơi phả ra
mạnh hơn khi phát âm M
b", thời gian tiếp diễn cũng dài hơn.
Khi miệng mỏ rộng, sau [p] dưòng như còn có âm [h]. Ngoài
ra, do luồng hơi tích tụ nhiều và áp lực trong khoang miệng
lốn, nên cơ cũng khá căng. Đề nghị xem hình minh họa để
hiểu được đặc điểm của cách phát âm.

0

Hỉnh 4-2: Sơ đồ vị trí lưỡi và sơ đồ vị trí ngạc của p[p 7
® Sơ đồ vị trí lưỡi bên trái, trong khoang miệng ngoài đường phác họa
hình lưỡi, đưòng hình sóng thể hiện răng trên và răng dưối. Nếu cổ

họng là đường thẳng, thể hiện thanh môn khép lại; Nếu là hình tròn,
thể hiện thanh môn mở rộng; Nếu là hình cung, thể hiện thanh đới
rung. Sơ đồ vị trí ngạc bên phải là hình vẽ ngạc trên khi nhìn từ dưới
lên; Khi lưỡi tiếp xúc vối ngạc trên thì để lại bóng đenỂ

23


×