Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ việt nam khi làm việc ở nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.46 KB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HÀ THỊ NGUYỆT QUẾ

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA LAO
ĐỘNG NỮ VIỆT NAM KHI LÀM VIỆC Ở NƢỚC
NGOÀI
Chuyên ngành: LuâṭQuốc tê
Mã số

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NHƢ MAI

HÀ NỘI – 2013


MỤC LỤC
Lời cam đoan..............................................................................................................
Mục lục....................................................................................................................
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC
Ở NƢỚC NGOÀI......................................................................................................................... 10
1.1. Thực trạng lao động nữ Việt Nam làm việc ở nước ngoài....................................... 10
1.1.1. Hình thức làm việc.............................................................................................................. 10
1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.........................12
1.1.3. Thực trạng lao động nữ tại một số thị trường lao động nước ngoài.................13
1.2. Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi của lao động nữ làm việc ở nước ngoài...............18
1.3. Một số vấn đề hạn chế ảnh hưởng đến quyền lợi của lao động nữ Việt
Nam khi làm việc ở nước ngoài.................................................................................................. 20


1.4.Nguyên nhân............................................................................................................................... 23
1.5. Cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của lao động nữ Việt Nam ở nước ngoài.........23
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI...........25
2.1. Quy định pháp luật.................................................................................................................. 25
2.1.1. Pháp luật Việt Nam............................................................................................................. 25
2.1.2. Pháp luật quốc tế.................................................................................................................. 41
2.1.2.1. Các công ước quốc tế..................................................................................................... 41
2.1.2.2. Pháp luật một số nước.................................................................................................... 46
2.2. Hoạt động quản lý nhà nước về lao động đi làm việc ở nước ngoài.................... 49
2.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về người lao động đi làm việc ở nước ngoài.....49
2.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước về người lao động đi làm việc ở nước ngoài.......50
2.3. Một số biện pháp bảo vệ quyền lợi của lao động nữ ở nước ngoài......................53


2.4. Thực tiễn ở một số quốc gia trong hoạt động quản lý lao động nước ngoài và
bảo vệ lao động ở nước ngoài...................................................................................................... 65
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ
LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI .
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.......................71
3.1. Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ lao động nữ làm việc ở nước ngoài.........71
3.1.1. Kết quả đạt được.................................................................................................................. 71
3.1.2. Vấn đề hạn chế đang tồn tại............................................................................................. 72
3.1.2.1. Quy định của pháp luật.................................................................................................. 72
3.1.2.2. Thực thi pháp luật............................................................................................................ 74
3.1.3. Nguyên nhân.......................................................................................................................... 75
3.2. Phương hướng hoàn thiện.................................................................................................... 78
3.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực thi pháp luật................................. 81
3.3.1. Hoàn thiện pháp luật về lao động.................................................................................. 81
3.3.2. Công tác thực thi pháp luật.............................................................................................. 83

3.3.3. Vấn đề giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm............................................................. 87
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 91


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiêt của đề tài
Trong những năm gần đây, xu hướng hôịnhâpp̣ của đất nước đang diễn ra

mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Quan hệ hơpp̣ tác quốc tếvề
lao đôngp̣ giữa ViêṭNam với nhiều quốc gia , vùng lãnh thổ trên thếgiới cũng
được mở rộng và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn. Thông qua hoạt
động xuất khẩu lao động, Việt Nam đã đưa hàng trăm ngàn lượt lao động đi
làm việc ở nước ngoài, trong đó lao động nữ chiếm tỷ lệ khá lớn. Số lượng lao
động Việt Nam nói chung và lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài ngày càng
tăng theo thời gian và theo cả nhu cầu của cuộc sống. Khách quan nhìn nhận
thì việc người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã mang đến sự
đổi thay rõ rệt về đời sống kinh tế của họ và gia đình, giải quyết việc làm và
đóng góp đáng kể đối với nền kinh tế quốc dân. Mặt khác trong quá trình làm
việc tại nước ngoài người lao động cũng được tiếp xúc với công nghệ sản xuất
hiện đại, cải thiện tay nghề, nền văn hóa đa dạng của thế giới giúp nâng cao
chất lượng lao động.
Lao đôngp̣ nữchiếm tỷlê p̣lớn trong tổng sốngười lao đôngp̣ ViêṭNam đi làm
việc ở nước ngoài . Hiện Việt Nam có khoảng 500.000 lao đôngp̣ đang làm việc
tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó lao động nữ chiếm
tỷlê p̣khoảng 30%. Từ năm 2000 đến 2010, đã có 213 nghìn lao động nữ đi làm
việc ở nước ngoài. Trong số đó, lao động nữ làm việc tập trung làm việc chủ
yếu ở một sốthi trượợ̀ng trọng điểm là Đài Loan (Trung Quốc) khoảng 61%,

Malaysia trên 20%, Macao (Trung Quốc) 3,6%, số còn lại phân tán ở các thị
trường lao động khác [9].
Hiệu quả kinh tế từ việc lao động nữ làm việc ở nước ngoài theo các
chương trình xuất khẩu lao động trong thời gian qua khá rõ nét. Đời sống gia
đình người lao động ổn định, sung túc hơn, con cái được đi học đầy đủ,...
1


Tuy nhiên do nhu cầu của người lao động đi làm việc ở nước ngoài ngày
càng nhiều, lợi nhuận thu được từ việc đưa người lao động ra nước ngoài làm
việc rất lớn nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động
được mở ra và hoạt động trên khắp các tỉnh, thành phố. Mục tiêu của hầu hết
các doanh nghiệp này là tìm kiếm nguồn lao động có nhu cầu để đưa đi làm
việc ở một số thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, sự phát triển quá nóng của
hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian gần đây nên một số doanh
nghiệp dịch vụ đã lợi dụng tình hình để trục lợi, thiếu trách nhiệm dẫn đến các
hệ lụy không mong muốn từ hoạt động này.
Bên cạnh các chương trình đưa người đi làm việc ở nước ngoài thành
công thì trên thực tế cũng đã phát sinh những mặt trái từ hoạt động đưa người
lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, lao động nữ là đối tượng dễ bị
tổn thương nhất và phải đối mặt với những thiệt thòi và rủi ro nhiều hơn so
với lao động nam giới. Đã có nhiều trường hợp lao động nữ phải làm việc
trong điều kiêṇ không đảm bảo thiếu an toàn dẫn đến tai nạn lao động , bênh
nghềnghiêpp̣; chếđô p̣ bảo hiểm xa ̃ hôịvày tế không có hoặc không được thực
hiện đúng; thời gian làm viêcp̣ dài , bị chủ sử dụng lao động trả lương hoặc trả
lương không đúng thỏa thuận , bị bạo hành gia đình, bỏ rơi , lạm dụng tình
dục....thâṃ chítrong thời gian qua đa ̃cómôṭsốlao đôngp̣ nữbi chụụ̉sử dungp̣
lao đôngp̣ hành hung gây thương tâṭhoăcp̣ bi p̣chết. Ngoài ra, một số lao đôngp̣ nữ
còn bị một số doanh nghiệp dịch vụ hoạt động không có giấy phép lừa đảo
xuất cảnh đi làm viêcp̣ ởnước ngoài gây tổn thất năngp̣ nềkhông chỉvềtài

chính mà còn cả tổn thương tinh thần mà dư luâṇ xa ̃hôịrất bức xúc trong thời
gian qua. Hơn nữa tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động nói chung và với lao động nữ nói riêng diễn ra trong thời gian qua chưa
được giải quyết thoả đáng gây tác động xấu đến t âm lýngười lao đôngp̣ vàcó
nguy cơ ảnh sư hp̣ ơpp̣ tác tốt đepp̣ giữa ViêṭNam vàcác quốc gia liên quan.
2


Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có nhiều lý do và xuất phát từ
nhiều phía nhưng một phần trong đó là do hệ thống pháp luật trong lĩnh vực
này chưa hoàn thiện, cơ chế thực thi pháp luật cũng còn tồn tại nhiều bất cập,
hạn chế . Hiêṇ nay , sư p̣phối hơpp̣ giữa các cơ quan quản lýnhànước vềlao đôngp̣
của ViêṭNam với cơ quan chức năng cóthẩm quyền của nước ngoài chưa thưcp̣
sư p̣chăṭche ̃nên kết quảgiải quyết các vu p̣viêcp̣ phát sinh thoảđáng chưa nhiều.
Pháp luật Việt Nam đã có nhiều văn bản điều chỉnh lĩnh vực xuất khẩu
lao động, trong đó có nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi của người lao động đi
làm việc ở nước ngoài. Trong đó Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng 2006, Bộ Luật Lao động năm 2012 là những văn
bản pháp luật quan trọng tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho hoạt động xuất khẩu
lao động cũng như bảo vệ quyền lợi cơ bản của người lao động Việt Nam nói
chung khi đi làm việc ở nước ngoài. Tuy nhiên lao động nữ lại có những đặc
thù riêng cần sự điều chỉnh cụ thể hơn nữa nhưng cho đến nay vẫn chưa có
một văn bản luật chính thức nào quy định riêng bảo vệ quyền lợi cho lao động
nữ khi làm việc ở nước ngoài. Người lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài cần phải được quan tâm đúng mức và bảo vệ đặc biệt. Điều này
vừa có ý nghĩa đảm bảo về mặt kinh tế cho người lao động nữ vừa có ý nghĩa
xã hội sâu sắc.
Do vậy vấn đề nghiên cứu để làm rõ các khía cạnh pháp lý liên quan
đến quyền lợi và bảo vệ quyền lợi của lao động nữ Việt Nam khi làm việc ở
nước ngoài là một nhu cầu thực tế và hết sức cần thiết. Qua nghiên cứu vấn

đề, Luận văn sẽ đánh giá và đưa ra được một cách toàn diện và sâu sắc về
thực trạng áp dụng pháp luật lao động nói chung và đối với lao động nữ nói
riêng; đồng thời làm rõ các nguyên nhân, khó khăn vướng mắc trong quá trình
áp dụng pháp luật trong thực tiễn từ đó đưa ra các phương hướng và đề xuất
3


hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục kịp thời các bất cập để bảo hộ người lao
đôngp̣ Viêṭ Nam khi đi làm viêcp̣ ởnước ngoài , đăcp̣ biêṭlàđối với người lao đôngp̣
nữ– đối tươngp̣ dê ̃bi tộụ̉n thương nhất , góp phần hoàn thiện pháp luật về lao
động trong tình hình mới.
Là một cán bộ làm công tác quản trị nhân sự cho doanh nghiệp liên doanh giữa
Việt Nam và nước ngoài nên bản thân tác giả rất quan tâm đến pháp luật lao
động nói chung và pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ nói riêng. Do
đó tác giả đã lưạ choṇ thưcp̣ hiêṇ đềtài “ Pháp luật về bảo vệ quyền lơị của lao
đôngg̣ nữViêṭNam khi làm viêcg̣ ởnước ngoài” làm luâṇ văn thacp̣ sy của mình.
Nôịdung đềtài luâṇ văn se ̃tâpp̣ trung nghiên cứu vàgiải quyết các vấn đề
sau: Thưcp̣ trangp̣ lao đôngp̣ nữViêṭNam làm viêcp̣ ởnư ớc ngoài, dẫn chứng ở một
số thị trường trọng điểm như Hàn Quốc , Đài Loan (Trung Quốc ) và
Malaysia; các quyền lợi cơ bản của lao động nữ cần được bảo vệ khi đi làm
việc ở nước ngoài; cơ sởpháp lývà cơ chế thực thi pháp luật để bảo vệ quyền
lợi của lao động nữ; đánh giá những hiệu quả đã đạt được và những vấn đề bất
cập, hạn chế trong công tác bảo vệ lao động nữ hiện nay; phương hướng và đề
xuất hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực thi pháp luật trong ho ạt động đưa
lao đôngp̣ nữViêṭNam đi làm viêcp̣ ởnước ngoài.
2.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là phân tích và làm rõ cơ sở pháp lý để bảo vệ tốt


nhất quyền lợi của lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nói chung
trong đó có lao động nữ làm việc ở một số thị trường cụ thể như Hàn Quốc ,
Đài Loan (Trung Quốc) và Malaysia. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật
Việt Nam và các Công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về bảo vệ lao
động nữ hiện nay. Luận văn cũng đưa ra phương hướng và một số giải pháp
cụ thể mang tính chất đề xuất nhằm bảo vê p̣quyền lơị của lao đôngp̣ nữViêṭ
4


Nam khi đi làm việc tại các thị trường lao động nước ngoài trong giai đoaṇ
hiêṇ nay và sắp tới.
Mục đích của luận văn khi đề cập đến vấn đề pháp luật về bảo vệ quyền
lợi của lao động nữ còn hướng đến việc hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực
thi pháp luâṭtrong hoaṭđôngp̣ đưa lao đôngp̣ ViêṭNam nói chung vàlao đôngp̣
nữnói riêng đi làm viêcp̣ ởnước ngoài . Việc hoàn thiện pháp luật sẽ đóng vai
trò quan trọng đặc biệt để thúc đẩy hơn nữa quan hê hp̣ ơpp̣ tác quốc tếlao đôngp̣
giữa ViêṭNam vàcác quốc gia khác.
Bên cạnh đó, tác giả luận văn cũng hy vọng sẽ cung cấp một tư liêụ có
giá trị nhất định trong linh ̃ vưcp̣ nghiên cứu khoa hocp̣ luâṭvềlao đôngp̣ , xã hội
trong bối cảnh hôịnhâpp̣ quốc tếcủa ViêṭNam.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn sẽ hướng vào giải
quyết những nội dung sau:
-

Phân tich́ và đánh giátổng quát thưcp̣ trangp̣ lao đôngp̣ nữViêṭNam làm
việc ở nước ngoài, qua đó đưa ra những vấn đềquan trọng đang phát sinh trên
thực tế ảnh hưởng đến quyền lợi của lao động nữ.
các

Nghiên cứu , phân tich́ các quy định của pháp luật Việt Nam và


điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong lĩnh vực đưa người lao
đôngp̣ đi làm viêcp̣ ởnước ngoài và công tác thực thi pháp luật hiện nay bảo vệ
quyền lợi chính đáng của người lao động;
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và bảo vệ lao động nói
chung và
lao động nữ nói riêng của nước ta hiện nay. Làm rõ những ưu điểm, thành quả
đạt được và cả một số điểm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục kịp thời.
-

Nghiên cứu pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền lơị của lao động nữ và

kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia khác trong lĩnh vực bảo hộ người lao
động làm việc ở nước ngoài. Thông qua đó rút ra những điểm tương đồng có
thể ứng dụng đối với Việt Nam.
5


-

Đưa ra hướng giải quyết một số vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng tới

quyền lợi của lao động nữ Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài: tình trạng vi
phạm pháp luật phát sinh liên quan đến hơpp̣ đồng lao đôngp̣ với lao động nữ;
bảo đảm các quyền lợi bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe, thu nhập và chế
độ làm việc của lao động nữ; giải quyết khiếu nại, tốcáo của lao đôngp̣ nữViêṭ
Nam trong quátrinhợ̀ làm viêcp̣ ởnước ngoài ; giải quyết tranh chấp phát sinh; sự
phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về lao động của Việt Nam và cơ
quan quản lý lao động tại nước ngoài nơi có lao động nữ Việt Nam làm việc.
3.


Tính mới và những đóng góp của đề tài

*

Tính mới của đề tài:
Hoạt động hợp tác quốc tế về lao động nói chung và hoạt động đưa

người lao đôngp̣ ViêṭNam đi làm viêcp̣ ởnước ngoài

nói riêng mới đươcp̣ phát

triển về quy mô trong khoảng gầ n môṭthâpp̣ kỷtrởlaịđây nhưng đã thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, luật gia, người làm công tác quản lý
lao động và toàn cộng đồng xã hội. Do vâỵ, ở Việt Nam trong thời gian qua
đã có một số đề tài nghiên cứu khoa h ọc xã hội và khoa học luậ t đềcâpp̣ đến
lĩnh vực này như Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về di chuyển lao động

ViêṭNam ra làm viêcg̣ ởnước ngoài ”, tác giả Lê Hồng Huyên cán b ộ Ban kinh
tế Trung ương (2007); “Đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài - Một số vấn đề pháp lý” - Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 01/2003. Tác


giả: Ths Lê Thi Hoạợ̀i Thu

(Đaịhocp̣ quốc gia HàNôị

); Luận văn thacp̣ sĩ

“Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lýnhà nước v


ề xuất

khẩu lao đôngg̣ của nước ta trong giai đoạn hiện nay ”, tác giả Bùi Sy Tuấn
(2006); “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động trong bối cảnh toàn cầu hóa
kinh tế”, tác giả PGS.TS Nguyễn Tiệp (Đại học lao động xã hội - 2009);
“Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động”, tác giả
PGS.TS Phan Huy Đường (2009); “Những vấn đề pháp lý về đưa và
6


tiếp nhận người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia-Thực trạng và
giải pháp”, tác giả Mai Đức Tân (2006).
Các công trình nghiên cứu, đề tài nêu trên đã đề cập đến vấn đề tổng
quát là công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nói
chung hoặc một số vấn đề phát sinh thường gặp đối với người lao động khi đi
làm việc ở nước ngoài nhưng cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào
nghiên cứu riêng và sâu sắc về vấn đề bảo hộ lao đôngp̣ nữViêṭNam đi làm viêcp̣
ởnước ngoài.
Do vâỵ, đề tài luận văn thạc sy “ Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao
đôngg̣ nữViêṭNam khi làm viêcg̣ ởnước ngoài” đươcp̣ tác giảlưạ choṇ thưcp̣ hiêṇ là
hướng nghiên cứ u hoàn toàn mới vàcóý nghĩa thưcp̣ tiêñ cao . Nôịdung luâṇ
văn sẽ nghiên cứu toàn diện pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam về bảo vệ
lao động nữ làm việc ở nước ngoài. Bên cạnh đó luận văn sẽ phân tích quy
định pháp luật về lao động nước ngoài ở một số quốc gia , vùng lãnh thổ là thi
trượợ̀ng lao đôngp̣ trọng điểm mà lao động nữ ViêṭNam tập trung làm viêcp̣ nhiều
nhất làHàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Malaysia.
*
-


Đóng góp của đềtài:
Phân tić h nội dung quy định của pháp luật và đánh giáthưcp̣ trangp̣ thưcp̣

thi pháp luâṭ Việt Nam đối với hoạt động đưa người lao đôngp̣ Việt Nam đi làm
việc tại nước ngoài , bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động trong
đó có lao động nữ.
Đưa ra một số ý kiến hướng đến hoàn thiêṇ chinh́ sách , pháp
luật Việt
Nam và tăng cường công tác quản lý nhà nước về lao động nói chung và lao
động làm việc ở nước ngoài nói riêng.
-

Dẫn chứng một số kinh nghiêṃ quản lývàsử dungp̣ lao đôngp̣ nước ngoài

của một số quốc gia , có thể vận dụng đối với Việt Nam trong thời kỳ mới.

7


- Làm cơ sở tư liệu bổ trợ cho việc nghiên cứu và phát triển thị trường
xuất khẩu lao đôngp̣ taịHàn Quốc, Đài Loan vàMalaysia.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣƣ́u
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống quy phạm pháp luật của

ViêṭNam về hoạt động đưa người lao đôngp̣ ViêṭNam đi làm viêcp̣ ởnước ngoài,
pháp luật về bảo vệ lao động nữ; các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên về bảo vệ phụ nữ, lao động nữ; hoạt động quản lý nhà nước về lao động.
Bên cạnh đó luận văn cũng tập trung nghiên cứu và đánh giá thưcp̣ trangp̣ làm

việc của lao động nữ Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài ở một số quốc gia
như Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Malaysia.
Đềtài chỉtâpp̣ trung nghiên cứu những vấn đề pháp lý cơ bản liên quan
đến bảo vệ quyền lợi của lao động nữ Việt Nam khi đi làm viêcp̣ ởnước ngoài
theo hơpp̣ đồng, không đềcâpp̣ tới đối tươngp̣ lao động nữ là chuyên gia , cán bộ
ngoại giao , người thưcp̣ hiêṇ công vu p̣khác hoặc làm việc theo hình thức lao
động khác.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng giới hạn ở một số quyền lợi cơ bản
của lao động nữ Việt Nam đang bị xâm phạm nhiều nhất hoặc đang rất cần
phải có cơ chế bảo vệ kịp thời như: bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động, chế
độ chăm sóc sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động.
Thời gian và tư liệu làm cơ sở nghiên cứu của luận văn được xác định từ năm
2000 đến nay và định hướng đến năm 2020.
5.

Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u
Luận văn được xây dựng trên cơ sở vận dụng quan điểm chính trị của

Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và quan điểm xây
dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam nhằm xây dựng một nhà nước xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh.

8


Khi thực hiện đề tài, luận văn sử dụng phương pháp duy vâṭbiêṇ chứng
và duy vật lịch sử ; Đồng thời vâṇ dungp̣ các ph ương pháp cu p̣thể: phân tich ́ tổng hơpp̣, thống kê, khảo sát, so sánh.
6.


Kêt cấu của đềtài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết
cấu của luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về lao động nữ Việt Nam làm việc ở nước ngoài.
Chương 2: Quy định pháp luật và quản lý nhà nước về bảo vệ lao động
nữ Việt Nam làm việc ở nước ngoài.
Chương 3: Phương hướng và đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo vệ lao
động nữ Việt Nam làm việc ở nước ngoài.

9


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM LÀM VIỆC
Ở NƢỚC NGOÀI
1.1.Thực trạng lao động nữ Việt Nam làm việc ở nƣớc ngoài
1.1.1.Hình thức làm việc
Lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là công
dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp
luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động đi làm việc ở
nước ngoài theo một trong các hình thức quy định tại Điều 6 Luật Người Việt
Nam đi làm việc ở nước ngoài 2006 như sau:
1.

Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh

nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ
chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước
ngoài.

2.

Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh

nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có
đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
3.

Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức

thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc
dưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề;
4.

Hợp đồng cá nhân.

Trên thực tế số lượng lao động nữ Việt Nam hiện nay đi làm việc ở nước
ngoài theo hình thức hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với
doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là
lớn nhất. Một cách gọi khác là lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
thông qua dịch vụ môi giới là phổ biến nhất so với các hình thức khác.

10


Theo hình thức nêu trên, có thể tồn tại ba loại hợp đồng ràng buộc trong quan
hệ lao động và đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và trách nhiệm của
người lao động nữ khi đi làm việc ở nước ngoài:
Loại thứ nhất, hợp đồng cung ứng lao động. Đây là sự thỏa thuận bằng văn
bản giữa doanh nghiệp dịch vụ với bên nước ngoài về điều kiện, nghĩa vụ của

các bên trong việc cung ứng và tiếp nhận lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Loại thứ hai, hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Đây là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp dịch vụ với người lao
động về quyền, nghĩa vụ của các bên trong việc đưa người lao động đi làm
việc ở nước ngoài.
Loại thứ ba, hợp đồng lao động. Đây là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
người lao động và người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ lao động. Nội dung và hình thức của hợp đồng lao động thường
tuân theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm
việc.
Ngoài ra, lao động nữ Việt Nam còn làm việc ở nước ngoài theo hình
thức hợp đồng cá nhân. Về tính chất, hợp đồng cá nhân là sự thỏa thuận trực
tiếp bằng văn bản giữa người lao động với bên nước ngoài về việc người lao
động đi làm việc ở nước ngoài. Bên nước ngoài được hiểu là một bên của hợp
đồng là doanh nghiệp, tổ chức hoặc hộ gia đình, cá nhân.
Thời hạn hợp đồng thường được ký với thời hạn từ 02 đến 03 năm. Sau
khi hết hạn hợp đồng, người lao động có thể được gia hạn thêm một kỳ hạn
nữa hoặc thanh lý hợp đồng.
Hiện nay các tranh chấp lao động về quyền, lợi ích liên quan đến lao
động nữ khi đi làm việc tại nước ngoài phát sinh nhiều nhất ở hình thức làm
việc theo hợp đồng với doanh nghiệp dịch vụ đưa người đi làm việc ở nước
ngoài và hợp đồng cá nhân.
11


1.1.2.Đặc điểm của lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Về địa vị pháp lý: Lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài cùng
một lúc chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau gồm các
quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước người lao động đến làm

việc, ngoài ra còn có các Điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam, nước tiếp
nhận lao động là thành viên.
Về độ tuổi:
Độ tuổi trung bình của lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là
khá trẻ từ 18 đến 35 tuổi.
Về trình độ văn hóa:
Lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phần lớn là lao động
phổ thông, số lệ lao động có chuyên môn ky thuật chiếm tỷ lệ nhỏ.
Lao động nữ có khả năng sử dụng ngoại ngữ giao tiếp trong quá trình
làm việc và tiếp cận thông tin tại nước sở tại tốt chiếm tỷ lệ rất thấp, chủ yếu
là lao động có trình độ chuyên môn, ky thuật cao.
Tỷ lệ lao động nữ có kiến thức pháp luật, nắm rõ quyền lợi và nghĩa vụ
của bản thân khi làm việc ở nước ngoài không nhiều, phần lớn lao động nữ
thiếu kiến thức pháp luật và khả năng giao tiếp, ky năng tự bảo vệ mình trước
các rủi ro trước, trong và cả sau quá trình làm việc ở nước ngoài.
Về thành phần lao động:
Lao động xuất thân từ nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ lệ lớn.
Về cơ cấu ngành nghề:
Theo thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội), từ năm 2000 đến năm 2010 có khoảng 251.000 lao động nữ đi làm
việc tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, tập trung chủ yếu trong

12


ngành phục vụ cá nhân và xã hội (52,95%), công nghiệp (42,2%), nông nghiệp,
thủy sản, lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ [10].

Lao động nữ Việt Nam được các doanh nghiệp sử dụng lao động nước
ngoài ưa thích bởi tính cần cù, chịu khó, sáng tạo và nhanh chóng hòa nhập

với môi trường sinh hoạt và làm việc. Bên cạnh đó giá thuê nhân công rẻ cũng
là một lợi thế của lao động Việt Nam nói chung và lao động nữ nói riêng tại
thị trường nước ngoài.
Trên thực tế, ra nước ngoài lao động là nhu cầu có thật của một bộ phận
phụ nữ nhằm cải thiện cuộc sống gia đình. Dù được đánh giá là cần cù, nắm
bắt công việc nhanh,… nhưng đa phần các chị em xuất phát từ nông thôn,
trình độ văn hóa và tay nghề còn thấp, kỷ luật lao động chưa cao, ky năng
giao tiếp, kiến thức pháp luật và xã hội hạn chế cũng đang là trở ngại rất lớn
ảnh hưởng đến chất lượng lao động cũng như sự hòa nhập giữa lao động nữ
với môi trường làm việc ở nước ngoài. Đồng thời cũng là một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng lao động nữ bị xâm phạm lao
động, quyền và lợi ích chính đáng bị vi phạm, trong thời gian gần đây thì số
vụ việc phát sinh tăng theo cấp số nhân.
1.1.3. Thực trạng lao động nữ tại một số thị trường lao động nước ngoài
Đài Loan, Malaysia và Hàn Quốc là ba thị trường xuất khẩu lao động
trọng điểm của nước ta, nơi có số lao động nữ Việt Nam tập trung làm việc
nhiều nhất. Ngoại trừ Hàn Quốc, thị trường Đài Loan và Malaysia có yêu cầu
chất lượng nguồn lao động không cao nên phù hợp với số đông trình độ của
lao động nước ta, hơn nữa chi phí để đưa một người lao động đến làm việc
cũng ít hơn các thị trường khác.
Theo Báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, tính riêng trong 6
tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã đưa đi khoảng 45.862 lao động sang làm

13


việc ở nước ngoài, trong đó có 15.514 lao động nữ. Trong đó thị trường Đài
Loan đạt 17.512 lao động (8.245 nữ); Hàn Quốc đạt 11.186 lao động
(1.373 nữ); Malaysia 5.074 lao động (2.260 nữ), Nhật Bản 2.833 lao động
(718 nữ); Ả rập xê út 2.416 lao động (24 nữ); Lào 2.162 lao động (776 nữ);

Campuchia 1.394 lao động (546 nữ); Macao 1.100 lao động (1.044 nữ),…
Ba thị trường lao động nêu trên có cơ cấu nghề nghiệp đa dạng nhưng mức
thu nhập trung bình hoặc trung bình khá. Điều kiện làm việc cũng như điều
kiện chăm sóc sức khoẻ, bảo đảm các quyền lợi của lao động nữ cũng không
cao. Tỷ lệ lao động nữ bị cưỡng bức, xâm phạm lao động ở các thị trường này
cũng cao hơn thị trường lao động khác.
1.1.3.1. Malaysia
Malaysia được xem là thị trường dễ tính vì không yêu cầu lao động có
trình độ quá cao. Lĩnh vực nghề nghiệp có số lượng người lao động Việt Nam
tập trung làm việc khá đông là may mặc, lắp ráp linh kiện điện tử, cơ khí, chế
biến gỗ, nông nghiệp.
Việt Nam bắt đầu đưa lao động sang làm việc tại Malaysia từ năm 2002.
Để đưa lao động sang làm việc tại Malaysia một cách có trật tự, phù hợp với
luật pháp hai nước, ngày 01/12/2003, Việt Nam và Malaysia đã ký Bản Ghi
nhớ về tuyển dụng lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaysia. Từ đó đến
nay, đã có khoảng 190.000 lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaysia,
trong đó lao động Việt Nam làm việc tại Malaysia tập trung chủ yếu trong lĩnh
vực sản xuất chế tạo (khoảng 70%); số lao động Việt Nam làm việc trong các
ngành nghề khác chỉ chiếm khoảng 30% [10].
Số lượng lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaysia từ năm 2002 đến
2011 [10]:

14


STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Tổng cộn
Chính phủ Malaysia mới điều chỉnh thu nhập và các chế độ đãi ngộ đối
với lao động nước ngoài tại nước này, trong đó có lao động Việt Nam.
Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế đang tồn tại ở thị trường lao động nhiều
tiềm năng này dẫn đến quyền lợi của người lao động chưa được đảm bảo
đúng mức như:
Thứ nhất, một số doanh nghiệp sử dụng lao động chưa đảm bảo cơ sở
vật chất để tiếp nhận lao động: điều kiện ăn ở kém, không hợp vệ sinh; điều
kiện làm việc chưa đảm bảo an toàn lao động,… dẫn đến phát sinh nhiều
khiếu kiện của người lao động.
Để ngăn ngừa tình trạng này, các doanh nghiệp Việt Nam cần khảo sát ky các
điều kiện tiếp nhận lao động, phối hợp với doanh nghiệp tiếp nhận chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết trước khi đưa lao động đến làm việc.
Thứ hai, một số doanh nghiệp tiếp nhận lao động không thực hiện đúng
các cam kết trong hợp đồng và trong các cam kết khi thẩm định hồ sơ đề nghị


tiếp nhận lao động Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia. Khi
người lao động sang làm việc, có nhiều trường hợp phải ký hợp đồng với các

15



điều kiện khác với các điều kiện đã cam kết trong hồ sơ gửi Đại sứ quán và
trong hợp đồng ký với doanh nghiệp Việt Nam.
Trong trường hợp này, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động làm việc với
đối tác để yêu cầu thực hiện đúng hợp đồng. Nếu không giải quyết được, phải
báo cáo Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia và các cơ quan có thẩm quyền
của Malaysia để can thiệp.
Thứ ba, một số doanh nghiệp Malaysia không quan tâm đến việc làm thủ
tục gia hạn giấy phép làm việc cho người lao động, dẫn đến trường hợp nhiều
người lao động bị quá thời hạn làm việc ghi trên giấy phép trở thành lao động
bất hợp pháp.
Các doanh nghiệp Việt nam đưa lao động đi cần theo dõi, đôn đốc doanh
nghiệp tiếp nhận kịp thời làm các thủ tục cho người lao động.
Thứ tư, một số doanh nghiệp Việt Nam làm chưa tốt công tác tuyển chọn,
đào tạo người lao động, dẫn đến lao động khi sang làm việc tại Malaysia
không đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động; vi phạm pháp luật,
quy định và các điều khoản trong hợp đồng đã ký kết.
Thứ năm, có tình trạng người lao động đi làm việc tại Malaysia phải chịu
chi phí cao hơn so với các quy định của pháp luật hai nước. Đặc biệt là có tình
trạng các đối tác Malaysia thu tiền môi giới quá cao, gây tổn thất kinh tế cho
người lao động.
Thứ sáu, một số doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Malaysia hợp
tác với nhau cho người lao động vay tiền để trang trải các chi phí trước khi đi,
nhưng sau khi người lao động sang làm việc tại Malaysia đã bị khấu trừ từ
tiền lương một cách không hợp lý hoặc tùy tiện.
1.1.3.2. Đài Loan
Đài Loan bắt đầu tiếp nhận lao động Việt Nam từ tháng 11 năm 1999,
cho đến nay Đài Loan vẫn luôn được xem là thị trường thu hút nhiều lao động
Việt Nam. Hiện nay có khoảng 97 nghìn người lao động Việt Nam đang làm

16



việc ở thị trường lao động này [11]. Về thời hạn được lưu trú và làm việc tại
Đài Loan, theo quy định của pháp luật Đài Loan, chủ thuê lao động được ký
hợp đồng với lao động nước ngoài mỗi lần là hai năm, khi hết hạn nếu muốn
thuê tiếp, chủ được xin gia hạn thêm một năm. Những lao động làm việc tốt,
không vi phạm pháp luật trong ba năm đó có thể được ký hợp đồng làm việc ở
Đài Loan thêm ba năm nữa, nhưng phải xuất cảnh về nước sau đó mới được
tái nhập cảnh làm việc.
Lao động nữ Việt Nam làm việc tại Đài Loan chủ yếu làm giúp việc gia đình,
y tá, điều dưỡng viên ở các trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho
người già, người bệnh.
So với các thị trường lao động khác, tỷ lệ lao động nữ Việt Nam làm việc
ở thị trường Đài Loan đông nhất và tình trạng làm việc ổn định hơn. Trong
thời gian qua số vụ lừa đảo, tranh chấp hoặc vi phạm pháp luật lao động xảy
ra ở thị trường này đối với lao động nữ Việt Nam không nhiều.
1.1.3.3. Hàn Quốc
Hợp tác cung ứng và sử dụng lao động giữa Việt Nam và Hàn Quốc được
bắt đầu từ năm 1993. Từ năm 2007 đến nay hoạt động cung ứng lao động đến
làm việc ở Hàn Quốc được triển khai theo ba hình thức:
-

Lao động đi theo Chương trình Cấp phép làm việc (EPS). Chương trình

EPS là chương trình phi lợi nhuận. Lao động EPS được hưởng các chế độ như
người lao động bản địa: được tăng lương mỗi năm một lần theo quy định của
chính phủ Hàn Quốc, được hưởng các chế độ bảo hiểm. Kể từ tháng 8 năm
2005, tất cả lao động muốn sang làm việc tại Hàn Quốc phải thi đỗ kỳ kiểm
tra tiếng Hàn do Bộ Lao động Hàn Quốc phối hợp với Bộ Lao động Việt Nam
tổ chức.

Các nước đã ký Bản Ghi nhớ (MOU) với Hàn Quốc mới được cung cấp lao
động theo Chương trình EPS.Việt Nam và Hàn Quốc ký Bản Ghi nhớ đầu tiên
vào ngày 01/6/2004. Tháng 8/2008, 2 nước đã ký lại Bản Ghi nhớ.

17


Hiện nay, Việt Nam có khoảng 75.000 lao động (bao gồm cả số lao động
đã hết hạn hợp đồng nhưng còn ở lại làm việc) đang làm việc tại Hàn Quốc.
Trong đó, số lao động đi theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động
ngoài nước của Hàn Quốc (gọi tắt là EPS) khoảng 63.000 người, 2.700 người
đi làm thuyền viên trên các tàu đánh bắt cá Hàn Quốc, số lao động ky thuật
cao khoảng 600 người và có khoảng 3.000 lao động sang Hàn Quốc đi theo
hợp đồng thực tập nâng cao tay nghề của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài và lao động đi theo hợp đồng cá nhân. Chỉ tính riêng trong 6 tháng
đầu năm 2012, gần 6.500 lao động Việt Nam được đưa sang làm việc tại Hàn
Quốc theo Chương trình EPS [2]. Nhìn chung tình hình lao động ta làm việc
tại Hàn Quốc không có biến động nhiều, phần lớn đều có việc làm và thu
nhập ổn định.
-

Lao động đi làm thuyền viên tàu cá: Lao động nữ Việt Nam hầu như

không tham gia hình thức lao động này.
-

Lao động kỹ thuật cao. Năm 2004 Bộ Lao động, Thương binh và Xã

hội đã ký Thoả thuận hợp tác với Tổ chức KOTEF để thực hiện Chương trình
Thẻ vàng, tuyển chọn và đưa lao động có tay nghề ky thuật sang làm việc tại

Hàn Quốc trong các lĩnh vực ky thuật như công nghệ thông tin, điện tử, công
nghệ na-nô, công nghệ vật liệu mới,...
Tuy nhiên số lượng lao động ky thuật cao đi làm việc tại Hàn Quốc chỉ có
khoảng 200 ky sư, chuyên gia.
1.2. Sự cần thiêt bảo vệ quyền lợi của lao động nữ làm việc ở nƣớc ngoài
Lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài là một nhu cầu thực tế nhằm cải
thiện kinh tế gia đình vừa góp phần đóng góp cho xã hội. Tuy nhiên,quá trình
làm việc của lao động nữ tại nước ngoài luôn tiềm ẩn các nguy cơ và đối mặt
với nhiều rủi ro. Khi các vấn đề này xảy ra thì người lao động nữ sẽ phải chịu
thiệt hại nặng nề cả về kinh tế, thể chất, tinh thần và ảnh hưởng rất lớn đến sự
ổn định, bền vững của gia đình họ.Vì thế bảo vệ quyền lợi của lao động nữ
18


Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài có là hết sức cần thiết và có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng, bởi những lý do cơ bản như sau:
Một là, lao động nữ giới là đối tượng hạn chế hơn về sức khỏe cũng như
khả năng tự bảo vệ mình so với lao động về nam giới. Đồng thời cũng dễ bị
tổn thương hơn do nguy cơ bị lạm dụng tiền, thể chất, tình dục,..nhiều hơn so
với lao động nam giới.
Hai là, lao động nữ giới đi làm việc ở nước ngoài thường phải đảm
nhiệm cùng một lúc hai vai trò vừa là chỗ dựa về kinh tế vừa phải làm tròn
thiên chức là người mẹ, người vợ, người phụ nữ gia đình cần quán xuyến
chăm lo cho con cái. Vì thế khi các rủi ro xảy ra thì không chỉ người phụ nữ bị
ảnh hưởng mà cả gia đình có con em họ đều sẽ bị ảnh hưởng theo. Đã có
nhiều trường hợp lao động nữ bị lừa đảo rồi mắc nợ thì kinh tế gia đình vô
cùng khó khăn, con cái không được đi học rồi có thể nảy sinh các tệ nạn xã
hội,.;.. vì thế bảo vệ lao động nữ còn có ý nghĩa bảo vệ cả sự bền vững của gia
đình Việt Nam và trật tự xã hội ở địa phương. Việc làm này sẽ giúp lao động
nữ yên tâm làm việc, hạn chế nhận thức thiếu tích cực ảnh hưởng đến quá

trình lao động cũng như hợp tác lao động giữa Việt Nam và quốc gia khác.
Ba là, để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới toàn diện trên các lĩnh vực,
trong đó bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động được đánh giá là quan trọng
nhất. Việt Nam đã tham gia một số công ước quốc tế về bảo vệ quyền bình
đẳng của lao động nữ với lao động nam giới. Hiện nay, pháp luật về lao động
trong nước, trực tiếp là Bộ Luật lao động 2002 (đã được sửa đổi bổ sung năm
2006, 2007) đã quy định một phần riêng điều chỉnh các vấn đề liên quan đến
quyền lợi của lao động nữ như thời gian làm việc nghỉ ngơi trong thời gian
thai sản, nuôi con nhỏ, bảo hiểm xã hội, công việc phù hợp,…nhưng đối với
lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thì các vấn đề này vẫn chưa
được quy định cụ thể trong luật và các văn bản pháp quy. Vì vậy việc quy

19


định chặt chẽ, cụ thể các nội dung để bảo vệ quyền lợi của lao động nữ đi làm
việc ở nước ngoài sẽ rút ngắn dần khoảng cách và sự bình đẳng với lao động
nữ làm việc trong nước.
Bốn là, tiếp tục duy trì sự ổn định và phát triển tốt đẹp trong quan hệ hợp
tác lao động quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác. Đồng thời qua các
hoạt động cụ thể sẽ hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất
khẩu lao động, làm lành mạnh hóa hoạt động đưa người đi làm việc ở nước
ngoài, tạo sự tin cậy nơi người dân và sự tín nhiệm của các thị trường lao
động quốc tế đối với nguồn nhân lực đến từ Việt Nam.
Năm là, củng cố và khẳng định vai trò của quản lý nhà nước trong lĩnh
vực lao động nói riêng và bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài.
1.3.Một số vấn đề hạn chê ảnh hƣởng đên quyền lợi của lao động nữ Việt
Nam khi làm việc ở nƣớc ngoài
1.3.1. Tình trạng vi phạm pháp luật lao động vẫn còn khá phổ biến
Theo kết quảđươcp̣ công bốtừ nghiên cứu “Khảo sát thực trạng và nhu cầu

của người lao động trở về từ nước ngoài” của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng
dụng Khoa học về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên (gọi tắt là
CSAGA), môṭkết quảđáng chúýlàt ỷ lệ người lao động bị lừa đảo ít nhất một
lần trong quá trình làm việc ở nước ngoài là 93,56%, ở trong nước là 66,77%.
Trong đó, tỷ lệ nữ giới bị lừa gạt ở nước ngoài cao hơn hẳn so với nam giới
với con số lần lượt là 97,32% và 91,84%. Tỉnh Hà Nam là địa phương có tỷ lệ
cao nhất trên ba địa bàn nghiên cứu với hơn 98% lao động đã từng bị lừa đảo
ở nước ngoài và hơn 72% bị lừa đảo trong nước.
Hiện tượng lừa đảo trong lĩnh vực xuất khẩu lao động (tức đưa người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài) tuy không còn là điều mới lạ, ít
nhiều vẫn tồn tại trong thời gian qua nhưng những con sốnêu trên thực sự đã
cảnh báo cần phải xét lại công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Đồng

20


×