Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu tam thất hoang (panax stipuleanatush t tsai et k m feng) trồng tại sapa lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ HUẾ

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ
DƯỢC LIỆU TAM THẤT HOANG (Panax
stipuleanatus H.T.Tsai et K.M. Feng) TRỒNG
TẠI SAPA – LÀO CAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HUẾ

BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU
CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU TAM
THẤT HOANG
(Panax stipuleanatusH.T.Tsai et K.M.
Feng)TRỒNG TẠI SAPA – LÀO CAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

Khóa: QH.2012.Y
Người hướng dẫn:
1.



PGS.TS. ĐỖ THỊ HÀ

2.

PGS.TS. DƯƠNG THỊ LY HƯƠNG


Hà Nội – 2017


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu Khoa Y Dược,
Đại học Quốc Gia Hà Nội và Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng đã tạo điều kiện cho
tôi được làm khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong
trường đã dìu dắt, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập suốt 5 năm qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tri ân đến PGS.TS. Đỗ Thị Hà,
PGS.TS. Dương Thị Ly Hương, DS. Phạm Thị Thúy, những người đã luôn tận
tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ nghiên cứu Khoa Hoá Thực vật - Viện
Dược liệu, các thầy cô ở Bộ môn Thực Vật- Trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi cũng xin cảm ơn đề tài cấp Nhà nước: “Ứng dụng các giải pháp khoa
học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu và tạo sản phẩm từ hai loài cây
thuốc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam thất hoang (Panax
stipuleanatus Tsai & Feng) vùng Tây Bắc”,mã số: KHCN-TB.07C/13-18, 20152017 (Chương trình Tây Bắc) đã tài trợ kinh phí để tôi thực hiện nội dung nghiên
cứu này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và người thân
đã luôn quan tâm, động viên giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Dù đã rất cố gắng, nhưng lần đầu làm nghiên cứu tôi khó tránh khỏi những

thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để khoá luận
thêm hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Huế
Ký hiệu
DĐVN IV
HCT-116


HepG2
HL-60
HPLC-MS/MS
IC50
LD50
NF-κB
P.
Rf
RSD

SD
SKLM
STT
TT
TTH


DANH MỤC BẢNG

Bảng
Bảng 1
Bảng 2

Phân bố củ

Saponin d

protopanax

Bảng 3

Saponin kh

Bảng 4

Saponin dẫ

Bảng 5

Saponin dẫ

Bảng 6

Các polyac

Bảng 7

Các hợp ch


Bảng 8

Độ ẩm của

Bảng 9

Tỷ lệ tro to

Bảng 10

Tỷ lệ tro k

Bảng 11

Hàm lượng

Bảng 12

Ảnh hưởng

Bảng 13

Ảnh hưởng

Bảng 14

Ảnh hưởng

Bảng 15


Ảnh hưởng

Bảng 16

Độ hấp thụ

Bảng 17

Kết quả xá

Bảng 18

Kết quả xá

Bảng 19

Kết quả đị
hoang


DANH MỤC HÌNH
Hình
Hình 1

Tam thất hoa

Hình 2

Saponin dẫn


Hình 3

Nguyên liệu

etK.M. Feng

Hình 4

Vi phẫu lá

Hình 5

Vi phẫu thân

Hình 6

Vi phẫu thân

Hình 7

Bột lá

Hình 8

Bột thân

Hình 9

Bột thân rễ


Hình 10

Hình 11

Sắc ký đồ củ

stipuleanosid
Phổ hấp thụ

300 – 800nm

Hình 12

Đồ thị ảnh h

Hình 13

Đồ thị ảnh h

Hình 14

Đồ thị ảnh h

Hình 15

Đồ thị ảnh h

Hình 16

Đồ thị biểu d


chất chuẩn tạ


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN ...................................................................................
1.1.

Tổng quan về chi Panax..............................................

1.1.1. Đặc điểm thực vật .............................................................................................
1.1.2. Thành phần hóa học ..........................................................................................
1.1.3. Tác dụng dược lý ..............................................................................................
1.2.

Tổng quan về dược liệu tam thất hoang .....................

1.2.1.

Thực vật họ

1.2.2. Thành phần hóa học ........................................................................................
1.2.3. Tác dụng dược lý và công dụng .....................................................................
1.3.

Tổng quan về tiêu chuẩn dược liệu ............................

CHƯƠNG 2 - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............
2.1.


Nguyên liệu, hóa chất và máy móc, thiết bị ...............

2.2.

Phương pháp nghiên cứu...........................................

2.2.1.

Mô tả ........

2.2.2.

Vi phẫu .....

2.2.3.

Soi bột ......

2.2.4.

Độ ẩm .......

2.2.5.

Tro toàn ph

2.2.6. Tro không tan trong acid ................................................................................
2.2.7.


Định tính ...

2.2.8.

Định lượng

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...........................................................
3.1.

Đặc điểm vi phẫu và bột............................................

3.1.1. Đặc điểm vi phẫu ............................................................................................
3.1.2. Đặc điểm bột dược liệu ...................................................................................
3.2.

Độ ẩm .........................................................................

3.3.

Tro toàn phần .............................................................


3.4. Tro không tan trong acid.......................................................................................... 28
3.5. Định tính...................................................................................................................29
3.6. Định lượng............................................................................................................... 30
3.6.1. Định lượng theo phương pháp cân..................................................................30
3.6.2. Định lượng theo phương pháp đo quang........................................................ 30
3.7. Bàn luận....................................................................................................................39

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 41

Kết luận........................................................................................................................... 41
Kiến nghị.........................................................................................................................41

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 42
PHỤ LỤC I: PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC.........................................i
PHỤ LỤC II: DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU
............................
TAM THẤT HOANG.............................................................................................ii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhắc đến thảo dược, người ta không thể không nhắc đến “Sâm”. Ngày nay,
thuật ngữ“Sâm” không chỉ dùng để chỉ cây nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer),
mà còn để gọi chung cho rất nhiều loài thuộc chi Panax L. bởi chúng có những tác
dụng quý tương tự. Nhiều loài trong chi Sâm (Panax), đặc biệt là các loài nhân sâm
(Panax ginseng C.A. Meyer), sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.),
tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen ex C.Y. Wu et K.M. Feng; syn.: P.
pseudoginseng all.), sâm Nhật (Panax japonicus C.A.Meyer), sâm Mỹ (Panax
quynquefolius L.), sâm Siberia (AcanthoPanax senticosus (Rupr. et Maxim.) Harms;
syn.: Eleutherococcus senticosus Maxim.)..., là những cây thuốc quý, được ưa
chuộng, rất nổi tiếng và có giá trị cao[14].
Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M. Feng) đã được ghi
nhận trong các tài liệu cây thuốc và được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian,
đặc biệt là các dân tộc miền núi Tây Bắc. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, ở nước
ta và cả trên thế giới những nghiên cứu về loại sâm này là rất ít và tản mạn.Tam thất
hoang được sử dụng làm thuốc bổ, cầm máu, tăng cường sinh dục, chống stress,
kích thích tiêu hóa, an thần...[3] nhưng lại là loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
cao ở Việt Nam[15]. Ngày nay, các nguyên liệu dược liệu đang bị làm giả làm nhái
rất nhiều và nhiều chế phẩm từ dược liệu còn kém chất lượng, tam thất hoang càng
không phải một ngoại lệ. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người,

cũng như gây mất lòng tin của người sử dụng với thuốc và chế phẩm từ dược liệu.
Vì vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu là hết sức cần thiết.
Cho đến nay, dược liệu tam thất hoang vẫn chưa được đưa vào dược điển
Việt Nam, các dược điển Trung Quốc, Ấn Độ cũng chưa có chuyên luận cho dược
liệu này. Do vậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài : “Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ
sở dược liệu Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M. Feng)trồng tại
Sapa – Lào Cai” với mục tiêu: Xây dựngđược các tiêu chuẩn cho dược liệu tam thất
hoang trồng tại Sa Pa– Lào Cai.
Để đạt được mục tiêu trên đề tài thực hiện các nội dung sau:
- Phân tích đặc điểm vi học dược liệu.
- Xây dựng phương pháp định lượng dược liệu.
- Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu với một số tiêu chí chung trong Dược điển

Việt Nam IV.
1


CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về chi Panax

1.1.1. Đặc điểm thực vật
a) Phân loại và phân bố:

Vị trí phân loại của chi PanaxL. theo Takhtajan[72]:
Giới: Thực vật - Plantae
Ngành: Ngọc lan- Magnoliophyta.
Lớp: Ngọc lan- Magnoliopsida.
Bộ: Hoa tán Apiales.

Họ: Ngũ gia bì(nhân sâm) Araliaceae
Chi: Sâm Panax L.
Cho đến nay, nhiều nhà phân loại học đã có những nghiên cứu về các loài
thuộc chi Panax. Theo Flora of China (2007)[81], ở Trung Quốc chi Panax có 7
loài.
Theo trang The plant list, chi Panax bao gồm 47 tên khoa học của thực vật,
trong đó có 12 loài và 1 thứ được chấp nhận với mức độ tin cậy cao. Phân bố của 12
loài như trong bảng sau:
Bảng 1. Phân bố của các loài thuộc chi Panax L.
STT

Loài

1

Panax bipinnatifidus Seem.

2

Panax ginseng C.A.Mey

3

Panax japonicus (T.Nees) C.A.Mey

4

Panax notoginseng (Burkill)
F.H.Chen


5

Panax pseudoginseng Wall.

6

Panax quinquefolius L.


7

Panax sokpayensis Shiva K.Sharma
& Pandit

8

Panax stipuleanatus Tsai & Feng

9

Panax trifolius L.

10

Panax vietnamensis Ha & Grushv.

11

Panax wangianus S.C.Sun


12

Panax zingiberensis C.Y.Wu &
Feng

Ở Việt Nam, chi PanaxL. có 5 loài gồm cây mọc tự nhiên cũng như được

nuôi trồng, với phân bố như sau[3]:
Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.): ở Quảng Nam, Kon
Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.
Sâm vũ diệp (Panax bipinatifidus Seem.): ở Lào Cai trên dãy Hoàng Liên
Sơn, Sa Pa.
Tam thất (Panax pseudoginseng Wall.): ở Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phó
Bảng, Hà Giang, Lai Châu.
Nhân sâm (Panax ginseng Meyer.): phân bố rải rác ở các khu vực rừng núi
trong cả nước, mọc tập trung nhiều tại các khu vực vùng núi cao, có khí hậu mát
lạnh.
Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T.Tsai et K.M. Feng): có ở Lai Châu,
Lào Cai.
b) Đặc điểm thực vật

Theo Seemann (1868), chi Panaxlà nhóm thảo mộc có lá kép hình chân vịt
có răng cưa, mọc ở đỉnh thân, cụm hoa mang một tán đơn ở tận cùng, hoa nhỏ có 5
cánh, bầu nhụy có 2 hoặc 3 lá noãn, quả mọng khi chín màu đỏ hoặc cam, có 2 – 5
hạt. Cây sống nhiều năm nhờ thân rễ, thân rễ nạc có chiều dài tùy theo số năm sinh
trưởng[68]. Quả mọng, hình cầu có khi hơi dẹt, hạt dẹt, có nội nhũ mịn[81].


3



1.1.2. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học trong các loài thuộc chi Panax rất phong phú[13]:
saponin, polyacetylen, polysaccharid, acid amin, acid hữu cơ, đường khử và một số
hợp chất mới được phát hiện như glycosphingolipid, saccharose [6] …Trong đó
saponin và polyacetylen là hai thành phần chính.
a) Hợp chất saponin
Saponin được xem là thành phần chính quyết định hoạt tính của các loài
thuộc chi Panax. Đến cuối năm 2012, ít nhất 289 saponin đã được báo cáo từ mười
một loài Panax khác nhau[79]. Các saponin thuộc 4 phân nhóm phổ biến nhất là
protopanaxadiol, protopanaxatriol, acid oleanolic, octrilol. Các loại saponin được
trình bày trong các bảng dưới đây:
Bảng 2. Saponin dẫn chất của 20(S)-protopanaxadiol và
20(S)-protopanaxatriol
A

R1O

STT
1

2
3

4


5
6
7



Bảng 3. Saponin khung dammaran khác
A

R1O

R

C

2

R4O
OR3

R1O

R

STT
1
2
5
6
7

A

2



HO
OR

STT

Tên

1
2
3
4
Bảng 5. Saponin dẫn chất acid oleanolic

COOR2

R1O
OR

STT
1
2

3

b) Hợp chất polyacetylen
Polyacetylen thường là các hydrocarbon mạch thẳng 17 và 18 carbon với
những nhóm chất liên kết. Đó là đặc điểm của đa số hợp chất có chứa một đầu là
nhóm 3-hydroxyl (hoặc 3-oxo) heptadeca-1-en-4,6-diyn, đầu còn lại của hợp chất là

chuỗi C7H15[25,52,66].
Bảng 6. Các polyacetylen trong một số loài thuộc chi Panax L.
STT

Loài


6

1

2

q

P

3

4

P


7

5

1.1.3. Tác dụng dược lý
Trong chi PanaxL., có một số loài đã được nghiên cứu nhiều về tác dụng

dược lý như: nhân sâm (Panax ginseng), tam thất (Panax notoginseng), sâm Mỹ
(Panax quinquefolius), sâm Việt Nam (Panax vietnamensis).
a) Nhân sâm

Nhân sâm đã được nghiên cứu và chứng minh có các tác dụng: tăng lực, hồi
phục sức khỏe [76]; cải thiện trí nhớ [59,85]; chống stress, giải lo âu và chống trầm
cảm [46,65,76,80]; chống oxy hoá và chống lão hoá [39,54]; bảo vệ gan [35,36,47];
điều hòa miễn dịch[40,41]; chống ung thư [57,69]; hạ cholesterol và lipid máu
[23,61]; tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục [29-31]; hạ glucose huyết [44].
b) Tam thất
Tam thất cũng thể hiện các tác dụng dược lý tương tự nhân sâm, như: tác
dụng chống oxy hóa [75]; tác dụng điều hòa miễn dịch [51]; tác dụng bảo vệ tế bào
não trong trường hợp thiểu năng tuần hoàn não [43]; hạ lipid máu và phòng chống
huyết khối [32]; tác dụng bảo vệ gan [24,53]; tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục [63].
c) Sâm Mỹ

Sâm Mỹ có tác dụng chống oxy hoá, chống stress[50]; tăng cường miễn dịch
[28]; gây độc tế bào ung thư [22,64]; chống đái tháo đường [21].
d) Sâm Việt Nam

Các công trình nghiên cứu dược lý và lâm sàng cho thấy sâm Việt Nam có
những tác dụng tương tự nhân sâm. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sâm Việt Nam có
tác dụng cải thiện trí nhớ [8,18]; chống stress và trầm cảm [9,19,58]; chống oxy hóa
[19]; tác dụng bảo vệ gan [7,73,74]; kháng khuẩn trên các chủng Streptococcus,
Staphylococcus[4,52]; kích thích miễn dịch [10]; gây độc tế bào ung thư [71]; tác
dụng kiểu nội tiết tố sinh dục, chống đái tháo đường, giảm đau chống viêm [4].


8



1.2.

Tổng quan về dược liệu tam thất hoang

1.2.1. Thực vật học
Tam thất hoang còn gọi là dã tam thất, Tam thất rừng, Sâm tam thất, Bình
biên tam thất.
Tên khoa học: Panax stipuleanatusH.T. Tsai et K.M. Feng, thuộc họ Ngũ gia
bì (Nhân sâm) Araliaceae.
Đặc điểm thực vật [3]:
Tam thất hoang thuộc cây thảo, sống lâu năm, cao 25-75 cm; thân rễ mập,
nằm ngang, có nhiều vết lõm do vết thân để lại, ít phân nhánh. Mỗi khóm thường có
1 thân mang lá, ít khi 2-3. Lá kép chân vịt, gồm 1-3 cái, mọc vòng ở ngọn; cuống
dài 5-10 cm. Lá chét 5, có cuống ngắn, hình thuôn hay mác thuôn, dài 5-13 cm,
rộng 2-4 cm, nhọn hai đầu, mép cuống hoa dài 1-1,5 cm. Hoa màu vàng xanh với 5
lá đài nhỏ, 5 cánh hoa, 5 nhị và bầu 2 ô. Quả mọng, gần hình cầu dẹp, đường kính
0,6-1,2 cm, khi chín màu đỏ. Quả gồm 1 hoặc 2 hạt màu xám trắng.

Hình 1. Tam thất hoang
Sinh học và sinh thái: Mùa hoa tháng 4-5, quả tháng 5-9 (10). Nhân giống tự
nhiên chủ yếu bằng hạt. Quả chín thường bị chim ăn, hạt rơi xuống đất lại bị loại
sóc nhỏ ăn nhân hạt. Cá biệt trong tự nhiên, quả chín tồn tại đến tháng 9 hoặc tháng
10. Cây có thể tái sinh tự nhiên bằng hạt, quả chín rụng ngay xuống đất, xung quanh

gốc cây mẹ, nếu không bị tác động, hạt sẽ nảy mầm vào tháng 3 năm sau [16]. Phần
thân mang lá lụi hàng năm vào mùa đông, chồi mới mọc lên từ đầu thân rễ, vào đầu
mùa xuân năm sau. Khi thân rễ bị gãy, phần đầu mầm còn lại có khả năng tiếp tục
tái sinh. Cây đặc biệt ưa ẩm và ưa bóng, mọc rải rác trên đất có nhiều mùn, dưới tán


9


rừng kín thường xanh ẩm, hoặc rừng có xen lẫn với sặt gai, ở độ cao từ 16002300m[3].
Phân bố:Cho đến nay, loài này mới chỉ tìm thấy ở Đông-Nam tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc) và một vài điểm ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên thuộc tỉnh Lào Cai,
Việt Nam(Sa Pa và Bát Xát: núi Hoàng Liên Sơn)[16].
1.2.2. Thành phần hóa học
Cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của TTH. Một
số nghiên cứu tập trung vào phần thân rễ của loài này chỉ ra rằng phần thân rễ TTH
chứa nhiều saponin khung oleanan (hầu hết đều là saponin dẫn chất acid oleanolic)
với hàm lượng tương đối cao cùng một số saponin khung dammaran với hàm lượng
thấp. Năm 1985, nhóm các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc phân lập 2 saponin loại
dẫn chất acid oleanolic và đặt tên là stipuleanosid R1 và stipuleanosid R2 từ thân rễ
TTH [83].

COOR2

R1O
OR

Hình 2. Saponin dẫn chất acid oleanolic
Năm 2002, trên cơ sở phân tích bằng HPLC-MS/MS, nhóm nghiên cứu ở Đại
học Toyama (Nhật Bản) phát hiện thêm thành phần saponin khung dammaran gồm
các ginsenosid Rb1, Rc, Rb3 và Rd với hàm lượng nhỏ từ dich chiết ethanol của
TTH được thu hái ở Trung Quốc [86].
Năm 2010, nhóm nghiên cứu của Chun L. đã phân lập được 11 hợp chất
saponin từ mẫu TTH thu hái ở Việt Nam [26]. Năm 2013, nhóm tiếp tục phân lập
được 4 hợp chất saponin khác nữa [27]. Các saponin mà nhóm tác giả trên phân lập
được từ TTH đều là các saponin dẫn chất của acid oleanolic.

Bảng 7. Các hợp chất saponin đã phân lập được từ tam thất hoang
STT

Hợp chất
1

Stipuleanosid R1 (1)
10


2

Stipuleanosid R2 (2)

3

Aralosid A methyl este (3)

4

Chikusetsusaponin IVa (4)

5

Pseudoginsenosid Rp1 methyl e

6

Pseudoginsenosid Rt1 (6)


7

Pseudoginsenosid Rt1 methyl es

8

Acid
glucuronopyranosyl-6'-methyl e
ester (8)

9

Acid

glucopyranosyl-28-O-β-D-gluco

10

Spinasaponin A 28-O-glucosid (

11

Spinasaponin A methyl este (11)

12

Stipuleanosid R2 methyl este (1

13


Ginsenosid Rb1 (13)

14

Ginsenosid Rb3 (14)

15

Ginsenosid Rc (15)

16

Ginsenosid Rd (16)

17

Hemslosid Ma2 (17)

18

Elatosid A (18)

19

Stipuleanosid R1 methyl este (1

20

Acid oleanolic 28-O-β-D-glucop


Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng đã phân lập được một số hợp chất khác từ
TTH gồm 3 polyacetylen (trong đó stipudiol và stipuol là 2 chất mới, (3R,9R,10R)panaxytriol là chất đã biết), và các hợp chất khác: spathulenol (serquiterpen) và 9docosenoic acid methyl ester (acid béo) [25].
Ở Việt Nam, nghiên cứu về thành phần hóa học của TTH vẫn còn mới mẻ.

Năm 2002, Trần Công Luận đã phát hiện sự có mặt của hai nhóm chất chính là


polyacetylen và saponin cùng với acid béo, acid amin, tanin bằng phương pháp thử
định tính hóa học và phân tích sơ bộ sắc ký lớp mỏng[11]. Đồng thời bằng cách
thủy phân saponin rồi kết tinh sapogenin toàn phần thu được acid oleanolic[13].

11


1.2.3. Tác dụng dược lý và công dụng
a) Tác dụng dược lý

Năm 2002, Trần Công Luận và cộng sự đã khảo sát: Cao thân rễ và rễ củ
TTH thể hiện độc tính cấp đường uống với liều LD 50 = 8,8 g/kg. Cao TTH có tác
dụng phục hồi thời gian ngủ bị rút ngắn bởi stress, đưa về trạng thái bình thường ở
các liều thử nghiệm 44, 88, 176 mg/kg. Cao saponin toàn phần của TTH có tác dụng
chống oxy hóa, ức chế sự hình thành malonyl dialdehyd ở nồng độ 25, 50, 100
μg/ml [11].
Nhóm nghiên cứu của Chun L. (2010) [26] đã thử tác dụng gây độc tế bào
trên các dòng tế bào HL-60 (bệnh bạch cầu) và HCT-116 (ung thư ruột kết) của các
hợp chất saponin từ 2 đến 12 (theo bảng 7), thấy rằng các chất đều có tác dụng gây
độc tế bào ở mức độ khác nhau. Chất 11biểu hiện rõ ràng tác dụng gây độc tế bào
HL-60 và HCT-116 với giá trị IC50 là 4,44 và 0,63 µM tương ứng; chất 5 có tác
dụng gây độc tế bàotrung bình với giá trị IC50 là 41,45 và 6,50 µM. Sau khi các
dòng tế bào HL-60 và HCT-116 được xử lý với các chất 11 và 5, thấy có sự chết tế

bào theo chu trình. Chất 4, 8 có tác dụng gây độc tế bào với giá trị IC 50 là 75,94 và
78,11 µM lên tế bào HCT-116. Các chất 3, 6, 9, 10, 12 đều có tác dụng gây độc tế
bào với các giá trị IC50 lần lượt là 63,44; 67,08; 72,99; 76,23; 83,90; 91,16 µM lên
dòng tế bào HL-60 và có tác dụng lên dòng HCT-116 với các giá trị IC 50 lớn hơn
100 µM.
Năm 2011, nhóm nghiên cứu tiếp tục thử tác dụng gây độc tế bào ung thư
máu (HL-60) và ruột kết (HCT-116) của hai hợp chất polyacetylen là stipudiol và
stipuol. Kết quả cho thấy cả 2 chất đều ức chế sự tăng sinh tế bào HL-60 và HCT116 với giá trị IC50tương ứng là 0,13 và 0,28 μM ;0,5 và 0,8 μM [25].
Trong một công bố khác năm 2013, nhóm nghiên cứu của Chun L. chỉ ra
rằng các saponin 2, 3, 4, 8, 9, 12 (theo bảng 7) có tác dụng ức chế NF-κB với giá trị
IC50 từ 3,1 đến 18,9 μM. Ba hợp chất 3,4,9 ức chế hoạt động của NF-κBbằng cách
giảm nồng độ của tác nhân gây viêm trên tế bào HepG2 [27].
b) Công dụng

Tam thất hoang có tác dụng tán ứ, định thống.
Sách đỏ Việt Nam (2007) ghi: “tất cả các bộ phận của cây đều có công dụng
làm thuốc; thân rễ thường được dùng làm thuốc bổ, cầm máu, tăng cường sinh dục,
12


×