Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đáp án đề thi học kỳ hè năm học 2014-2015 môn Cơ lý thuyết (hệ trung cấp) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.58 KB, 6 trang )

TRƢỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN KTCS

ĐỀ THI HKP MÔN: CƠ LÝ THUYẾT
HỆ: TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
ĐỀ THI SỐ:
01
Thời gian:
90 phút

(Sinh viên không đƣợc phép sử dụng tài liệu)
Câu 1. (4 điểm)
Cho cơ hệ chịu lực như hình vẽ (Hình 1).
Biết dầm AD có trọng lượng không đáng kể,
bỏ qua ma sát giữa dây DG với ròng rọc tại
G; q = 5KN/m, Q = 20√ KN, m = 20KNm.
Xác định phản lực liên kết tại A và C?

Câu 2. (2 điểm)
Một trục máy đang quay đều với vận tốc là 1200 vòng/phút thì đột ngột hãm phanh, trục
quay chậm dần đều thêm 100 vòng thì ngừng lại. Hãy xác định:
a. Gia tốc góc của trục. (1 điểm)
b. Thời gian từ khi trục máy bắt đầu hãm phanh đến khi ngừng hẳn. (1 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
Một đoàn tàu đang chạy nhanh dần đều với tốc độ 36 km/h thì đột ngột tăng tốc đến
90km/h trong khoảng thời gian là 25s; rồi hãm phanh chạy chậm dần đều cho đến khi dừng
hẳn ở ga. Biết khoảng cách từ khi bắt đầu hãm phanh đến ga là 500m. Hãy xác định:
a. Tính quãng đường mà đoàn tàu đi được từ lúc tăng tốc từ 36 km/h thì tăng tốc đến
90km/h. (1 điểm)
b. Tính khoảng thời gian từ lúc đoàn tàu bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn. (1điểm)


Câu 4. (2 điểm)
Tay quay OA dài 25cm quay đều với vận tốc góc
làm chuyển động thanh truyền AB dài
120cm. Con trượt B chuyển động theo phương thẳng
đứng và tại thời điểm này thì tay quay OA vuông góc
với thanh truyền AB như hình vẽ (Hình 2). Hãy xác
định:
a. Vận tốc góc
của thanh truyền AB (1 điểm)
b. Vận tốc của con trượt B tại thời điểm trên. (1
điểm)

Khoa Cơ Khí Động Lực
Bộ môn KTCS

Giáo viên ra đề

Nguyễn Thị Thanh Thủy


TRƢỜNG CĐKT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN KTCS

ĐỀ THI HKP MÔN: CƠ LÝ THUYẾT
HỆ: TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
ĐỀ THI SỐ:
02
Thời gian:
90 phút


(Sinh viên không đƣợc phép sử dụng tài liệu)

Câu 1. (4 điểm)
Cho cơ hệ chịu lực như hình vẽ (Hình
1). Biết dầm AD có trọng lượng không
đáng kể, bỏ qua ma sát giữa dây BG với
ròng rọc tại G; q = 5KN/m, Q = 30√ KN,
m = 20KNm.

Xác định phản lực liên kết tại A và C?

Câu 2. (2 điểm)
Một ròng rọc bán kính 10cm được kéo quay quanh một trục nằm ngang tâm O để nâng
vật lên. Ròng rọc quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên đến tốc độ n= 30vòng/phút
trong 5s rồi giữ tốc độ không đổi. Hãy xác định:
a. Gia tốc góc của ròng rọc. (1 điểm)
b. Đoạn đường mà vật nặng đi lên được sau khi ròng rọc quay được 12s. (1 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
Một xe hơi đang chạy nhanh dần đều với tốc độ 28,8 km/h thì đột ngột tăng tốc đến
72km/h chạy được quãng đường là 350m; rồi hãm phanh chạy chậm dần đều cho đến khi
dừng hẳn ở ga. Biết thời gian từ khi bắt đầu hãm phanh đến ga là 25s. Hãy xác định:
a. Thời gian mà xe hơi chạy được từ lúc tăng tốc từ 28 km/h thì tăng tốc đến 72km/h.
(1điểm)
b. Quãng đường từ lúc xe hơi bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn. (1điểm)
Câu 4. (2 điểm)
Tay quay OA dài 20cm quay đều với vận
tốc góc
làm chuyển động
thanh truyền AB dài 100cm. Con chạy B

chuyển động theo phương nằm ngang Ox và
tại thời điểm này thì tay quay OA vuông góc
với thanh truyền AB như hình vẽ (Hình 2).
Hãy xác định:
a. Vận tốc góc
của thanh truyền AB
(1 điểm)
b. Vận tốc của con chạy B tại thời điểm
trên. (1 điểm)
Khoa Cơ Khí Động Lực
Bộ môn KTCS

Giáo viên ra đề

Nguyễn Thị Thanh Thủy


ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 01
Câu 1(4 điểm)

Xác định phản lực liên kết tại A và C (4 điểm)


=0

=

∑ ̅̅̅̅ ( ⃗ ) = –



= 20 KN

.2

m+

.6=0

= 36,67 KN

∑ ̅̅̅̅ ( ⃗ ) =


.4

m

.6=0

= 3,33 KN

Câu 2. (2 điểm)
a. Gia tốc góc của trục. (1điểm)

40 rad/s
Chọn t = 0 lúc trục máy bắt đầu hãm phanh 
N = 100 vòng 
2 .N = 200
rad
=


.

=

rad/s2



b. Thời gian từ khi trục máy bắt đầu hãm phanh đến khi ngừng hẳn. (1điểm)

t2
(






) t2
10 s

Vậy gia tốc góc của trục máy là

=

rad/s2

Câu 3. (2 điểm)
a. Tính quãng đường mà đoàn tàu đi được từ lúc tăng tốc từ 36 km/h thì tăng tốc đến

90km/h. (1 điểm)
Chọn thời điểm ban đầu t =0 là lúc xe bắt đầu tăng tốc
 = 36km/h = 10m/s, = 90km/h = 25m/s
Gia tốc của đoàn tàu là


a=

=

= 0,6 m/

Quãng đường mà đoàn tàu đi được là
S=

a.

= 437,5m.

b. Tính khoảng thời gian từ lúc đoàn tàu bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn.
Chọn thời điểm ban đầu t =0 là lúc xe bắt đầu hãm phanh
 = 90km/h = 25m/s, = 0 (đoàn tàu dừng hẳn)
a=

=

S=

m/
a.


t=

=

(

=

)

=

= 500

s

Câu 4. (2 điểm)
a. Vận tốc góc
của thanh truyền AB (1
điểm)
Thanh truyền AB chuyển động song phẳng.
Dựng tâm quay tức thời C


=

=

=



= 2,1 rad/s
Vì góc C bằng
nên tam giác ABC cân tại A
nên CA = AB

b. Vận tốc của con trượt B tại thời điểm trên. (1 điểm)
=

=

= 3,56 m/s


ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 02
Câu 1(4 điểm)

Xác định phản lực liên kết tại A và C (4 điểm)


=0

=

∑ ̅̅̅̅ ( ⃗ ) = –


= 20 KN


.2

m+

.6=0

= 30 KN

∑ ̅̅̅̅ ( ⃗ ) =


.4

m

.6=0

= 20 KN

Câu 2.(2 điểm)
a. Gia tốc góc của ròng rọc. (1 điểm)
Chọn thời điểm ban đầu là ròng rọc đứng yên

rad/s2
Quãng đường mà ròng rọc quay được trong 5s đầu là:

t2). R = 0,7875m

.R=


b. Đoạn đường mà vật nặng đi lên được sau khi ròng rọc quay được 12s. (1 điểm)
.R=
. R = 2,198m
Vậy tổng quãng đường đi được là 2,9855m
Câu 3. (2 điểm)
a. Tính thời gian mà xe hơi đi được từ lúc tăng tốc từ 36 km/h thì tăng tốc đến 90km/h. (1
điểm)
Chọn thời điểm ban đầu t =0 là lúc xe bắt đầu tăng tốc
 = 28,8km/h = 8m/s, = 72km/h = 20m/s
Gia tốc của đoàn tàu là
a=

=

=

m/

Thời gian mà xe hơi đi được là
S=

a.

= 350  t = 25 s


b. Tính quãng đường từ lúc xe hơi bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn.
Chọn thời điểm ban đầu t =0 là lúc xe bắt đầu hãm phanh
 = 72km/h = 20m/s, = 0 (đoàn tàu dừng hẳn)
a=

S=

=

m/
a.

(

=

)

=

= 250m

Câu 4. (2 điểm)

a. Vận tốc góc
của thanh truyền AB (1 điểm)
Thanh truyền AB chuyển động song phẳng.
Dựng tâm quay tức thời C
=



=

=



= 1,7 rad/s
Vì góc C bằng
nên tam giác ABC cân tại C
b. Vận tốc của con trượt B tại thời điểm trên. (1 điểm)
=
=
= 1,2 m/s



×