Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SINH 7 CHUONG 1 DEN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.04 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG I

MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Cấu tạo của trùng roi gồm :
A. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp.
B. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp.
C. Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, điểm mắt.
(*)D. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt.
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là :
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Kí sinh (*)D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 3: Sự trao đổi khí của trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận :
(*)A. Màng cơ thể B. Nhân C. Điểm mắt D. Hạt dự trữ
Câu 4: Kích thước của trùng biến hình khoảng :
A. 0,01 đến 0,5 mm (*)B. 0,01 đến 0,05 mm
C. 0,1 đến 0,5 mm D. 0,1 đến 0,5 cm
Câu 5: Hình dạng cơ thể của động vật biến hình là :
A. Dạng hình thoi B. Dạng giống phần đế giày
(*)C. Hình dạng không ổn định thường biến đổi D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 6: Môi trường sống của trùng biến hình là :
A. Ở cạn (*)B. Ao hồ
C. Nước biển D. Nước biển và nước mặn
Câu 7: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét là :
A. Bằng roi bơi (*)B. Bằng chân giả
C. Bằng lông bơi D. Không có bộ phận di chuyển
Câu 8: Nơi kí sinh của trùng sốt rét là :
A. Ruột động vật (*)B. Máu người
C. Phổi người D. Khắp mọi nơi trong cơ thể
Câu 9: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là :
A. Bạch cầu B. Hồng cầu (*)C. Ruột người D. Máu


Câu 10: Trùng giày có hình dạng :
A. Đối xứng B. Dẹp như chiếc giày
(*)C. Hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 11: Trùng giày di chuyển như thế nào :
A. Thẳng tiến (*)B. Vừa tiến vừa xoay
C. Giật lùi D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 12: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ :
A. Sắc tố ở màng cơ thế B. Màu sắc của điểm mắt
(*)C. Màu sắc của các hạt diệp lục D. Sự trong suốt của màng cơ thể
Câu 13: Trùng roi tiến về ánh sáng là nhờ :
A. Diệp lục B. Có roi
(*)C. Roi và điểm mắt D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 14: Trùng roi xanh giống với tế bào thực vật ở chỗ :
(*)A. Có diệp lục B. Có roi
C. Có thành xenlulôzơ D. Có điểm mắt
Câu 15: Trùng biến hình sinh sản bằng cách :
A. Đẻ trứng B. Mọc chồi
(*)C. Phân đôi D. Câu a, b và c đều đúng
Câu 16: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là :
Trang 1
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
(*)A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng
C. Kí sinh D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Tìm các từ và cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống :
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật …(I)..., di chuyển nhờ roi, vừa …(II)… vừa dị dưỡng vừa hô hấp qua
màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ…(III)… co bóp, sinh sản vô tính theo cách …(IV)… .
Câu 17: Số (I) là :
(*)A. Đơn bào B. Đa bào C. Tế bào D. Phân bào
Câu 18: Số (II) là :
(*)A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng

C. Hấp thụ D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 19: Số (III) là :
A. Cơ thể (*)B. Không bào C. Hạt diệp lục D. Hạt dự trữ
Câu 20: Số (IV) là :
A. Vô tính đâm chồi B. Hữu tính
(*)C. Phân đôi D. Cả a, b và c đều đúng
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG II

MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Thủy tức có đặc điểm khác động vật nguyên sinh là :
A. Sống dị dưỡng B. Có khả năng di chuyển
(*)C. Cơ thể đa bào D. Cơ thể đơn bào
Câu 2: Cơ thể thủy tức có dạng :
A. Hình xoắn B. Hình tròn (*)C. Hình trụ D. Hình thoi
Câu 3: Môi trường sống của thủy tức là :
(*)A. Nước ngọt B. Nước biển C. Nước lợ D. Trên cạn
Câu 4: Chất bã sau quá trình tiêu hóa của thủy tức thải ra ngoài ra ngoài qua :
A. Hậu môn B. Lỗ huyệt (*)C. Miệng D. Trên cạn
Câu 5: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là :
A. Sống ở nước ngọt B. Sống cố định
(*)C. Đều có ruột khoang D. Sống di chuyển
Câu 6: Loài ruột khoang có lối sống cố định không di chuyển là :
A. Sứa B. Hải quỳ C. San hô (*)D.Hải quỳ và san hô
Câu 7: Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ là :
(*)A. Sống thành tập đoàn B. Sống dị dưỡng
C. Sống tự dưỡng D. Sống ở biển
Câu 8: Loài ruột khoang có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người là :
A. Hải quỳ (*)B. San hô C. Thủy tức D. Sứa
Câu 9: Thủy tức sinh sản bằng cách :

A. Mọc chồi B. Tái sinh
C. Hữu tính (*)D. Cả a, b cà c đều đúng
Câu 10: Thủy tức di chuyển bằng cách :
A. Bò B. Co bóp dù C. Bơi (*)D. Sâu đo,
lộn đầu
Câu 11: Cách sinh sản mọc chồi của san hô khác thủy tức là ở chỗ :
Trang 2
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
A. Chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ (*)B. Chồi dính với cơ thể mẹ
C. Chồi sống độc lập D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 12: Ngành ruột khoang có khoảng :
(*)A. 10 nghìn loài B. 15 nghìn loài
C. 20 nghìn loài D. 25 nghìn loài
Câu 13: Tế bào gai của ngành ruột khoang dùng để :
A. Di chuyển B. Tiêu hóa C. Sinh sản (*)D. Tự vệ
Câu 14: Kiểu đối xứng của ngành ruột khoang :
(*)A. Tỏa tròn B. Hai bên
C. Không đối xứng D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 15: Cách dinh dưỡng của ngành ruột khoang :
(*)A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng
C. Dị dưỡng và tự dưỡng D. Kí sinh
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào ô trống :
Ruột khoang biển có nhiều loài, rất …(I)… và phong phú. Cơ thể sứa có …(II)… cấu tạo thích nghi
với lối sống bơi lội. Cơ thể hải quỳ, san hô hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát
triển khung xương ..(III)… và có tổ chức cơ thể kiểu …(IV)…. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các
tế bào gai để …(V)....
Câu 16: Số (I) là :
A. Phong phú (*)B. Đa dạng C. Rất ít D. Rất nhiều
Câu 17: Số (II) là :
A. Hình trụ B. Hình tròn

(*)C. Hình dù D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 18: Số (III) là :
A. Chuyển động (*)B. Bất động
C. Chuyển động và bất động D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 19: Số (IV) là :
A. Đơn độc (*)B. Tập đoàn
C. Đối xứng D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 20: Số (V) là :
A. Di chuyển B. Tiêu hóa
(*)C. Tự vệ D. Cả a, b và c đều đúng
--------------------- HẾT ---------------------
Trang 3
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG III

MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Sán lá gan dinh dưỡng theo hình thức nào?
A. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ vật chủ
B. Có 2 nhánh ruột phân thành nhiều nhánh nhỏ
C. Ruột vừa tiêu hoá chất , vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể
(*)D. Cả a,b,c đúng
Câu 2: Để duy trì nòi giống Sán lá gan thích nghi theo hướng
(*)A. Đẻ nhiều trứng B. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông
bơi
C. Thay đổi vật chủ D. Trâu bò ăn phải cây cỏ nhiễm sán lá gan
Câu 3: Trong cơ thể trâu bò, sán lá gan kí sinh ở
A. Bắp cơ (*)B. Gan và mật C. Ruột D. Cả a,b,c đều sai
Câu 4: Người mắc bệnh sán dây do
A. Nang sán có trong trâu, bò, lợn gạo B. Ăn thịt trâu, bò, lợn gạo
C. Ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán (*)D. Cả a,b,c đúng

Câu 5: Sán lông có miệng nằm ở
A. Đầu B. Mặt lưng (*)C. Mặt bụng D. Đuôi
Câu 6: Sán xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua
A. Hô hấp (*)B. Ăn uống C. Máu D. Cả a,b,c đúng
Câu 7: Cấu tạo của giun đũa thích hợp với đời sống chui rúc môi trường kí sinh là
A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển
B. Di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra
C. Di chuyển rất hạn chế
(*)D. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển, di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra
Câu 8: Nơi kí sinh của giun đũa trong cơ thể người là:
A. Ruột thẳng B. Ruột già C. Tá tràng (*)D. Ruột non
Câu 9: Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh là
(*)A. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc
phát triển
B. Các tuyến sinh dục ở dạng ống
C. Hầu phát triển giúp cho dinh dưỡng vào
nhanh và nhiều
D. Cả a,b,c đúng
Câu 10: Nên tẩy giun mấy lần trong năm?
(*)A. 1-2 lần B. 2-3 lần C. 3-4 lần D. 4-5 lần
Câu 11: Các đại diện nào sau đây là của Ngành Giun tròn
(*)A. Giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun
đũa
B. Sán lông
C. Giun đất D. Đĩa
Câu 12: Đặc điểm của giun tròn giúp chúng không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non
A. Có giác bám B. Cơ thể không phân đốt
C. Cơ thể chỉ có cơ dọc (*)D. Toàn thân có lớp vỏ cuticun cứng bao bọc
Câu 13: Người mắc bệnh giun móc câu có biểu hiện:
(*)A. Người xanh xao, vàng vọt B. Kém ăn , mất ngủ

C. Đau nhức toàn thân D. Chân to, đi lại khó khăn
Câu 14: Sau các trận mưa kéo dài, giun đất chui lên khỏi mặt đất để:
Trang 4
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
A. Lấy ánh sáng B. Tìm kiếm nơi ẩn nấp mới
(*)C. Lấy ôxy D. Cả a,b,c đúng
Câu 15: Giun đất di chuyển bằng cách:
A. Phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi (*)B. Dùng toàn thân và vành cơ làm chỗ dựa,
vươn đầu về phía trước
C. Toàn thân phồng lên D. Lượn sóng
Câu 16: Giun đất dinh dưỡng bằng cách:
A. Chứa thức ăn ở diều B. Ong TH chưa phân hoá
(*)C. Thức ăn được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ D. Thức ăn được tiêu hoá nhờ enzim ở ruột tịt
Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun tròn với giun đốt là:
(*)A. Cơ thể phân đốt B. Có khoang cơ thể chính thức
C. Mỗi đốt đều có 2 đôi chân bên D. Cơ thể có đối xứng toả tròn
Câu 18: Đỉa không có đặc điểm nào sau đây:
A. Sống kí sinh ngoài (*)B. Kí sinh trong vật chủ
C. Bơi kiểu lượn sóng D. Có giác bám
Câu 19: Vai trò của giun đất trong trồng trọt là:
(*)A. Làm cho đất tơi xốp hơn, tăng lượng mùn,
khoáng cho đất
B. Xáo trộn đất
C. Phân giun đất đẩy mạnh hoạt động của
VSV
D. Cả a, b, c đúng
Câu 20: Thức ăn cho người và cá là:
(*)A. Rươi B. Đỉa C. Giun đỏ D. Giun đũa
--------------------- HẾT ---------------------
ĐỀ TRẮC NGHIỆM SINH 7 CHƯƠNG IV


MÃ ĐỀ THI: Đề gốc
Câu 1: Trai chết thì vỏ mở vì:
A. 2 mảnh vỏ không liên kết với nhau
B. Dây chằng bản lề của trai mất tính đàn hồi
C. Dây chằng bản lề của trai mất tính đàn hồi, 2 mảnh vỏ không liên kết với nhau
(*)D. Lớp cơ không còn khép được vỏ
Câu 2: Hoạt động dinh dưỡng của trai được tiến hành ở:
A. Lỗ miệng B. Khoang áo (*)C. Tấm miệng D. Ông hút
Câu 3: Cấu tạo trung tâm cơ thể trai gồm:
A. Tấm miệng và áo trai
(*)B. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai
C. Mang và áo trai
D. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai, mang tấm miệng
Câu 4: Bộ phận nào sau đây giúp 2 mảnh vỏ trai gắn với nhau ?
A. Tua miệng (*)B. Bản lề C. Áo trai D. Mang
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với bạch tuột ?
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×