Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng Chương 10: Kế toán về nợ phải trả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 51 trang )



Chöông 10
KEÁ TOAÙN NÔÏ PHAÛI TRAÛ




Mục tiêu
 Khái niệm, nguyên tắc và phương pháp hạch
toán về các khoản nợ phải trả.
 Điều kiện, nguyên tắc và phương pháp hạch
toán và phát hành các công cụ tài chính.
 Lập dự phòng trợ cấp mất việc làm.
 Dự phòng nợ phải trả.




10.1. TỔNG QUAN VỀ N PHẢI TRẢ
 10.1.1. Các khái niệm
Nợ phải trả là nghóa vụ hiện tại của doanh
nghiệp phát sinh từ các giao dòch và sự kiện
đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ
các nguồn lực của mình.




10.1. TỔNG QUAN VỀ N PHẢI TRẢ
 10.1.1. Các khái niệm


 Nợ ngắn hạn là khoản tiền mà doanh
nghiệp có trách nhiệm phải trả trong vòng
một năm hoặc trong một chu kỳ kinh
doanh bình thường.
 Nợ dài hạn là các khoản nợ mà thời gian trả
nợ trên một năm.




10.1.2. Các nguyên tắc hạch toán
 Các khoản nợ phải trả phải được theo dõi chi
tiết.
 Các khoản nợ phải trả phải được phân loại
nợ.
 Cuối niên độ kế toán, số dư của các khoản nợ
phải trả bằng ngoại tệ phải được đánh giá lại
theo hướng dẫn của CM số 10 “Ảnh hưởng của
việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chế độ kế
toán hiện hành.
 Phải kiểm tra, đối chiếu về tình hình công nợ.




10.2. KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN
 10.2.1. Chứng từ kế toán (SGK)
 10.2.2. Sổ kế toán và quy trình ghi sổ kế toán
(SGK)
 10.2.3. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK

311 "Vay ngắn hạn“




Tài khoản 311"Vay ngắn hạn"
- Số tiền đã trả về các
khoản vay ngắn hạn
- Số chênh lệch tỷ giá
hối đoái giảm (Do
đánh giá lại nợ vay
bằng ngoại tệ)
Tổng phát sinh nợ

SDĐK: xxxxx
- Số tiền vay ngắn hạn
- Số chênh lệch tỷ giá
hối đoái tăng (Do
đánh giá lại nợ vay
bằng ngoại tệ)
Tổng phát sinh có
SDCK: Số tiền còn nợ
về các khoản vay
ngắn hạn chưa trả.




10.2.4. Phương pháp hạch toán vay ngắn hạn
 Sơ đồ 10.1: Tóm tắt các nghiệp vụ

TK 311 – Vay ngắn hạn
111,112

(2a)

(1a)

144,244,155,211…

152,211…
133
TK311

(2b)

(1b)
(1c)

Ví dụ: trang 14

TK144




10.3. KẾ TOÁN N DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ
 10.3.1. Chứng từ kế toán (SGK)
 10.3.2. Sổ kế toán (SGK)
 10.3.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 315 "Nợ dài hạn đến hạn trả"





Tài khoản 315 "Nợ dài hạn đến hạn trả"
- Số tiền đã thanh toán
về NDH đến hạn trả
- Số chênh lêch tỷ giá hối
đoái giảm do đánh giá lại
số dư NDH có gốc ngoại
tệ ở thời điểm cuối năm
tài chính
Tổng phát sinh nợ

SDĐK: xxxxx
- Số NDH đến hạn trả
phát sinh
- Số chênh lệch tỷ giá hối
đoái tăng do đánh giá lại
số dư NDH có gốc ngoại
tệ ở thời điểm cuối năm
tài chính
Tổng phát sinh có
SDCK: Số nợ còn phải
trả của NDH đã đến hạn
hoặc quá hạn phải trảû





10.3.4. Phương pháp hạch toán
 Sơ đồ 10.3:
TK 315 – NDH đến hạn trả
(2)
TK 341,342
(1)

TK111,112

TK413

(3a)

Ví dụ: trang 18

(3b)

TK413




10.4. KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN
PHẢI NỘP CHO NHÀ NƯỚC
 10.4.1. Chứng từ kế toán (SGK)
 10.4.2. Sổ kế toán (SGK)
 10.4.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước





Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN
- Số thuế GTGT được khấu trừ
trong kỳ
- Số thuế, phí, lệ phí và các
khoản phải nộp, đã nộp vào
NSNN;
- Số thuế được giảm trừ vào số
thuế phải nộp;
- Thuế GTGT của hàng bán bò
trả lại, bò giảm giá.
Tổng phát sinh nợ

- Số thuế GTGT đầu ra
và số thuế GTGT hàng
nhập khẩu phải nộp;
- Số thuế, phí, lệ phí và
các khoản khác phải nộp
vào NSNN.

Tổng phát sinh có
SDCK: Số thuế, phí, lệ
phí và các khoản khác
còn phải nộp vào NSNN.





10.4.4. Phương pháp hạch toán
 (1) Kế toán thuế GTGT (theo phương
pháp khấu trừ):
Số thuế GTGT
phải nộp

=

Thuế GTGT
đầu ra

-

Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ

Phương pháp tính trò giá thuế GTGT được khấu trừ:

[SDĐK Nợ TK 133 (nếu có) + ∑PS Nợ TK 133] >
[SDĐK Có TK 3331 (nếu có) + ∑PS Có TK 3331]
=> Trò giá thuế GTGT được khấu trừ : [SDĐK Có
TK 3331 (nếu có) + ∑PS Có TK 3331].




Phương pháp tính trò giá thuế GTGT
được khấu trừ:
 Nếu [SDĐK Nợ TK 133 (nếu có) + ∑PS Nợ TK
133] < [SDĐK Có TK 3331 (nếu có) + ∑PS Có

TK 3331] => trò giá thuế GTGT được khấu trừ:
[SDĐK Nợ TK 133 (nếu có) + ∑PS Nợ TK
133].
 Ví dụ :(SGK trang 23)




(2) Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt:
 Thuế TTĐB phải nộp=
Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB
Đối với hàng sản xuất trong nước

Giá tính thuế
TTĐB

Giá bán chưa có thuế
GTGT
=
1 + Thuế suất thuế
TTĐB

Đối với hàng nhập khẩu

Giá tính thuế TTĐB= Giá tính thuế nhập khẩu +
Thuế nhập khẩu.





(3) Kế toán thuế xuất nhập khẩu:
Số lượng đơn vò
Số thuế
từng mặt hàng
xuất khẩu,
thực tế xuất khẩu,
thuế nhập =
nhập khẩu ghi
khẩu phải
trong Tờ khai hải
nộp
quan

Ví dụ: trang 27

x

Trò giá
tính thuế
tính trên
một đơn
vò hàng
hóa

Thuế
suất của
x
từng
mặt
hàng





(4) Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
(5) Kế toán thuế thu nhập cá nhân (SGK)
(6) Kế toán Thuế tài nguyên (SGK)
(7) Thuế nhà đất, tiền thuê đất của Nhà nước
(SGK)
 (8) Kế toán các loại thuế khác, phí - lệ phí và
các khoản phải nộp khác (SGK)








10.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
NGƯỜI LAO ĐỘNG
 10.5.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản
trích theo lương:
 10.5.1.1. Khái niệm, ý nghóa của tiền lương và các
khoản trích theo lương (SGK)
 10.5.1.2. Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền
lương và các khoản trích theo lương (SGK)
 10.5.1.3. Nguyên tắc kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương (SGK)
 10.5.1.4. Quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế và kinh phí công đoàn (SGK)




10.5.2. Chứng từ kế toán
10.5.3. Sổ kế toán
10.5.4. Tài khoản sử dụng
 Tài khoản 334 "Phải trả người lao động“
- Các khoản tiền lương, tiền
công, tiền thưởng có tính chất
lương, bảo hiểm xã hội và các
khoản khác đã trả, đã chi, đã
ứng trước cho người lao động;
- Các khoản khấu trừ vào tiền
lương, tiền công của người lao
động.

SDĐK: Số tiền còn phải trả
người lao động
- Các khoản tiền lương, tiền
công, tiền thưởng có tính chất
lương, bảo hiểm xã hội và các
khoản phải trả khác, phải chi
cho người lao động

Tổng phát sinh nợ

Tổng phát sinh có
SDCK: Các khoản tiền lương,

tiền công, tiền thưởng có tính
chất lương và các khoản khác
còn phải trả cho người lao
động




10.5.5. Phương pháp hạch toán
 Sơ đồ 10.5:
TK141,338,138

TK 334 – Phải trả người lao động
(2a)

TK241,622,623,641...

(1a,e) 1e

TK3335
(2b)

TK431
(1b)

TK 111,112
(2c)
TK111,112

(2d)


(1c)

TK338
TK 623,627,335

TK 512
(2e)
TK3331
Ví dụ: trang 16

(1d)




10.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
 Chi phí phải trả (CP trích trước) là các khoản
chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được
tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chòu chi
phí.




Nội dung chi phí trích trước bao gồm:
 Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho
công nhân trong thời gian nghỉ phép.
 Chi phí sửa chữa lớn.

 Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng
sản xuất theo mùa vụ có thể xác đònh được
mùa vụ ngừng sản xuất.
 Trích trước lãi trái phiếu (trả sau)…




10.6.1. Chứng từ kế toán
10.6.2. Sổ kế toán
10.6.3. Tài khoản sử dụng
 Tài khoản 335 "Chi phí phải trảû"
- Các khoản chi trả thực tế
phát sinh được tính vào chi
phí phải trả;
- Số chênh lệch về chi phí
phải trả lớn hơn số chi phí
thực tế được ghi giảm chi phí

SDĐK: Những khoản chi
phí trích trước chưa sử
dụng
- Chi phí phải trả dự tính
trước và ghi nhận vào chi
phí sản xuất, kinh doanh

Tổng phát sinh nợ

Tổng phát sinh có
SDCK: Chi phí phải trả

đã tính vào chi phí sản
xuất, kinh doanh nhưng
thực tế chưa phát sinh




10.6.4. Phửụng phaựp haùch toaựn
Sụ ủo 10.6:
TK 335 Chi phớ phaỷi traỷ
TK334,622

(2a)

TK622
(1a) 1e
TK 623,627,641,642

TK241,623,627,641,642

(1b)
(2b)
(1c)
(1d)

TK623,627
TK 635,627,241



×