Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tham luan tai bac giang 201 tiep xuc cu tri theo chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.88 KB, 6 trang )

Quy trình tiếp xúc cử tri theo chuyên đề
của đại biểu Hội đồng nhân dân
( Báo cáo Tham luận của Thờng trực HĐND tỉnh Hoà
Bình- Hội nghị Trao đổi kinh nghiệm giữa Thờng trực
HĐND các tỉnh Trung du& Miền núi phía Bắc lần thứ
22- Tổ chức tại tỉnh Bắc Giang )
____________________
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt
Nam của dân, do dân và vì dân là một chủ trơng, định hớng
lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Cùng với tiến trình mở cửa hội nhập
là yêu cầu đổi mới về tổ chức và bộ máy Nhà nớc nhằm nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nớc, dân chủ
hoá đời sống xã hội, với mục tiêu Dân giàu, Nớc mạnh, Xã hội
công bằng, dân chủ văn minh. Trong quá trình đổi mới dân
chủ hoá đời sống xã hội, hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu
các cơ quan dân cử đang đặt ra những yêu cầu bức thiết
cần phải giải quyết trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tiếp xúc cử tri của Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh những năm qua cho thấy việc tiếp xúc cử
tri, nhất là tiếp xúc cử tri theo chuyên đề của đại biểu HĐND
vẫn cha đợc quan tâm một cách thoả đáng. Hoạt động tiếp
xúc cử tri cha thực sự trở thành cầu nối hữu hiệu để tập hợp
chuyển tải thông tin, ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân
đến các cơ quan quản lý Nhà nớc và hệ thống cơ quan dân
cử, là cơ sở nhằm nâng cao nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt
động của Hội đồng nhân dân. Nh chúng ta đã biết, mối liên
hệ, quyền hạn, trách nhiệm của ngời đại biểu Hội đồng nhân
dân với cử tri đợc Luật Tổ chức HĐND và UBND; Quy chế hoạt
động của Hội đồng nhân dân quy định khá chi tiết về việc
tiếp xúc cử tri. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức tiếp xúc cử
tri còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đợc nghiên cứu, làm rõ


để từng bớc hoàn thiện và nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt
động của Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động tiếp xúc
cử tri.
1. Thực trạng, hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong
hoạt động tiếp xúc cử tri
1


Việc tiếp nhận và xử lý thông tin của đại biểu Hội đồng
nhân dân thờng thông qua 5 kênh cơ bản, đó là: Thông qua
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri theo
luật định. Thông qua các hoạt động phối kết hợp với các cơ
quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp. Qua hoạt động khảo sát,
giám sát và hoạt động thực tiễn của đại biểu Hội đồng nhân
dân. Qua công tác tiếp dân giải quyết đơn th khiếu nại, tố
cáo. Thông qua báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng.
Công việc này đòi hỏi năng lực tiếp nhận và kỹ năng phân
tích, xử lý thông tin của ngời đại biểu, để nhận biết độ xác
thực, hợp pháp của thông tin. Nếu nh không nhận định đợc về
tính chất và độ xác thực của thông tin đại biểu sẽ thiếu cơ sở
để phân tích các tình huống cụ thể và phản ánh trung thực ý
kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; đồng thời cũng không
thể bảo vệ đợc quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri. Mục tiêu
cao nhất là ngời đại biểu phải chuyển tải cho đợc ý kiến, kiến
nghị, nguyện vọng của cử tri đến với các cấp, các ngành chức
năng và giám sát việc thực hiện các ý kiến, kiến nghị của cử tri
theo quy định của pháp luật. Có thể nói Hội nghị tiếp xúc cử
tri là diễn đàn, ở đó ngời đại biểu trao đổi thông tin mang
tính hai chiều. Hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND
các cấp hiện nay đang trong tình trạng chung là Xuân thu

nhị kỳ, trong năm hai kỳ họp thờng có 04 lần tiếp xúc cử tri ( trớc và sau kỳ họp ), và chủ yếu theo Tổ đại biểu, theo đơn vị
bầu cử, theo sự bố trí của và kế hoạch của Thờng trực HĐND và
UBTTQ cùng cấp xây dựng. Tựu chung có 03 hình thức tổ chức
là: Chọn một đơn vị cấp xã đăng cai, mời đại diện cử tri cụm
xã tham dự ( cử tri đại diện ). Hình thức thứ hai cũng giống nh
trên nhng có mở rộng thêm một số đại diện cử tri ( thôn, bản ).
Thứ ba là chọn một đơn vị cấp xã tổ chức và mời toàn bộ cử
tri đến dự. Hình thức hiệu quả tiếp xúc cử tri còn hạn chế do:
Cách thức bố trí điểm tiếp xúc cha hợp lý; do chất lợng và thái
độ của đại biểu, sự phối hợp trong tiếp nhận và giải trình, trả
lời ý kiến kiến nghị của cử tri...Tất cả những yếu tố đó đã tác
động trực tiếp đến hình thức và nội dung tiếp xúc cử tri, làm
cho hoạt động tiếp xúc cử tri còn nặng tính hình thức và cử
tri cha thật sự mặn mà với ngời đại diện cho ý chí, nguyện
2


vọng của mình. Nguyên nhân chủ yếu của sự hạn chế, bất cập
đó là:
- Phơng pháp tiếp xúc cử tri chậm đợc cải tiến và đổi mới.
Cha có một quy trình thống nhất và khoa học cho việc tổ chức
và thực hiện việc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND. Do vậy,
đại biểu HĐND, nhất là những đại biểu mới còn lúng túng khi
tiếp xúc và khả năng tiếp xúc cử tri độc lập của đại biểu còn
hạn chế.
- Nội dung nhiều cuộc tiếp xúc cử tri còn sơ sài. Đại biểu
còn thiếu những thông tin tổng hợp, tiếp xúc cử tri chỉ mang
tính chất báo cáo, giải trình và trả lời ý kiến kiến nghị của cử
tri mà cha có đợc một cơ chế hài hoà dân chủ để đại biểu và
cử tri trao đổi, thảo luận, đề xuất hớng giải quyết những vấn

đề cụ thể của địa phơng, đơn vị.
- Đối tợng tiếp xúc cử tri cha phong phú và mở rộng, thờng
là đại diện cử tri địa phơng, khu vực tiếp xúc với đại biểu. Do
vậy, thông tin về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng mà đại
biểu cần nắm bắt cũng cha đợc phản ánh một cách trung
thực, đầy đủ và toàn diện.
- Phạm vi tiếp xúc cử tri cũng còn hạn chế, chủ yếu là tiếp
xúc theo đơn vị hành chính và cũng là những khu vực đại
diện. Việc tiếp xúc cử tri theo ngành, lĩnh vực và đặc biệt là
tiếp xúc theo các chuyên đề hầu nh cha thực hiện đợc trên
thực tế. Đây đồng thời cũng là vấn đề trọng tâm mà Hội
nghị trao đổi kinh nghiệm HĐND các tỉnh Trung du& Miền núi
phía Bắc chúng ta quan tâm.
2. Về quy trình tiếp xúc cử tri theo chuyên đề
Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
năm 2003 và Quy Chế hoạt động của HĐND năm 2005 đã quy
định khá chi tiết về việc tiếp xúc cử tri của Đại biểu HĐND. Tuy
nhiên, việc quy định đó cha thành một quy trình thống nhất.
Do vậy, mỗi địa phơng, đơn vị đều có sự áp dụng khác
nhau. Theo chúng tôi để công tác tiếp xúc cử tri nói chung và
tiếp xúc cử tri theo chuyên đề nói riêng có hiệu quả, cần thiết
phải xây dựng một Quy trình thống nhất và khoa học, quy
trình đó cần thực hiện theo các bớc cụ thể nh sau:
Bớc 1: Lập kế hoạch tiếp xúc cử tri theo chuyên đề:
gồm 7 nội dung.
3


1. Xác định đợc mục đích của cuộc tiếp xúc cử tri theo
chuyên đề,

2. Xác định rõ yêu cầu tiếp xúc cử tri theo chuyên đề,
3. Xác định rõ nội dung tiếp xúc cử tri theo chuyên đề,
4. Xác định rõ đối tợng, phạm vi cần tiếp xúc và chuyên
đề tiếp xúc,
5. Xác định rõ phơng pháp tiến hành tiếp xúc cử tri theo
chuyên đề,
6. Xác định rõ thời gian tiếp xúc cử tri,
7. Phơng tiện vật chất phục vụ cho hoạt động tiếp xúc
cử tri.
Bớc 2: Chuẩn bị tiếp xúc cử tri theo chuyên đề : Đối
với đại biểu, sau khi đã lập đợc kế hoạch cho đợt tiếp xúc cử tri,
đại biểu HĐND tiến hành công tác chuẩn bị theo chuyên đề đã
dự kiến. Trong khâu chuẩn bị này việc đầu tiên ngời đại biểu
phải nghiên cứu tổng quan về tình hình chung của đất nớc,
địa phơng và tình hình hoạt động của HĐND; những thông
tin trọng tâm về chuyên đề đã chọn trong đợt tiếp xúc cử tri
( VD: Chuyên đề về chính sách cho đội ngũ giáo viên Mầm
non, học phí THCS; Chuyên đề về chính sách đền bù giải
phóng mặt bằng và bố trí các khu tái định c để thực hiện dự
án trên địa bàn ). Đại biểu căn cứ vào yêu cầu, mục đích và
phạm vi của đợt tiếp xúc cử tri theo chuyên đề chủ động xây
dựng đề cơng, báo cáo để tiến hành tiếp xúc cử tri.
Đối với Thờng trực HĐND, Tổ trởng các Tổ đại biểu phải
quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung và phạm vi của cuộc,
đợt tiếp xúc cử tri cho đại biểu HĐND trớc khi tiến hành tiếp xúc
cử tri, nhằm thống nhất nội dung, cách thức của đợt tiếp xúc cử
tri theo từng chuyên đề. Văn phòng HĐND chuẩn bị các văn
bản, tài liệu (Văn kiện kỳ họp) và các tài liệu có liên quan đến
cuộc hoặc đợt tiếp xúc cử tri theo các chuyên đề để cung cấp
cho đại biểu HĐND.

Bớc 3: Tổ chức tiếp xúc cử tri theo chuyên đề : Tiếp
xúc cử tri theo báo cáo và đề cơng đã thống nhất, đại biểu
HĐND có thể độc lập tiếp xúc cử tri hoặc có thể tiếp xúc theo
đoàn. Xử lý thoả đáng các thông tin, tài liệu, ý kiến và kiến
nghị của cử tri trong cuộc tiếp xúc cử tri khu vực, đơn vị và
chuyên đề đã đợc định trớc. Đại biểu HĐND phân tích, giải
4


trình, trả lời trực tiếp hoặc bằng văn bản về những thông tin,
tài liệu và những ý kiến, kiến nghị của cử tri nơi đại biểu tiếp
xúc. Trong khi tiếp xúc cử tri, Đại biểu HĐND có trách nhiệm ghi
nhận đầy đủ các ý kiến, kiến nghị của cử tri. Kết thúc các đợt
tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND tổng hợp và phân loại ý kiến,
kiến nghị của cử tri để chuyển cho Tổ đại biểu tập hợp nhóm
ý kiến của cử tri theo từng chuyên đề cụ thể.
Bớc 4: Tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị của Cử
tri
Tổ đại biểu HĐND phải phân loại ý kiến, kiến nghị của cử
tri nói chung và theo từng chuyên đề cụ thể. Căn cứ vào báo
cáo tổng hợp của các đại biểu của tổ, Tổ đại biểu phải tiến
hành họp và phân loại ý kiến, kiến nghị của cử tri địa phơng,
đơn vị đã tiếp xúc. Lựa chọn những nội dung cơ bản, những
ý kiến, kiến nghị có tính chất tổng thể và kiến nghị có tính
chất chuyên đề của cử tri địa phơng, khu vực, đơn vị đại
biểu của tổ đã tiếp xúc để báo cáo Thờng trực HĐND, UBMTTQ
cùng cấp, đồng thời Thờng trực HĐND chỉ đạo việc tổng hợp và
báo cáo tại kỳ họp HĐND theo quy định của pháp luật.
Tóm lại: Vấn đề Hội nghị chúng ta quan tâm chính là
việc xử lý và giải quyết hợp lý mối liên hệ tơng tác giữa ngời

đại biểu Hội đồng nhân dân và cử tri, nhằm đa đến mục
tiêu cao nhất là đề xuất những cơ chế để tháo gỡ những khó
khăn, vớng mắc của địa phơng, cơ sở và những vấn đề bức
xúc của cử tri và nhân dân quan tâm; huy động đợc trí tuệ
của cử tri và nhân dân tham gia vào quá trình hoạch định
các chính sách quan trọng của địa phơng. Thông qua tiếp xúc
cử tri nói chung và theo chuyên đề nói riêng, ngời đại biểu Hội
đồng nhân dân giải đáp, ghi nhận, xử lý và chuyển tải thông
tin, là một trong những căn cứ quan trọng để hình thành nên
cơ chế, chính sách. Song, muốn làm tốt việc này thì chúng ta
cần hiểu đúng bản chất của việc tiếp xúc cử tri là " Một hoạt
động chính trị pháp lý của cơ quan đại diện dân cử" .
Đồng thời là diễn đàn thể hiện vai trò, trách nhiệm của ngời
đại biểu trớc dân, là kênh cơ bản để nhân dân kiểm tra,
giám sát và đánh giá chất lợng hoạt động của đại biểu và bày
tỏ sự tín nhiệm của mình đối với HĐND. Chính vì vậy, đòi
hỏi ngời đại biểu HĐND và các cơ quan chức năng cần phải tích
5


cực đổi mới, thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ và quy trình và
hình thức tiếp xúc cử tri. Đây là yêu cầu khách quan, đồng
thời là quy luật vận động và phát triển của thiết chế tổ chức
HĐND - Cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng; góp phần
tích cực và xây dựng thành công nhà nớc pháp quyền Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vì dân./.

6




×